Kết cấu nhôm có giới hạn chịu lửa danh định như thế nào?
Căn cứ Mục F.6 Phụ lục F Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về An toàn cháy cho nhà và công trình ban hành kèm theo Thông tư 02/2021/TT-BXD có quy định về giới hạn chịu lửa danh định của kết cấu nhôm như sau:
Bảng F.10 - Cột chống và dầm bằng hợp kim nhôm được bọc bảo vệ
(khối lượng cấu kiện trên 1 m dài không nhỏ hơn 16 kg)
Kết cấu và vật liệu bảo vệ |
Chiều dày nhỏ nhất, mm, của lớp bảo vệ để bảo đảm giới hạn chịu lửa |
|||||
R 240 |
R 180 |
R 120 |
R 90 |
R 60 |
R 30 |
|
(1) |
(2) |
(3) |
(4) |
(5) |
(6) |
(7) |
A. Lớp bảo vệ dạng đặc 1) |
||||||
1. Phun bọc bằng vermicullite - xi măng với chiều dày |
- |
- |
- |
- |
44 |
19 |
B. Lớp bảo vệ dạng rỗng 2) |
|
|
|
|
|
|
1. Lati thép với trát thạch cao - vermiculite hoặc thạch cao - perlite với chiều dày |
- |
- |
32 |
22 |
16 |
12,5 |
2. Lati thép với trát thạch cao mỏng mịn với chiều dày |
- |
- |
- |
- |
19 |
12,5 |
3. Tấm ốp bằng thạch cao dày 19 mm buộc bằng sợi thép 1,6 mm cách nhau 100 mm với lớp trát thạch cao - vermiculite với chiều dày |
|
|
22 |
16 |
10 |
10 |
1) Lớp bảo vệ dạng đặc có nghĩa là một vỏ bên ngoài được gắn chặt vào thép, không tạo ra khe hở giữa bề mặt tiếp xúc và tất cả các mạch ghép nối trong phần vỏ đó đều kín và đặc. |
||||||
2) Lớp bảo vệ dạng rỗng có nghĩa lá có một khoảng trống giữa vật liệu bảo vệ và thép. Tất cả các lớp bảo vệ dạng rỗng cho cột phải được chèn bịt một cách có hiệu quả tại mỗi cao trình sàn. |
Trân trọng!
Mạc Duy Văn