Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra
Súc vật là những con vật nuôi "trong nhà" hoặc "ngoài đồng", loại này có thể hiểu nôm la rằng đã được con người "thuần hóa" từ rất lâu.
Hổ, báo, sư tử... pháp luật Việt Nam không cho phép nuôi "trong nhà" đâu bạn ạ, nếu được gọi là nuôi trong nhà cũng phải đảm bảo các quy định rất nghiêm ngặt về chuồng chại, tránh những vụ "Cá sấu xổng chuồng ra sông" làm dân mình một phen "hết vía" nhưng vẫn đi săn cá sấu để kiếm tiền.
Bản thân 2 điều luật cũng đủ để chúng ta phân biệt đâu là súc vật, đâu là nguồn nguy hiểm cao độ rồi. Những trường hợp nào do hổ, báo gây ra thì gọi là nguồn nguy hiểm cao độ, bất kể nó sống "trong nhà" chủ hay xổng ra ngoài đường. Phần còn lại là Điều 625 BLDS.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp gianh giới này bị phá vỡ, tức là súc vật chuyển thành nguồn nguy hiểm cao độ VD: 01 con chó, nếu như nó chạy ra đường làm người đi xe máy cán phải Ngã thì đó thuộc Điều 623, nhưng nếu như nó "cắn" người (ở mức độ nặng) thì nó có thể được coi là Điều 625)
Trân trọng!
Hổ, báo, sư tử... pháp luật Việt Nam không cho phép nuôi "trong nhà" đâu bạn ạ, nếu được gọi là nuôi trong nhà cũng phải đảm bảo các quy định rất nghiêm ngặt về chuồng chại, tránh những vụ "Cá sấu xổng chuồng ra sông" làm dân mình một phen "hết vía" nhưng vẫn đi săn cá sấu để kiếm tiền.
Bản thân 2 điều luật cũng đủ để chúng ta phân biệt đâu là súc vật, đâu là nguồn nguy hiểm cao độ rồi. Những trường hợp nào do hổ, báo gây ra thì gọi là nguồn nguy hiểm cao độ, bất kể nó sống "trong nhà" chủ hay xổng ra ngoài đường. Phần còn lại là Điều 625 BLDS.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp gianh giới này bị phá vỡ, tức là súc vật chuyển thành nguồn nguy hiểm cao độ VD: 01 con chó, nếu như nó chạy ra đường làm người đi xe máy cán phải Ngã thì đó thuộc Điều 623, nhưng nếu như nó "cắn" người (ở mức độ nặng) thì nó có thể được coi là Điều 625)
Trân trọng!
Thư Viện Pháp Luật