Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do tổn thương tinh hoàn, buồng trứng
Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do tổn thương tinh hoàn, buồng trứng được quy định tại Mục VI Chương 6 Tổn thương cơ thể do tổn thương hệ tiết liệu - sinh dục do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành ban hành kèm theo Bảng 1 Thông tư 20/2014/TT-BYT như sau:
VI. Tinh hoàn, Buồng trứng |
Tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể |
1. Mất một bên |
|
1.1. Mất bán phần 1 bên |
6 - 10
|
1.2. Mất hoàn toàn 1 bên |
11-15
|
2. Mất cả hai bên |
36 - 40
|
3. Teo tinh hoàn mất chức năng sinh tinh |
|
3.1. Một bên |
|
3.1.1. Đã có con |
6 - 10
|
3.1.2. Chưa có con |
11-15
|
4. Hai bên |
|
4.1. Đã có con |
16 - 20
|
4.2. Chưa có con |
46 - 50
|
- Từ 39 tuổi trở xuống |
Tỷ lệ tăng thêm 50%
|
- Từ 66 tuổi trở lên |
Tỷ lệ giảm bớt 50%
|
5. Teo buồng trứng mất chức năng sinh trứng |
|
5.1. Một bên |
|
5.1.1. Đã có con |
11-15
|
5.1.2. Chưa có con |
26 - 30
|
5.2. Hai bên |
|
5.2.1. Đã có con |
46 - 50
|
5.2.2. Chưa có con |
51 - 55
|
- Từ 39 tuổi trở xuống: Tỷ lệ tăng thêm 50% - Từ 50 tuổi trở lên: Tỷ lệ giảm bớt 50% |
|
6. Dập tinh hoàn/buồng trứng |
|
6.1. Một bên, còn chức năng sinh tinh/sinh trứng |
|
6.1.1. Điều trị bảo tồn (nội khoa) |
1-5 |
6.1.2. Điều trị bằng phẫu thuật nhung không cắt bỏ |
6-10 |
6.2. Hai bên, còn chức năng sinh tinh/sinh trứng |
|
6.2.1. Điều trị bảo tồn (nội khoa) |
6-10 |
6.2.2. Điều trị bằng phẫu thuật nhưng không cắt bỏ |
11-15 |
* Từ 39 tuổi trở xuống: Tỷ lệ tăng thêm 50% Từ 50 tuổi trở lên (đối với nữ) và từ 66 tuổi trở lên (đối với nam): Tỷ lệ giảm bớt 50% |
|
* Nếu mất chức năng sinh tinh/sinh trứng tính tỷ lệ tương tự teo tinh hoàn/buồng trứng |
|
Trên đây là nội dung quy định về tỷ lệ phần trăm tổn thương cơ thể do tổn thương tinh hoàn, buồng trứng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 20/2014/TT-BYT.
Trân trọng!
Thư Viện Pháp Luật