Pháp luật quy định như thế nào về người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng trong vụ án hành chính?
Theo quy định tại Điều 55, 56 Luật Tố tụng hành chính số 64/2010/QH12 ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2010 thì
“Điều 55. Ngườibảo vệ quyềnvà lợi ích hợp phápcủa đương sự
1.Ngườibảovệquyềnvàlợiíchhợpphápcủađươngsựlàngườiđượcđươngsựnhờvà được Toà ánchấp nhận tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp phápcủa đươngsự.
2. Những người sau đây được Toà án chấp nhận làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:
a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;
b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý;
c) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức pháp lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.
3. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của những người đó không đối lập nhau. Nhiều người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể cùng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một đương sự trong vụ án.
4. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá trình tố tụng;
b) Xác minh, thu thập chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho Toà án, nghiên cứu hồ sơ vụ án và được ghi chép, sao chụp những tài liệu có trong hồ sơ vụ án để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;
c) Tham gia phiên toà hoặc có văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;
d) Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định của Luật này;
đ) Tranh luận tại phiên toà;
e) Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án;
g) Tôn trọng Toà án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toà.
Điều [Điểm neo] 56. Người làm chứng
1.NgườilàmchứnglàngườibiếtcáctìnhtiếtcóliênquanđếnnộidungvụánđượcToàán triệu tập thamgia tố tụng. Người mất năng lực hành vi dân sự không thể là người làm chứng.
2. Người làmchứng có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a)Cungcấptoànbộnhữngthôngtin,tàiliệu,đồvậtmàmìnhcóđượccóliênquanđếnviệc giải quyết vụ án;
b) Khai báo trung thực những tình tiết mà mình biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án;
c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về khai báo của mình, bồi thường thiệt hại do khai báo sai sự thật gây thiệt hại cho đương sự hoặc cho người khác;
d)PhảicómặttạiphiêntoàtheogiấytriệutậpcủaToàánnếuviệclấylờikhaicủangười làmchứngphảithựchiệncôngkhaitạiphiêntoà;trườnghợpngườilàmchứngkhôngđếnphiêntoà màkhôngcólýdochínhđángvàviệcvắngmặtcủahọgâytrởngạichoviệcxétxửthìHộiđồngxét xử có thể raquyếtđịnh dẫn giải người làm chứng đến phiên toà;
đ)PhảicamđoantrướcToàánvềviệcthựchiệnquyền,nghĩavụcủamình,trừngườilàm chứng là người chưa thành niên;
e)Đượctừchốikhaibáonếulờikhaicủamìnhliênquanđếnbímậtnhànước,bímậtnghề nghiệp,bímậtkinhdoanh,bímậtcánhânhoặc việckhaibáođócóảnhhưởngxấu,bấtlợicho đương sự làngườicó quan hệ thân thích với mình;
g) Được nghỉ việc trong thời gian Toà án triệu tập hoặc lấylời khai;
h) Được hưởng các khoảnphí đi lại và các chế độkhác theo quy định của pháp luật;
i)YêucầuToàánđãtriệutập,cơquannhànướccóthẩmquyềnbảovệtínhmạng,sức khoẻ,danhdự,nhânphẩm,tàisản,cácquyềnvàlợiíchhợpphápkháccủamìnhkhithamgiatố tụng;
k)Khiếunạihànhvitốtụng,tốcáohànhviviphạmphápluậtcủacơquantiếnhànhtốtụng, người tiến hành tố tụng.
3.Ngườilàmchứngkhaibáogiandối,cungcấptàiliệusaisựthật,từchốikhaibáohoặckhi đượcToàántriệutậpmàvắngmặtkhôngcólýdochínhđángthìphảichịutráchnhiệmtheoquy định của pháp luật.”
Bạn có thể căn cứ theo quy định nêu trên để áp dụng theo trường hợp của mình.
Thư Viện Pháp Luật