-
Công ty cổ phần
-
Hội đồng quản trị công ty cổ phần
-
Chủ tịch hội đồng quản trị công ty cổ phần
-
Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần
-
Họp Hội đồng quản trị công ty cổ phần
-
Ủy ban kiểm toán công ty cổ phần
-
Thành lập công ty cổ phần
-
Điều lệ công ty cổ phần
-
Cổ phần
-
Ban kiểm soát công ty cổ phần
-
Giải thể công ty cổ phần
-
Giám đốc công ty cổ phần
-
Vốn của công ty cổ phần
-
Cổ đông
-
Tổng giám đốc công ty cổ phần
-
Trái phiếu công ty cổ phần
-
Cổ phiếu công ty cổ phần
-
Đăng ký thay đổi địa chỉ trụ sở chính công ty cổ phần
-
Đăng ký đổi tên công ty cổ phần
-
Đăng ký thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty cổ phần
-
Đăng ký thay đổi vốn điều lệ công ty cổ phần
-
Thông báo thay đổi thông tin của cổ đông sáng lập công ty cổ phần chưa niêm yết
-
Thông báo thay đổi cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài trong công ty cổ phần chưa niêm yết
-
Thông báo thay đổi thông tin cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài
-
Thông báo thay đổi thông tin người đại diện theo ủy quyền của cổ đông là tổ chức nước ngoài
-
Công ty cổ phần phá sản

Hội đồng quản trị công ty cổ phần

Các tiêu chuẩn và điều kiện của Thành viên Hội đồng quản trị? Cán bộ, công chức, viên chức có được làm thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần không? Câu hỏi của anh Long (Điện Biên)

Một số Công ty đại chúng đang có Nghị quyết ĐHĐCĐ ủy quyền cho Hội đồng quản trị quyết quyết định đối với các nội dung thuộc thẩm quyền thông qua của ĐHĐCĐ có phù hợp không?

Chào anh chị Luật sư. Tôi đã từng đảm nhiệm vị trí thành viên của Hội đồng quản trị được 6 năm liền trước sau, giờ công ty tôi có thêm vị trí thành viên độc lập Hội đồng quản trị thì không biết là tôi có được phép làm việc ở vị trí này không? Mong Luật sư tư vấn giải đáp. Tôi cảm ơn.

Hội đồng quản trị công ty cổ phần có tối đa bao nhiêu thành viên? Thành viên Hội đồng quản trị công ty cổ phần có thể là thành viên Hội đồng quản trị của công ty khác không?
Chào ban biên tập, chúng tôi đang dự định thành lập công ty cổ phần và bầu ra thành viên Hội đồng quản trị công ty thì không biết số lượng thành viên tối đa của Hội đồng là bao nhiêu người? Hiện nay một số người dự kiến bầu làm thành viên của Hội đồng quản trị đang làm thành viên Hội đồng quản trị của công ty khác thì có được phép không? Xin nhờ ban biên tập giải đáp.

Có giới hạn nhiệm kỳ của thành viên độc lập Hội đồng quản trị Công ty cổ phần không? Điều kiện để làm thành viên Hội đồng quản trị là gì?
Chào ban biên tập, Công ty tôi mới chuyển đổi loại hình từ TNHH 2 thành viên trở lên thành Công ty cổ phần, bây giờ đang bầu ra thành viên của Hội đồng quản trị công ty và xây dựng điều lệ về vấn đề này, chúng tôi có một số thắc mắc về nhiệm kỳ của thành viên Hội đồng quản trị là bao nhiêu năm và có bị giới hạn số nhiệm kỳ không? Những người như nào mới có thể làm thành viên Hội đồng quản trị? Xin được giải đáp?

Công ty cổ phần mới thành lập và đi vào hoạt động, hội đồng quản trị của công ty có 5 người được không?

Tôi muốn biết về khái niệm Hội đồng quản trị công ty cổ phần là như thế nào, theo quy định pháp luật mới? Quyền và nghĩa vụ của họ ra sao?

Trong công ty cổ phần pháp luật có quy định về nhiệm kì của thành viên Hội đồng quản trị là bao nhiêu năm không? Theo quy định pháp luật mới.

Tôi muốn hỏi trong công ty cổ phần, cuộc họp của Hội đồng quản trị thì có cần phải ghi biên bản không? Theo quy định pháp luật mới như thế nào?

Theo quy định mới một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác khi nào và Thành viên độc lập HĐQT trong công ty con có được làm việc tại công ty mẹ không?

Công ty CP ABC có 3 cổ đông: ông A (40%), bà B (40%) và bà C (20%). Tháng 8/2019, Công ty lập biên bản hợp HĐQT nội dung bà B, bà C ủy quyền cho ông A được quyền biểu quyết, quyết định và ký vào các BBH HĐQT từ ngày 25/8/2019 đến 31/12/2019. Nội dung điều lệ công ty chỉ quy định nếu cổ đông công ty vắng mặt phải bỏ phiếu bằng văn bản và được ủy quyền người khác dự họp. Tháng 11/2019, công ty vay ngân hàng, khoản vay này thuộc thẩm quyền của hội đồng quản trị. Vậy công ty có phải làm biên bản họp HĐQT (chỉ có ông A ký) hay ông A chỉ làm giấy đề nghị vay vốn đại diện công ty là đủ pháp lý để công ty vay ngân hàng?

Kính chào Ban biên tập. Tôi có thắc mắc liên quan đến thời điểm chấm dứt tư cách thành viên HĐQT muốn được tư vấn. Nội dung như sau: - Công ty tôi là công ty cổ phần niêm yết trên sàn HNX và có điều lệ được xây dựng theo Điều lệ mẫu đính kèm thông tư 95/2017/TT-BTC. Theo đó, tại Điều lệ mẫu, các trường hợp mất tư cách thành viên HĐQT có: “từ chức” hoặc “theo quyết định của Đại hội đồng cổ đông” (Đây là hai trường hợp được ghi nhận thành hai điểm độc lập của Điều 26.3.c và 26.3.e tại Điều lệ mẫu). - Số lượng thành viên HĐQT là 6 người - Công ty sẽ tổ chức ĐHCĐ vào 26/6/2019 và tiến hành bầu HĐQT cho nhiệm kỳ mới - Hiện nay, một thành viên HĐQT có nguyện vọng từ nhiệm từ 01/6/2019 vì lý do gia đình và Đơn từ nhiệm sẽ được đưa ra tại ĐHCĐ ngày 26/6/2019 để thông qua. Như vậy: 1. Từ 01/6/2019, thành viên này sẽ không phải thực hiện quyền và nghĩa vụ của thành viên HĐQT Công ty hay vẫn bắt buộc phải thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của thành viên HĐQT 2. Trong trường hợp, thành viên này không phải thực hiện quyền và nghĩa vụ thành viên HĐQT từ 01/6/2019, trong báo cáo thường niên và báo cáo quản trị năm 2019, thời điểm chấm dứt tư cách thành viên HĐQT của thành viên này từ 01/6/2019 hay từ 26/6/2019. Trân trọng cảm ơn Ban biên tập.

Xin chào, tôi là Minh Luân. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực các tổ chức tín dụng. Trong quá trình tìm hiểu các quy định liên quan đến vấn đề này tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì Các trường hợp đương nhiên mất tư cách thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc) của tổ chức tín dụng được quy định cụ thể ra sao? Và nó được quy định trong văn bản nào? Mong các bạn giải đáp giúp tôi. Xin cảm ơn!

Đơn giản hóa thủ tục hành chính trong việc chuẩn y các chức danh thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (hoặc giám đốc) tổ chức tín dụng phi ngân hàng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên là Thủy Tiên, hiện tôi đang sinh sống tại Hà Nội. Gần đây, tôi có nghe nói về việc đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giấy tờ trong một số lĩnh vực. Tôi đặc biệt quan tâm đến những giấy tờ liên quan đến việc chuẩn y các chức danh thành viên Hội đồng quản trị của tổ chức tín dụng phi ngân hàng, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chuẩn y các chức danh thành viên Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (hoặc giám đốc) tổ chức tín dụng phi ngân hàng được đơn giản hóa thủ tục hành chính như thế nào? Văn bản nào quy định vấn đề này? Rất mong nhận được tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn! (tien***@gmail.com)

Xin chào Luật sư, Tôi là Chu Văn Thước, xin nhờ Luật sư trợ giúp: "Có quy định nào của Nhà nước cấm Thành viên Hội đồng quản trị Công ty mẹ (100% vốnNhà nước) kiêm chức Chủ tịch HĐQT Công ty con (Công ty cổ phần có trên 51% vốn Nhà nước) hay không"? Xin trân trọng cảm ơn.

Xin hỏi luật sư, Công ty em là CTCP, có 3 thành viên sáng lập, 1 kế toán. Em được biết, với loại hình CTCP thì Kế toán trưởng được làm thành viên HĐQT. VẬy Chủ tịch HĐQT có được kiêm kế toán không? Cám ơn Luật sư!

Xin chào các anh/chị, Em có một vướng mắc sau muốn nhờ anh chị giải đáp giúp ạ. Công ty em là công ty cổ phần, có quy mô nhỏ. Người đại diện theo pháp luật là Chủ tịch hội đồng quản trị (Tạm gọi à Ông A) , giám đốc (Tạm gọi là Ông B) là một người khác nhưng chỉ là chức danh ảo (hiện không làm việc tại công ty, người này chỉ góp vốn vào công ty). Em cũng muốn làm thủ tục để đăng ký lại cho chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc luôn, nhưng không được vì người này đã làm giám đốc tại 1 công ty khác. Nhiều khi ký giấy tờ người đại diện theo pháp luật - tức chủ tịch HĐQT thường cộp thêm chức danh giám đốc vào. Các vị luật sư cho em hỏi như vậy có ảnh hưởng gì không ạ? Và giờ em làm thủ tục để bỏ chức danh của người B đi có được không ạ? Mong nhận được sự tư vấn giúp đỡ của mọi người ạ! Em xin trân trọng cảm ơn!

Doanh nghiệp chúng tôi là Công ty cổ phần có vốn góp nhà nước > 50% vốn điều lệ. Người đại diện phần vốn này là Chủ tịch HĐQT và đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp. Nay Công ty cổ phần (Công ty mẹ) là chủ sở hữu duy nhất đứng ra thành lập Công ty con (TNHH một thành viên). Xin hỏi: Chủ tịch HĐQT Công ty mẹ có thể kiêm Chủ tịch Công ty con và làm đại diện theo pháp luật của Công ty được không ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!

Trong nội dung Điều lệ của một tập đoàn kinh tế nhà nước có quy định về quyền hạn và nhiệm vụ của Chủ tịch Hội đồng quản trị như sau: “Điều ….. Chủ tịch Hội đồng quản trị Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật. Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền thay mặt Hội đồng quản trị, nhân danh Tổng công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và quyền lợi của Tổng công ty, chịu trách nhiệm trước Thủ tưởng chính phủ, trước pháp luật và trước Hội đồng quản trị về các vấn đề đã quyết định. Chủ tịch Hội đồng quản trị có quyền hạn và nhiệm vụ sau: Thay mặt Hội đồng quản trị ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nước đầu tư và giao cho Tổng công ty, quản lý Tổng công ty theo các nghị quyết, quyết định của Hội đồng quản trị, Điều lệ Tổng công ty và pháp luật Nhà nước; Tổ chức nghiên cứu và xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư quy mô lớn, phương án đổi mới tổ chức, bổ nhiệm các nhân sự của Tổng công ty để trình Hội đồng quản trị xem xét, quyết định hoặc trình Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn; Lập chương trình kế hoạch hoạt động của Hội đồng quản trị, quyết định chương trình, nội dung họp và tài liệu phục vụ cuộc họp; triệu tập và chủ trì các cuộc họp của Hội đồng quản trị; Thay mặt Hội đồng quản trị phê chuẩn hoặc ký các Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị trên các lĩnh vực: đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh, tài chính kế toán, tổ chức nhân sự của Tổng công ty và các đơn vị thành viên do Tổng công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng quản trị tại khoản 2 điều 16 Điều lệ này; Tổ chức theo dõi và giám sát việc thực hiện các Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị; có quyền đình chỉ các quyết định của Tổng giám đốc, của Chủ tịch, Giám đốc công ty con do Tổng công ty sở hữu toàn bộ vốn điều lệ và đơn vị sự nghiệp trái với các Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng quản trị; Đề nghị Hội đồng quản trị và Thủ tướng Chính phủ kết quả và tình hình hoạt động kinh doanh của Tổng công ty; Các quyền khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ này. Vậy, Luật sư cho tôi hỏi: Ông Chủ tịch hội đồng quản trị của Tập đoàn kinh tế này có được ký nhân danh Chủ tịch hồi đồng quản trị trên chứng thư bảo lãnh vay vốn của Tập đoàn cho một Công ty thành viên của tập đoàn không? Xin trân trọng cảm ơn.

Bổ nhiệm thành viên HĐQT tạm thời khi có thành viên hội đồng quản trị từ nhiệm có được không?
- 1
- 2