Kiện đòi tiền cho vay như thế nào?
Chào bạn!
Trường hợp bạn nêu không có dấu hiệu hình sự mà chỉ là quan hệ dân sự vay mượn thông thường,
Do vậy để bảo về quyền lợi hợp pháp của mình, bạn cần khởi kiện ra Toà án Nhân dân để giải quyết theo thẩm quyền.
Thẩm quyền giải quyết trong trường hợp của bạn là Toà án Nhân dân cấp huyện nơi cư trú của Bị đơn (người vay tiền bạn).
Về lãi suất 16%/tháng như bạn đề cập tôi cho rằng có sự nhầm lẫn mà chỉ là 16%/năm (tức 12 tháng). Theo quy định tại khoản 1 điều 476 Bộ luật Dân sự 2005 thì "lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng".
Như vậy lãi suất mà bạn đưa ra khoảng 3,3%/tháng là quá cao so với quy định của pháp luật.
Căn cứ quy định tai điều 163 Bộ luật hình sự năm 1999 thì chỉ cấu thành tội cho vay nặng lãi khi mức lãi suất cho vay cao gấp từ 10 lần trở lên so với lãi suất mà pháp luật quy đinh. Như vậy trường hợp của bạn không cấu thành tội cho vay nặng lãi.
Trân trọng!
Trường hợp bạn nêu không có dấu hiệu hình sự mà chỉ là quan hệ dân sự vay mượn thông thường,
Do vậy để bảo về quyền lợi hợp pháp của mình, bạn cần khởi kiện ra Toà án Nhân dân để giải quyết theo thẩm quyền.
Thẩm quyền giải quyết trong trường hợp của bạn là Toà án Nhân dân cấp huyện nơi cư trú của Bị đơn (người vay tiền bạn).
Về lãi suất 16%/tháng như bạn đề cập tôi cho rằng có sự nhầm lẫn mà chỉ là 16%/năm (tức 12 tháng). Theo quy định tại khoản 1 điều 476 Bộ luật Dân sự 2005 thì "lãi suất vay do các bên thoả thuận nhưng không được vượt quá 150% của lãi suất cơ bản do Ngân hàng Nhà nước công bố đối với loại cho vay tương ứng".
Như vậy lãi suất mà bạn đưa ra khoảng 3,3%/tháng là quá cao so với quy định của pháp luật.
Căn cứ quy định tai điều 163 Bộ luật hình sự năm 1999 thì chỉ cấu thành tội cho vay nặng lãi khi mức lãi suất cho vay cao gấp từ 10 lần trở lên so với lãi suất mà pháp luật quy đinh. Như vậy trường hợp của bạn không cấu thành tội cho vay nặng lãi.
Trân trọng!
Thư Viện Pháp Luật