-
Bộ máy nhà nước
-
Tòa án nhân dân
-
Thẩm phán
-
Thẩm tra viên
-
Thư ký tòa án
-
Hội thẩm
-
Tổ chức Tòa án nhân dân
-
Chính quyền địa phương
-
Quốc hội
-
Chính phủ
-
Chủ tịch nước
-
Viện kiểm sát nhân dân

Chánh án tòa án có các nhiệm vụ, quyền hạn gì trong tố tụng hành chính?
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Toà án được quy định tại Điều 35 Luật Tố tụng hành chính năm 2010. Chánh án Toà án có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Tổ chức công tác giải quyết các vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của Toà án;
- Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính; phân công Thư ký Toà án tiến hành tố tụng đối với vụ án hành chính;
- Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án trước khi mở phiên toà;
- Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên toà;
- Ra các quyết định và tiến hành các hoạt động tố tụng hành chính;
- Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án;
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo. Chánh án Toà án có thể ủy nhiệm cho một Phó Chánh án Toà án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Toà án theo quy định nêu trên. Phó Chánh án Toà án được ủy nhiệm. chịu trách nhiệm trước Chánh án Toà án về việc thực hiện nhiệm vụ được giao. Như vậy, Chánh án N có quyền thay đổi Thư ký tòa án trước khi mở phiên tòa.

Thư Viện Pháp Luật
- Chi phí ngừng và cấp điện trở lại của hộ sinh hoạt hiện nay là bao nhiêu?
- Thay đổi vốn đầu tư nhưng không làm thay đổi quy mô dự án thì có phải điều chỉnh dự án đầu tư?
- Tài sản cố định hữu hình được tặng cho, khuyến mại được xác định nguyên giá như thế nào theo quy định pháp luật mới nhất năm 2023?
- Chi phí thuê kho chứa hàng để lưu giữ hàng hóa của công ty có được tính vào chi phí được trừ thuế TNDN không?
- Thí sinh nhìn bài của thí sinh khác trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 bị trừ bao nhiêu điểm? Bị đình chỉ thi năm trước thì năm sau có thi tốt nghiệp THPT lại được không?