Tài sản chung, riêng của vợ chồng; lập di chúc; quyền thừa kế tài sản
Chào bạn.
Trường hợp của bạn. Tôi xin tư vấn như sau:
1. Căn nhà đó được xem là tài sản chung của ba mẹ bạn. Cho dù nếu có xảy ra tranh chấp với người vợ trước của ba bạn/ thì cũng có thể dễ dàng chứng minh phần tài sản của ba bạn trong căn nhà này là tài sản riêng của ba bạn trong thời kỳ hôn nhân (vì ba bạn và người vợ trước chưa ly hôn)
2. Ba mẹ bạn được toàn quyền lập di chúc để lại tài sản cho 03 chị em bạn.
Về thủ tục, trước khi ra Phòng công chức, ba mẹ bạn cần chuẩn bị: giấy chủ quyền nhà, CMND của ba mẹ bạn, hộ khẩu, giấy khai sinh của các chị em bạn/ và CMND của các chị em bạn. Giấy khám sức khỏe của ba mẹ bạn.
Ba mẹ bạn có thể nhờ PCC lập di chúc theo ý chí của ba mẹ bạn mà không cần soạn sẵn di chúc.
3. Do ba bạn lập di chúc để tự định đoạt tài sản của mình sau khi mất/ nên những người con riêng của ba bạn không thể tranh chấp được. Trừ trường hợp ba bạn mất không kịp để lại di chúc thì những người con riêng mới có cơ sở để yêu cầu chia di sản thừa kế theo pháp luật. Còn trường hợp của bạn là chia di sản thừa kế theo DI CHÚC nếu ba mẹ bạn có lập di chúc.
Hiện nay, ba bạn đã 80 tuổi nên nhất thiết phải khám sức khỏe trước khi lập di chúc.
4. Trường hợp không có để lại di chúc.
khi ba ban mất: 1/2 căn nhà (tạm tính như thế) được chia đều cho vợ trước của ba bạn/ và những người con của bạ bạn (bao gồm 03 chị em bạn và ccon riêng của ba bạn.) (và ông bà nội của bạn nếu họ còn sống)
khi mẹ bạn mất: 1/2 căn nhà (tạm tính như thế) được chia đều cho: ba bạn và 03 chị em bạn (và ông bà ngoại của bạn nếu họ còn sống)
Thân
Trường hợp của bạn. Tôi xin tư vấn như sau:
1. Căn nhà đó được xem là tài sản chung của ba mẹ bạn. Cho dù nếu có xảy ra tranh chấp với người vợ trước của ba bạn/ thì cũng có thể dễ dàng chứng minh phần tài sản của ba bạn trong căn nhà này là tài sản riêng của ba bạn trong thời kỳ hôn nhân (vì ba bạn và người vợ trước chưa ly hôn)
2. Ba mẹ bạn được toàn quyền lập di chúc để lại tài sản cho 03 chị em bạn.
Về thủ tục, trước khi ra Phòng công chức, ba mẹ bạn cần chuẩn bị: giấy chủ quyền nhà, CMND của ba mẹ bạn, hộ khẩu, giấy khai sinh của các chị em bạn/ và CMND của các chị em bạn. Giấy khám sức khỏe của ba mẹ bạn.
Ba mẹ bạn có thể nhờ PCC lập di chúc theo ý chí của ba mẹ bạn mà không cần soạn sẵn di chúc.
3. Do ba bạn lập di chúc để tự định đoạt tài sản của mình sau khi mất/ nên những người con riêng của ba bạn không thể tranh chấp được. Trừ trường hợp ba bạn mất không kịp để lại di chúc thì những người con riêng mới có cơ sở để yêu cầu chia di sản thừa kế theo pháp luật. Còn trường hợp của bạn là chia di sản thừa kế theo DI CHÚC nếu ba mẹ bạn có lập di chúc.
Hiện nay, ba bạn đã 80 tuổi nên nhất thiết phải khám sức khỏe trước khi lập di chúc.
4. Trường hợp không có để lại di chúc.
khi ba ban mất: 1/2 căn nhà (tạm tính như thế) được chia đều cho vợ trước của ba bạn/ và những người con của bạ bạn (bao gồm 03 chị em bạn và ccon riêng của ba bạn.) (và ông bà nội của bạn nếu họ còn sống)
khi mẹ bạn mất: 1/2 căn nhà (tạm tính như thế) được chia đều cho: ba bạn và 03 chị em bạn (và ông bà ngoại của bạn nếu họ còn sống)
Thân
Thư Viện Pháp Luật