Cho thuê lại lao động

Xin chào luật sư, tôi có câu hỏi muốn gửi đến luật sư, mong luật sư giải đáp thắc mắc giúp tôi. Thứ nhất, nếu người lao động thuê lại vi phạm kỷ luật được quy định trong nội quy của bên thuê lại lao động nhưng lại không vi phạm kỷ luật được quy định trong nội quy của bên cho thuê lại lao động (tức là hành vi vi phạm này không được coi là bị vi phạm đối với bên cho thuê lại lao động) thì người lao động thuê lại có bị xử lý kỷ luật không? Nếu có thì do bên thuê lại lao động hay bên cho thuê lại lao động xử lý? Và trong trường hợp ngược lại, tức người lao động thuê lại vi phạm nội quy của bên cho thuê lại lao động nhưng không vi phạm nội quy của bên thuê lại lao động thì xử lý như thế nào? Thứ hai, nếu người lao động vi phạm nội quy của bên cho thuê lại lao động nhưng hành vi vi phạm đó lại được quy định trong phần Áp dụng hình thức kỷ luật sa thải được quy định ở điều 126 BLLĐ, ví dụ như người lao động thuê lại có hành vi đánh bài trong giờ làm việc, tại nơi làm việc của bên thuê lại lao động thì bên thuê lại lao động có thẩm quyền xử lý sa thải người lao động thuê lại không? Tôi xin chân thành cảm ơn!

Việc cho thuê lại lao động là một lĩnh vực hoạt động mới mà Bộ luật lao động năm 2012 lần đầu tư quy định và điều chỉnh. Theo đó, doanh nhiệp hoạt động trong lĩnh vực cho thuê lao động la ngành nghề có điều kiện, có ký quỹ và chỉ được hoạt động khi đã được cơ quan chức nang cấp phép. Người lao động được doanh nghiệp cho thuê lao động tuyển dụng bằng hợp đồng lao động nhưng phân công lao động tại một đơn vị thuê lại lao động, giữa hai đơn vị có giao kết hợp đồng thuê lại lao động, người lao động chịu sự điêu hành của doanh nghiệp thuê lại lao động nhưng vẫn duy trì quan hệ lao động với đơn vị tuyển dụng và ký kết hợp đồng lao động với mình. Về vấn đề xử lý kỷ luật lao động thì xác định rằng thẩm quyền xử lý thuộc gề đơn vị cho thuê lao động căn cứ vào việc vị phạm kỷ luật lao động của người lao động tại đơn vị thuê lại lao động, gởi trả lại lao động vi phạm kỷ luật và chuyển hô sơ chứng minh ngu7o2i lao động vi pah5m kỷ luật để bên cho thuê lao động xử lý. Như vậy, việc hoạt động kinh doanh ngành nghề cho thuê lao động là đặc thù nên trong nội quy lao động của đơn vị cho thuê lao động không thể xác định vi phạm kỷ luật alo động tại đơn vị thì mới xử lý kỷ luật còn vi pah5m tại nơi thu6e lao động là không thuộc thẩm quyền xử lý mà cứ vi phạm kỷ luật lao động (không phân biệt hành vi ci phạm xảy ra tại đơn vị tuyển dụng hay tại đi7n vị thuê lại) đều bị xử lý với điều kiện chứng minh được hành vi, lỗi vi phạm của ngu7oi lao động này

Thư Viện Pháp Luật

lượt xem
Thông báo
Bạn không có thông báo nào