-Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm xã hội như thế nào?

-Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm xã hội như thế nào?

Điều lệ bảo hiểm xã Việt Nam quy định quyền hạn và trách nhiệm của các bên tham gia bảo hiểm xã hội như sau:
* Người lao động có quyền:
+ Được nhận sổ bảo hiểm xã hội.
+ Được nhận lương hưu hoặc trợ cấp kịp thời, đầy đủ, thuận tiện khi có đủ điều kiện bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật.
+ Khiếu lại cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi người sử dụng lao động hoặc tổ chức bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm Điều lệ bảo hiểm xã hội.
* Người lao động có trách nhiệm:
+ Đống bảo hiểm xã hội theo quy định. 
+ Thực hiện đúng các quy định về việc lập hồ sơ để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội.
+ Bảo hiểm, sử dụng sổ bảo hiểm xã hội về hồ sơ về bảo hiểm xã hội đúng quy định.
* Người lao động có quyền.
+ Từ chối thực hiện những yêu cầu không đúng với quy định của bảo hiểm xã hội.
+ Khiếu lại với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khi cơ quan bảo hiểm xã hội có hành vi vi phạm Điều lệ bảo hiểm xã hội.
* Người lao động có trách nhiệm:
+ Đóng bảo hiểm xã hội đúng quy định.
+ Trích tiền lương của người lao động để bảo hiểm xã hội đúng quy định.
+ Xuất trình các loại tài liệu, hồ sơ cung cấp thông tin liên quan khi có kiểm tra, thanh tra về bảo hiểm xã hội của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
* Cơ quan bảo hiểm xã hội có quyền:
+ Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành hoặc ban hành theo thẩm quyền các quy định để quản lý việc thu, chi bảo hiểm xã hội và để xác nhận các đối tượng hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp.
+ Tổ chức phương thức quản lý quỹ bảo xã hội để để bảo đảm thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội có hiệu quả. 
+ tuyên chuyền, vận động để mọi người tham gia thực hiện bảo hiểm xã hội:
+ Từ chối việc chi trả chếđộ bảo hiểm xã hội cho các đối tượng được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội khi có kết luận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về hành vi man trá làm giả hồ sơ tài liệu.

Đi đến trang Tìm kiếm nội dung Tư vấn pháp luật - Bảo hiểm xã hội

Thư Viện Pháp Luật

lượt xem
Thông báo
Bạn không có thông báo nào