Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Quyết định 2699/QĐ-UBND 2018 kế hoạch hành động phát triển bền vững tỉnh Bến Tre

Số hiệu: 2699/QĐ-UBND Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Tỉnh Bến Tre Người ký: Cao Văn Trọng
Ngày ban hành: 14/12/2018 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

ỦY BAN NHÂN DÂN
TỈNH BẾN TRE
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

Số: 2699/QĐ-UBND

Bến Tre, ngày 14 tháng 12 năm 2018

 

QUYẾT ĐỊNH

VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2030

CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẾN TRE

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Căn cứ Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững;

Xét đề nghị của Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tại Tờ trình số 2662/TTr-SKHĐT ngày 14 tháng 12 năm 2108,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Ban hành kèm theo quyết định này Kế hoạch hành động phát triển bền vững tỉnh Bến Tre đến năm 2030.

Điều 2. Giao Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư theo dõi việc tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch hành động này; định kỳ hàng năm tổng hợp, báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình và kết quả thực hiện.

Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký./.

 


Nơi nhận:
- Bộ Kế hoạch và Đầu tư;
- TT.TU; TT.HĐND tỉnh;
- CT, các PCT UBND tỉnh;
- CVP, các PCVP UBND tỉnh;
- MTTQ VN tỉnh;
- Các sở, ban, ngành tỉnh;
- UBND các huyện, thành phố;
- Phòng: TH, KT, KGVX, TCĐT;
- Cổng Thông tin điện tử tỉnh;
- Lưu VT.

CHỦ TỊCH




Cao Văn Trọng

 

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH BẾN TRE ĐẾN NĂM 2030
(Ban hành kèm theo Quyết định số 2699/QĐ-UBND ngày 14/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre)

Thực hiện Quyết định số 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (sau đây gọi tt là Quyết định số 622/QĐ-TTg), Ủy ban nhân dân tnh Bến Tre xây dựng Kế hoạch hành động phát triển bền vững đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh như sau:

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Mục đích

Đảm bảo các mục tiêu phát triển bền vững thông qua thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, Quy hoạch ngành đến năm 2020 và Quy hoạch vùng, Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành 5 năm và hàng năm, nhằm đảm bảo phát triển bền vững, hài hòa giữa các lĩnh vực kinh tế, xã hội, bảo vệ tài nguyên, môi trường, quốc phòng và an ninh, trên cơ sở huy động sự tham gia của các cấp, các ngành, cộng đồng, người dân và doanh nghiệp với sự đồng thuận, thống nhất cao nhất.

2. Yêu cầu

Chấp hành đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; bám sát hệ thống các mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp nêu tại Quyết định số 622/QĐ-TTg, hướng dẫn của Bộ, ngành Trung ương và phải phù hợp với đặc điểm, tình hình, điều kiện thực tế của tỉnh, từng địa phương, đơn vị trên địa bàn tỉnh.

Đảm bảo sự lãnh, chỉ đạo toàn diện, đồng bộ, thường xuyên, thông suốt từ tỉnh đến cơ sở, có sự phối hợp chặt chẽ giữa tổ chức Đảng, chính quyền và đoàn thể các cấp; có giám sát, báo cáo đánh giá định kỳ để rút kinh nghiệm.

II. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu tng quát

Phát triển tỉnh Bến Tre toàn diện và bền vững; tăng trưởng kinh tế hợp lý, theo hướng phát triển kinh tế xanh, gắn vi phát triển văn hóa và tiến bộ, công bằng xã hội; bảo vệ môi trường sinh thái, quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên, chủ động ứng phó với biến đi khí hậu; bảo đảm mọi người dân trong tỉnh được phát huy mọi tiềm năng, tham gia và thụ hưởng bình đẳng thành quả phát triển của địa phương; góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.

2. Mục tiêu cụ thể

Các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh Bến Tre triển khai bám sát, tương ứng với các mục tiêu cụ thể mà Việt Nam vận dụng thực hiện từ các mục tiêu phát triển bền vững toàn cầu; đồng thời, có sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với đặc điểm, tình hình của tỉnh, bao gồm 17 Mục tiêu tổng quát với 108 Mục tiêu cụ thể (MTCT):

- Mục tiêu 1. Chấm dứt mọi hình thức nghèo ở mọi nơi (04 MTCT).

- Mục tiêu 2. Xóa đói, bảo đảm an ninh lương thực, cải thiện dinh dưỡng và thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững (05 MTCT).

- Mục tiêu 3. Bảo đảm cuộc sống khỏe mạnh và tăng cường phúc lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi (09 MTCT).

- Mục tiêu 4. Đảm bảo hệ thống giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đẩy các cơ hội học tập suốt đời cho tất cả mọi người (07 MTCT).

- Mục tiêu 5. Đạt được bình đẳng giới; tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ và trẻ em gái (08 MTCT).

- Mục tiêu 6. Đảm bảo đầy đủ và quản lý bền vững tài nguyên nước và hệ thống vệ sinh cho tất cả mọi người (06 MTCT).

- Mục tiêu 7. Đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn năng lượng bền vững, đáng tin cậy và có khả năng chi trả cho tất cả mọi người (04 MTCT).

- Mục tiêu 8. Đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cả mọi người (10 MTCT),

- Mc tiêu 9. Xây dựng cơ sở hạ tầng có khả năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cường đổi mới (05 MTCT).

- Mục tiêu 10. Giảm bất bình đẳng trong xã hội (05 MTCT).

- Mục tiêu 11. Phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có khả năng chống chịu; đảm bảo môi trường sống và làm việc an toàn; phân bố hợp lý dân cư và lao động theo vùng (10 MTCT).

- Mục tiêu 12. Đảm bảo sản xuất và tiêu dùng bền vững (09 MTCT).

- Mục tiêu 13. Ứng phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hậu và thiên tai (03 MTCT)

- Mục tiêu 14. Bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dịch vụ hệ sinh thái, ngăn chặn suy thoái và phục hồi tài nguyên đất (06 MTCT).

- Mục tiêu 15. Thúc đẩy xã hội hòa bình, công bằng, bình đẳng vì phát triển bền vững, tạo khả năng tiếp cận công lý cho tất cả mọi người; thực hiện các thể chế hiệu quả, có trách nhiệm giải trình và có sự tham gia ở các cấp (05 MTCT).

- Mục tiêu 16. Tăng cường phương thức thực hiện và thúc đẩy hội nhập quốc tế vì sự phát triển bn vững (09 MTCT).

- Mục tiêu 17: Tăng cường phương thức thực hiện và thúc đẩy đối tác toàn cầu vì sự phát triển bền vững (03 MTCT).

III. CÁC NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP

1. Nhiệm vụ và phân kỳ thực hiện

1.1. Giai đoạn 2018 - 2020

a) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ theo Phụ lục đính kèm kế hoạch này; đồng thời lồng ghép các mục tiêu, chỉ tiêu nhiệm vụ, giải pháp vào kế hoạch phát triển của sở, ngành, địa phương trong 5 năm và hàng năm; nghiên cứu, đề xuất các chương trình, đề án thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh đến năm 2030 trình Ủy ban nhân dân tnh xem xét ban hành và triển khai.

b) Thực hiện các hoạt động truyền thông, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và toàn thể quần chúng nhân dân trên địa bàn tỉnh về các mục tiêu phát triển bền vững và kế hoạch hành động của tỉnh thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững. Từng bước đưa nội dung giáo dục phát triển bền vững vào giảng dạy trong hệ thống giáo dục và đào tạo các cấp trên địa bàn.

c) Tăng cường nâng cao năng lực cho các sở, ngành, địa phương, cơ quan, tổ chức và cán bộ làm công tác thống kê trong việc thực hiện, lồng ghép, giám sát, đánh giá các mục tiêu phát triển bền vững để đảm bảo việc giám sát, đánh giá, báo cáo các mục tiêu phát triển bền vững.

d) Nghiên cứu và lồng ghép các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh vào Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; cụ thể hóa trong kế hoạch hàng năm và các Nghị quyết của Tỉnh y, Hội đồng nhân dân tỉnh; đồng thời lồng ghép vào các chính sách, định hướng phát triển của ngành, lĩnh vực.

đ) Chú trọng phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, đảm bảo đủ năng lực thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững ở mọi lĩnh vực; quan tâm đến đội ngũ cán bộ lãnh đạo, hoạch định chính sách.

e) Báo cáo thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững: Chậm nhất ngày 30 tháng 11 năm 2019, các sở, ban, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện xây dựng báo cáo tình hình thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được giao trong kế hoạch hành động này, gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Thủ tướng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đu tư. Đến năm 2020 tham mưu thực hiện báo cáo đánh giá kết quả thực hiện cho giai đoạn 2018-2020.

1.2. Giai đoạn 2021 - 2030

a) Triển khai toàn diện các mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp của Kế hoạch hành động để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh Bến Tre đến năm 2030.

b) Tăng cường huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững đề ra trong Kế hoạch hành động.

d) Tiếp tục phát triển nguồn nhân lực, tập trung nguồn nhân lực chất lượng cao ở mọi lĩnh vực để triển khai toàn diện các hoạt động thực hiện phát triển bền vững; chú trọng đến đội ngũ cán bộ lãnh đạo, hoạch định chính sách.

đ) Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, nht là việc các ứng dụng các thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 vào phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Chú trọng phát triển công nghệ xanh, chống chịu biến đi khí hậu, môi trường và năng lượng mới.

1.3. Các nhiệm vụ cụ thể

Các nhiệm vụ phát triển bền vững đến năm 2030 của tỉnh được xây dựng trên cơ sở các nhiệm vụ thực hiện các mục tiêu Trung ương giao cho bộ ngành, địa phương nêu tại phụ lục I đính kèm Quyết định số 622/QĐ-TTg; đồng thời, có cụ thể hóa để phù hợp với phân cấp quản lý, đặc điểm, tình hình và đảm bảo đồng bộ với việc triển khai các đề án, chương trình, kế hoạch hành động phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành của tỉnh giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030.

ính kèm Bảng Phụ lục Mục tiêu, nhiệm vụ và phân công trách nhiệm thực hiện)

2. Giải pháp thực hiện

- Nâng cao nhận thức và thúc đẩy thay đổi hành vi của toàn xã hội theo hướng phát triển bền vững; đồng thời đẩy mạnh công tác giáo dục và xây dựng năng lực về phát triển bền vững.

- Huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị, các sở, ban, ngành, địa phương, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể chính trị - xã hội, cng đồng doanh nghiệp và dân cư trên địa bàn tnh trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

- Tăng cường vai trò của Đảng đoàn, Hội đồng nhân dân, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể chính trị - xã hội trong việc giám sát thực hiện và phản biện xã hội trong quá trình triển khai thực hiện.

- Triển khai kịp thời, hiệu quả các cơ chế, chính sách của Trung ương, đồng thời rà soát, sửa đổi, bổ sung và ban hành các cơ chế, chính sách của địa phương để khuyến khích, đẩy mạnh xã hội hóa, huy động các nguồn lực tài chính, công nghệ, nhân lực đặc biệt từ khu vực doanh nghiệp, khu vực tư nhân cho thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

- Tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp, các ngành, sự phối hợp giữa các cơ quan, Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể chính trị - xã hội, các hiệp hội doanh nghiệp, giữa tỉnh và Trung ương trong triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững để bảo đảm tính tích hợp và lng ghép của các mục tiêu.

- Đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, lãng phí; tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong thực thi công vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong bộ máy nhà nước các cấp; thực hiện tốt việc công khai, minh bạch trong sử dụng ngân sách nhà nước, trong phân bổ nguồn lực.

- Nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, tích cực mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác liên kết với các tỉnh, thành trong khu vực; kết hợp hoạt động giao lưu hữu nghị với công tác vận động viện trợ, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của bạn bè quốc tế, tạo tiền đề cho sự hợp tác về kinh tế, đầu tư, thương mại, giáo dục, du lịch, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh nhà.

- Huy động có hiệu quả các nguồn lực để đảm bảo kinh phí triển khai các mục tiêu phát triển phát triển bền vững.

IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Phân công trách nhiệm thực hiện

a) Thủ trưởng các sở, ban, ngành tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về việc, tổ chức triển khai và kết quả thực hiện các nội dung theo ngành, lĩnh vực, địa phương phụ trách tại Kế hoạch hành động hành động phát triển bền vững tỉnh Bến Tre đến năm 2030.

b) Sở Kế hoạch và Đầu tư

Chủ trì, phối hợp với các Sở, ban, ngành, UBND các huyện/thành phố và các đơn vị có liên quan tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển bền vững và Kế hoạch hành động này; đồng thời, tập trung thực hiện một số nội dung như sau:

- Lồng ghép các mục tiêu phát triển bền vững vào Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm; các quy hoạch, chương trình, kế hoạch, đề án phát triển ngành; đồng thời, thường xuyên rà soát bổ sung vào kế hoạch đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng và sức cạnh tranh của tỉnh cho đồng bộ với kế hoạch này.

- Căn cứ vào hệ thống chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững, lộ trình và hướng dẫn thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Trung ương, nghiên cứu xây dựng bộ chỉ tiêu, cơ sở dữ liệu thống kê phục vụ giám sát, đánh giá thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh đến năm 2030.

- Nghiên cứu đề xuất các cơ chế, chính sách khuyến khích, huy động các nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững.

- Tổng hợp giám sát, đánh giá, tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện Kế hoạch hành động của tỉnh hàng năm.

- Tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh triển khai các chính sách khuyến khích doanh nghiệp, các tổ chức xã hội chủ động thực hiện các sáng kiến theo các mục tiêu phát triển bền vững đã ban hành; hoàn thiện các quy định về phân cấp, phân bnguồn lực ưu tiên cho thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững và thực hiện Kế hoạch hành động.

c) Sở Tài chính chủ trì, phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư trình cấp thẩm quyền phê duyệt dự toán và đảm bảo kinh phí từ nguồn ngân sách nhà nước cho việc triển khai thực hiện Kế hoạch hành động.

d) Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Đài Phát thanh và Truyền hình Bến Tre và Báo Đồng Khởi tổ chức tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức của xã hội về phát triển bền vững; tuyên truyền Kế hoạch hành động và tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh; đặc biệt chú trọng triển khai thực hiện Kế hoạch số 4674/KH-UBND ngày 05/10/2018 của y ban nhân dân tỉnh về triển khai thực hiện chương trình truyền thông về phát triển bền vững và nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia trên địa bàn tỉnh Bến Tre.

đ) Các sở, ban, ngành tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:

- Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức trong cán bộ, công chức, viên chức về phát triển bền vững và Kế hoạch hành động này.

- Chủ động thực hiện và phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong việc triển khai thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ được phân công tại Phụ lục đính kèm Kế hoạch hành động. Lồng ghép và triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong kế hoạch phát triển ngành, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm của địa phương mình.

- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư trong quá trình nghiên cứu đề xuất xây dựng bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững theo lĩnh vực được phân công và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ giám sát, đánh giá thực hiện các MTCT phát triển bền vững.

- Giám sát, đánh giá các mục tiêu phát triển bền vững được phân công chủ trì và phối hợp thực hiện trong Kế hoạch hành động; đồng thời xây dựng báo cáo kết quả thực hiện các mục tiêu được phân công chủ trì gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư đtổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

e) Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh, Đoàn thể chính trị - xã hội, hiệp hội doanh nghiệp chủ động tham gia triển khai thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong phạm vi chức năng, hoạt động của mình và theo sự phân công trong Kế hoạch hành động này; báo cáo kết quả thực hiện Kế hoạch hành động gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư để tổng hợp báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh.

2. Giám sát, báo cáo

- Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp các đơn vị theo dõi, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các mục tiêu phát triển bền vng và Kế hoạch hành động này; chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị xử lý các vấn đề phát sinh thuộc thẩm quyền quản lý ngành, địa phương và kịp thời báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh xem xét, cho ý kiến đối với các nội dung vượt thẩm quyền; trước ngày 10 tháng 12 hàng năm, tổng hợp xây dựng báo cáo thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trình Ủy ban nhân dân tỉnh báo cáo Bộ Kế hoch và Đầu tư, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ theo quy định.

- Các sở, ban, ngành, địa phương và các cơ quan có liên quan căn cứ vào nhiệm vụ được giao xây dựng lồng ghép nội dung thực hiện mục tiêu phát triển bền vững vào Kế hoạch phát triển của ngành, đơn vị, địa phương mình hàng năm để triển khai thực hiện; tổng hợp tình hình và báo cáo kết quả thực hiện gửi Sở Kế hoạch và Đầu tư chậm nhất ngày 30 tháng 11 hàng năm để tổng hợp chung.

3. Nguồn lực thực hiện Kế hoạch hành động

Dự kiến nguồn kinh phí thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch hành động bao gm: Nguồn ngân sách nhà nước của Trung ương và địa phương, nguồn đầu tư của doanh nghiệp, khu vực tư nhân, cộng đồng dân cư và nguồn vn nước ngoài, bao gồm nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), nguồn vốn phi chính phủ nước ngoài (NGO), nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và lồng ghép các nguồn vốn hợp pháp khác.

b) Kinh phí từ ngân sách nhà nước để thực hiện các hoạt động của Kế hoạch hành động được bố trí trong dự toán chi ngân sách hàng năm của các cơ quan, đơn vị và địa phương theo quy định về quản lý ngân sách nhà nước hiện hành và được lồng ghép trong kinh phí thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm, lồng ghép trong các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu và các chương trình, dự án khác có liên quan.

c) Sở Tài chính chịu trách nhiệm cân đối, bố trí kinh phí thường xuyên hàng năm cho Sở Kế hoạch và Đầu tư và các sở, ban, ngành tỉnh theo quy định của Luật Ngân sách để triển khai có hiệu quả các hoạt động của Kế hoạch hành động; bố trí kinh phí tổ chức đào tạo, tập huấn nâng cao năng lực, hội nghị, hội thảo, học tập kinh nghiệm... về phát triển bền vững, cũng như bố trí kinh phí để thực hiện công tác giám sát quá trình thực hiện, thu thập số liệu, xây dựng các báo cáo đánh giá định kỳ, đột xuất và báo cáo tiến độ thực hiện các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển bền vững./.

 


STT

MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ

Cơ quan chủ trì thực hiện

Cơ quan phối hợp thực hiện

I

Mục tiêu 1: Chấm dứt mọi hình thức nghèo mi nơi

1

MTCT 1.1: Đến năm 2020 hạn chế mc thấp nhất tình trạng nghèo cho tất cả người n trên địa bàn tỉnh, sử dụng chuẩn nghèo vi mức thu nhập bình quân đầu người thấp hơn 1,25 đô la Mỹ sc mua tương đương (giá 2005)/ngày; đến năm 2030, gim ít nhất một nửa tỷ lệ nghèo theo tiêu chí nghèo; đa chiều của quốc gia

-

Tiếp tục thực hiện hiệu quả Chương trình MTCT quốc gia gim nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân 1,5%/năm; 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo được cấp thbảo hiểm y tế.

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Các Sở: NN&PTNT, KH&ĐT, Tài chính, TT&TT, Y tế, GD&ĐT, Công Thương, GT&VT, Xây dựng; Văn phòng Điều phối NTM mới, Ban Điều phối Dự án AMD; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND: các huyện, thành phố

-

Tiếp tục rà soát, kiến nghị bổ sung, hoàn thiện các chính sách giảm nghèo; chuyển dần sang hỗ trợ có điều kiện gắn với đối tượng, địa bàn và thời hạn thụ hưng nhằm khuyến khích sự tích cực, chủ động tham gia của người nghèo

-

Cải thiện sinh kế và nâng cao chất lượng cuộc sống người nghèo, tạo điều kiện cho 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo đủ điều kiện vay và có nhu cầu vay vốn được tiếp cận ngun vốn tín dụng chính sách tNgân hàng Chính sách xã hội; đm bo thu nhập bình quân đầu người của hộ nghèo cuối năm 2020 tăng lên 1,5 lần so vi cuối năm 2015 (riêng hộ nghèo các, xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển, tăng gấp 2 lần)

-

Thực hiện đồng bộ, có hiệu quả cơ chế, chính sách giảm nghèo đcải thiện điều kiện sng và tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản của người nghèo

-

Đầu tư cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội ở các, xã nghèo, đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven bin theo tiêu chí nông thôn mới, trước hết là hạ tầng thiết yếu như giao thông, trường học, trạm y tế, thủy lợi nhỏ, nước sinh hoạt

-

Hướng dẫn các cấp, các ngành đưa các chỉ tiêu công tác giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội vào nghị; quyết của cp ủy các cấp, kế hoạch của ngành, đoàn thể, địa phương

-

Cập nhật thông tin đầy đủ, kịp thời vào hệ thống dữ liệu theo dõi gim nghèo đa chiều và Tăng cường giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách hỗ trợ giảm nghèo với sự tham gia của người dân

-

Huy động, sử dụng hiệu qucác nguồn lực hỗ trợ chương trình giảm nghèo

2

MTCT 1.2: Triển khai trên toàn tỉnh hệ thống và các biện pháp an sinh xã hội thích hợp cho mọi người, gồm cả các chính sách an sinh xã hội để đến năm 2030 đạt được diện bao phủ đáng kể cho người nghèo và nhũng người dễ bị tổn thương

-

Tiếp tục triển khai chương trình MTCT phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2020; Đề án đổi mới và phát triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2016-2025, tầm nhìn đến năm 2030

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Các Sở, ban, ngành; các tổ chức chính trị-xã hội; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Triển khai thực hiện Nghị quyết 70/NQ-CP về thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2016-2020; đảm bo người dân tiếp cn các dịch vụ xã hội cơ bản, đặc biệt là các đối tượng yếu thế. Tiếp tục vận động sự trợ giúp của xã hội cho các đối tượng yếu thế, phát động phong trào hội viên các đoàn thể thi đua thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

-

Nghiên cứu, kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật hiện hành về an sinh xã hội để tăng cưng khả năng tiếp cận của người nghèo, người dbị tn thương ti hệ thống dịch vụ an sinh xã hội

3

MTCT 1.3: Đến năm 2030, đảm bo tất cmọi người, đặc biệt là những người nghèo và người dễ bị tổn thương, có quyền bình đẳng đi với các nguồn lực kinh tế, tiếp cận các dịch vụ cơ bản, quyền sử dụng đất đai và tài nguyên thiên nhiên, quyền sở hữu và kiểm soát các dạng tài sản khác, công nghệ mới phù hợp và các dịch vụ tài chính, bao gồm tài chính vi mô

-

Rà soát các văn bn quy phạm pháp luật của địa phương, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền bình đẳng của mọi người dân, nhất là đối tượng nữ, người nghèo, người dễ bị tn thương, đối vi các nguồn lực kinh tế, tiếp cận các dịch vụ cơ bản, quyền sử dụng đất đai và tài nguyên thiên nhiên, quyền sở hữu và kiểm soát các dạng tài sản khác theo quy định của Hiến pháp và pháp luật

Sở, ngành; UBND các huyện, thành phố

Sở Tư pháp; Ngân hàng Chính sách xã hội tnh; Đoàn thể chính trị - xã hội.

-

Đôn đốc, hướng dẫn thủ trưởng các cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản của HĐND và UBND tính thực hiện rà soát, hệ thống hóa văn bản và tng hp kết quả rà soát, hệ thống hóa văn bản về quyền bình đẳng của mọi người dân, nhất là đối tượng nữ, người nghèo, người dễ bị tổn thương đối với các nguồn lực kinh tế, tiếp cận các dịch vụ cơ bn, quyền sử dụng đất đai và tải nguyên thiên nhiên, quyền sở hữu và kiểm soát các dạng tài sn khác

Sở Tư pháp

Các Sở: LĐTB&XH, NN&PTNT, KH&ĐT, Tài chính, TT&TT, Y tế, GD&ĐT, Công Thương, GTVT, Xây dựng; NH Chính sách xã hội tnh; Đoàn thể chính trị-xã hội.

-

Chủ trì phối hợp chặt chẽ với các Sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, đồng thời huy động sự tham gia của các tổ chức xã hội, cơ quan truyền thông để tuyên truyền về quyền bình đẳng của mọi người dân đối với các nguồn lực kinh tế, tiếp cận các dịch vụ cơ bn, quyền sử dụng đất đai và tài nguyên thiên nhiên, quyền sở hữu và kiểm soát các dạng tài sn khác

Mặt trận Tquốc Việt Nam tnh

Các Sở: LĐTB&XH, NN&PTNT, KH&ĐT, Tài chính, TT&TT, Y tế, GD&ĐT, Công Thương, GTVT, Xây dựng; Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước tỉnh; Đài Phát thanh truyền hình tnh; Báo Đồng Khởi; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường sự giám sát của Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể chính trị-xã hội, cộng đồng về thực thi pháp luật và xử lý vi phạm có liên quan

4

MTCT 1.4: Đến năm 2030, ng cường khả năng chống chịu và phục hồi cho người nghèo và những người trong hoàn cảnh dễ bị tổn thương, đồng thời giảm rủi ro và tổn thương của họ do các hiện tượng thời tiết và khí hậu cực đoan, các cú sốc về thảm họa môi trường, kinh tế, xã hội

-

Triển khai kịp thời các cơ chế, chính sách, quy định của trung ương và kế hoạch hành động của tỉnh về ng phó với biến đi khí hậu, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai; ci thiện nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn ứng phó BĐKH, đặc biệt ưu tiên cho vùng thường xuyên chịu thiên tai, vùng nghèo.

SNN&PTNT; Sở TNMT; BCĐ ứng phó với BĐKH

Các Sở: LĐTB&XH, KH&ĐT, Tài chính, Xây dựng, GTVT, Tư pháp, Y tế; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung các chính sách hiện hành nhằm tăng cường khả năng chng chịu và phục hồi cho người nghèo và người dễ bị tn thương trước các hiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai

II

Mục tiêu 2: Giảm nghèo, đm bảo an ninh lương thực, ci thiện dinh dưỡng và thúc đy phát trin nông nghiệp bền vững

1

MTCT 2.1: Đến năm 2030, đảm bảo tất cả mọi người, đặc biệt là người nghèo và người dễ bị tổn thương, bao gồm cả người cao tui và trẻ sơ sinh, được tiếp cận với thực phẩm an toàn, dinh dưỡng, đy đủ hàng năm

-

Trin khai mạnh mẽ và đng bộ các hoạt động thông tin, giáo dục và truyền thông thay đổi hành vi về an toàn thực phẩm, xây dựng và phát triển các kỹ năng truyền thông, nâng cao slượng, chất lượng các tài liệu và thông điệp truyền thông v an toàn thực phẩm

Sở Y tế

Các Sở: NN&PTNT, Công Thương, LĐTB&XH, KH&ĐT, Tài chính; Đoàn thchính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cưng năng lực của hệ thống qun lý nhà nước về an toàn thực phẩm. Đẩy mạnh công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật về an toàn thực phẩm :

-

Áp dụng quy chuẩn kỹ thuật về an toàn thực phẩm. Xây dựng các mô hình qun lý an toàn thực phẩm tiên tiến. Nâng cao năng lực phòng chống ngộ độc an toàn thực phẩm và các bệnh truyền qua thực phẩm gồm cả xây dựng hệ thống cảnh báo và phân tích nguy cơ an toàn thực phm

-

Tăng cường đu tư kinh phí cho công tác đảm bảo an toàn thực phẩm. Xã hội hóa, đa dạng các nguồn lực tài chính và tng bước tăng mức đầu tư cho công tác đảm bo an toàn thực phẩm

 

Tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hưng bền vững, trong đó ưu tiên phát triển chuỗi giá trị sn phẩm chủ lực của tnh; nâng cao chất lượng nông sản, đảm bảo đu ra cho sản phẩm; quan tâm thực hiện giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, phát triển sinh thái gắn với du lịch; thực hiện tốt chương trình mỗi xã một sản phm (OCOP).

Sở NN&PTNT

Các Sở: Y tế, Công Thương, LĐTB&XH, KH&ĐT, Tài chính; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố.

2

MTCT 2.2: Đến năm 2030 giảm tất cả các hình thức suy dinh dưỡng, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cho các đối tượng là tr em, trem gái vị thành niên, phụ nữ mang thai và đang cho con bú, người cao tuổi; hạn chế và kiểm soát tình trạng thừa cân-béo phì.

-

Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục về dinh dưỡng đi với bà mẹ, trẻ em thông qua hệ thống giáo dục phổ thông, y tế, thông tin truyền thông

SY tế

Các Sở: LĐTB&XH, NN&PTNT, KH&ĐT, Tài chính, TT&TT, GD&ĐT; Đài Phát thanh truyền hình tnh; Báo Đồng Khởi; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Xây dựng và triển khai thực hiện có hiệu quả các chính sách, giải pháp về dinh dưỡng để cải thiện tình trạng dinh dưỡng, nâng cao thể lực và thể cht của người dân, chú ý lồng ghép vấn đề dinh dưỡng đối với trẻ em, trẻ em gái vị thành niên, phụ nữ mang thai và đang cho con bú, người cao tui.

Thực hiện tt công tác quản lý và Kế hoạch thực hiện Đề án Hỗ trợ, chăm sóc đời sống văn hóa tinh thần đi vi người cao tui trên địa bàn tỉnh Bến Tre, giai đoạn 2016-2020.

Kéo giảm tình trạng thừa cân béo phì; xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp cho người tha cân

3

MTCT 2.3: Đến năm 2030, tăng gấp 1,5 lần năng suất lao động trong nông nghiệp và thu nhập của lao động nông nghiệp

-

Tiếp tục thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp theo hưng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững, trong đó ưu tiên phát triển chuỗi giá trị sản phẩm chủ lực của tnh. Ban hành chính sách hỗ trợ và tạo đng lc cho sản xuất nông nghiệp, theo khả năng và phù hp với đặc điểm kinh tế-xã hội.

SNN&PTNT

Các Sở: KH&ĐT, Tài chính, Tư pháp, KH&CN; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Ứng dụng nhanh và sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin để ci thiện hệ thống sinh kế nông nghiệp bền vững

 

Tăng cường nghiên cứu khoa học trong nông nghiệp, triển khai có hiệu quhoạt động ứng dụng, chuyển giao, khuyến nông trong công tác giống, canh tác, kỹ thuật sản xuất, thu hoạch, bo quản, chế biến các sản phẩm nông sản, thủy sản, đặc biệt là các giống cây trồng thích nghi với biến đi khí hậu. Đưa giống mới chất lượng cao vào sản xuất, áp dụng kỹ thuật canh tác tiên tiến.

-

Xây dựng các vùng sản xuất kinh tế vườn, kinh tế thủy sản an toàn dịch bệnh, các vùng sản xuất ứng dụng công nghệ cao, các vùng sản xuất tập trung áp dụng quy trình thực hành sản xuất tốt (GAP), phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại

4

MTCT 2.4: Đến năm 2030, đm bảo sản xuất lương thực, thực phẩm bền vững và áp dụng những phương thức sản xuất nông nghiệp có khả năng chống chịu giúp tăng năng suất và sản lượng, duy trì hệ sinh thái, tăng cường khnăng thích ứng biến đi khí hậu và các thảm họa khác và dần dần cải thiện chất lượng đất đai

-

Xây dựng năng lực và triển khai các giải pháp chủ động phòng, tránh và gim nhẹ thiên tai, thích ng với biến đi khí hậu; trong đó tiếp tục thực hiện Kế hoạch Tái cơ cấu ngành thủy lợi, đẩy mạnh các biện pháp phòng, chống, hạn chế tác động của triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn do nước bin dâng

SNN&PTNT

Các Sở: TN&MT, KH&CN, TT&TT; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường khả năng ứng dụng khoa học công nghệ và tiến bộ kỹ thuật vào sn xuất, phát triển nông nghiệp theo hưng nông nghiệp sạch, bảo vệ môi trường sinh thái, tăng khả năng chống chịu

-

Tăng cường nâng cao nhận thức, trợ giúp kỹ thuật cho doanh nghiệp, hộ và người dân, những chủ thể sản xuất kinh doanh nông nghiệp về sản xuất nông nghiệp bền vững. Hỗ trợ (sản xuất nông nghiệp theo tiêu chuẩn) ứng dụng thực hành sản xut nông nghiệp tốt, tiêu chuẩn GAP

-

Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển, vận hành thông suốt, hiệu quả các thị trường hàng hóa nông thủy sn và các hình thức phát sinh của các thị trường này trên địa bàn tỉnh; đầu tư cơ sở hạ tầng và nguồn nhân lực cho hệ thống thông tin thị trường và dự báo để kịp thời cung cấp thông tin về cung - cầu, giá cả thị trường trong nước và thế giới.

-

Cập nhật, triển khai kịp thời các chính sách, chương trình hỗ trợ của trung ương về đầu tư cơ sở hạ tầng, các dự án phát triển sản xuất, thủy li gắn với phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương ở vùng Đồng bng sông Cửu Long.

-

Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn gắn với cơ gii hóa, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ; phát triển nông nghiệp công nghcao, kinh tế trang trại, sản xuất hàng hóa lớn; củng cố, phát triển ngành nghề dịch vụ, thủ công truyền thống

5

MTCT 2.5: Đến năm 2020 duy trì, quan tâm ưu tiên bảo tồn đa dạng di truyền một số giống cây trồng vật nuôi quan trọng của tnh, thúc đẩy tiếp cận và chia sẻ công bằng, hợp lý những lợi ích từ việc sử dụng các nguồn gen và tri thức bản địa liên quan, theo cam kết quốc tế

-

Triển khai các chương trình, đề án của Bộ NN&PTNT có liên quan đến quá trình thực hiện MTCT

SNN&PTNT

Các Sở: TN&MT, KH&CN; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

III

Mục tiêu 3: Bảo đm cuộc sng khỏe mạnh và tăng cường phúc lợi cho mọi người ở mọi lứa tuổi

1

MTCT 3.1: Đến năm 2030, giảm số tvong mẹ xung dưới 45/10 vạn trẻ đẻ sng; giảm tỷ suất tử vong trẻ dưới 1 tui xuống dưới 02 ca/1000 tr đsống và giảm tỷ suất tử vong trdưới 5 tuổi xuống dưới 03 ca/1000 trẻ đẻ sống

-

Đẩy mạnh hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe, chú trọng truyền thông trực tiếp tại hộ gia đình thông qua mạng lưới nhân viên y tế xã nhằm nâng cao nhận thức thay đổi hành vi của người dân về lợi ích của việc khám thai định kỳ và sinh đẻ tại cơ sở y tế

Sở y tế

Các Sở: LĐTB&XH, KH&ĐT, Văn hóa, Thể thao&DL, TT&TT, GD&ĐT; Đài Phát thanh truyền hình tnh; Đoàn th chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Nâng cao năng lực cho cán bộ y tế tuyến xã về dự phòng, phát hiện, xử trí tai biến sản khoa và một số bệnh thường gặp trẻ em như viêm phổi, tiêu chy, phòng chống tai nạn thương tích ở trẻ em.

-

Nhân rộng các mô hình can thiệp đã được đánh giá có hiệu quả trong việc giảm tử vong mẹ, tử vong trẻ em. Tiếp tc tăng cường công tác tiêm chủng mở rộng, tăng cường năng lực cho cán bộ làm công tác tiêm chủng mở rộng

-

Tăng cường mạng lưới dịch vụ kế hoạch hóa gia đình để hạn chế tình trạng có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai không an toàn, bất hợp pháp; triển khai công tác khám sàng lọc trước sinh nhằm hạ thấp tỷ lệ sơ sinh dị tật; đẩy mạnh công tác giám định tử vong mẹ, từng bước triển khai giám định tử vong sơ sinh

-

Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, bổ sung nhân lực và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế chuyên ngành sản, nhi cho các bệnh viện tuyến huyện thuộc vùng khó khăn.

2

MTCT 3.2: Đến năm 2030, chấm dứt các bệnh AIDS, lao, sốt rét và các bệnh nhiệt đới bị lãng quên; phòng chống bệnh viêm gan, các dịch bệnh do nguồn nước và các bệnh truyền nhiễm khác

-

Tchức thông tin, giáo dục, truyền thông về phòng, chng HIV/AIDS, lao, sốt rét, viêm gan và các bệnh nhiệt đới bị lãng quên, các dịch bệnh do nguồn nước và các bệnh truyền nhiễm khác ti mọi đối tượng

SY tế

Các Sở: LĐTB&XH, Văn hóa, Thể thao&DL, TT&TT, GD&ĐT; Công an tnh; Đài Phát thanh truyền; hình tỉnh; Báo Đồng Khởi; Đoàn thchính trị - xã hội; UBND các huyện, thành ph

-

Tiếp tục triển khai các kế hoạch thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống HTV/AIDS đến năm 2020 và tầm nhìn 2030, Chiến lược quốc gia phòng, chống lao đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Chiến lược quốc gia phòng chống và loại trừ bệnh sốt rét ở Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 và định hướng đến năm 2030 và Chiến lược quốc gia bo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020 về tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Bến Tre với nguồn lực được huy động gồm cả nguồn của cộng đồng, người dân, các tổ chức xã hội

-

Tchức triển khai các biện pháp chuyên môn kỹ thuật y tế nhằm hạn chế đến mức tối đa nhiễm HIV/AIDS, lao, sốt rét, viêm gan và các bệnh nhiệt đi bị lãng quên, các dịch bệnh do nguồn nước và các bệnh truyền nhiễm khác.

 

Củng cvà hoàn thiện mạng lưới y tế dự phòng, hệ thống giám sát, cảnh báo dịch và phòng chng dịch bệnh chủ động.

 

 

3

MTCT 3.3: Đến năm 2030, giảm 20-25% tỷ lệ tử vong trước 70 tuổi do các bệnh không lây nhiễm thông qua dự phòng và điều trị, nâng cao sức khỏe tinh thần và th cht

-

Triển khai chương trình phòng chng các bệnh không lây nhiễm nhằm thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản và các bệnh không lây nhiễm khác giai đoạn 2015-2025 trên địa bàn tỉnh. Chủ động huy động các nguồn lực xã hội và sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế trong công tác phòng chng bệnh không lây nhiễm

SY tế

Các Sở: LĐTB&XH, Văn hóa, Thể thao&DL, TT&TT, GD&ĐT; Đài Phát thanh truyền hình tnh; Đoàn thể chính tr- xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tuyên truyền, phổ biến, vận động các cấp, các ngành, đoàn thể và người dân thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật, các hướng dẫn, khuyến cáo về phòng, chống bệnh không lây nhiễm. Nâng cao nhận thức của người dân về lối sống an toàn khỏe mạnh để nâng cao sức khỏe, giảm thiểu các bệnh không lây nhiễm

-

Tăng cường phát hiện sớm, chẩn đoán, điều trị, quản lý các bệnh không lây nhiễm từ tuyến tỉnh đến tuyến xã, bảo đảm cung cấp dịch vụ quản lý, theo dõi và chăm sóc liên tục cho người bệnh. Tăng cường hiệu quả hoạt động lĩnh vực y tế dự phòng trong kiểm soát yếu tố nguy cơ và các tình trạng tiền bệnh để dự phòng các bệnh không lây nhiễm

-

Củng cố hệ thống cơ sở khám chữa bệnh để cung cấp các dịch vụ chuyên sâu, toàn diện và kthuật cao cho chn đoán, điều trị bệnh nhân mắc bệnh không lây nhiễm, đồng thời hỗ trợ chuyên môn cho tuyến dưới, bo đm việc phát hiện bệnh sớm, điều trị hiệu quả và qun lý bệnh nhân liên tục, lâu dài

-

Tăng cưng thực thi, bổ sung và hoàn thiện các chính sách, quy định pháp luật về kiểm soát yếu tố nguy cơ và thúc đẩy các yếu tố tăng cường sức khỏe để phòng, chống bệnh không lây nhiễm

4

MTCT 3.4: Tăng cường dự phòng và điều trị lạm dụng các chất gây nghiện, bao gồm lạm dụng ma túy và sử dụng các đồ uống có cồn ở mức gây hại

-

Triển khai Chương trình/Chiến lược phòng chống và điều trị việc lạm dụng các chất gây nghiện (kể cả ma túy) và sử dụng đồ uống có cồn gây hại giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030 theo hướng dẫn của Bộ Y tế

SY tế

Các Sở: LĐTB&XH, Văn hóa, Thể thao&DL, TT&TT, GD&ĐT, Công Thương; Công an tnh; Đài Phát thanh truyền hình tỉnh; Báo Đồng Khi; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường công tác giáo dục, thông tin tuyên truyền về công tác phòng chng việc lạm dụng các chất gây nghiện và sử dụng các đuống có cồn gây hại

5

MTCT 3.5: Đến năm 2030, hàng năm tiếp tục kiềm chế và giảm tai nạn giao thông trên cả ba tiêu chí về số vụ, số người chết, số người bị thương

-

Phối hợp vi các ngành, các cấp, đoàn th, tổ chức chính trị xã hội triển khai thực hiện các gii pháp đm bảo an toàn giao thông nhằm kiềm chế, từng bước gim số người chết và bị thương do tai nạn giao thông đường bộ giai đoạn 2016 - 2020

Công an tỉnh

Các Sở, ban, ngành; các tổ chức chính trị-xã hội; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Đẩy mạnh công tác phối hợp với chính quyền địa phương các cấp và các tổ chức xã hội tuyên truyền vận động nhân dân tích cực tham gia đảm bảo trật tự an toàn giao thông; tập trung xây dựng các mô hình “nhân dân tự quản” về bảo đảm trật tự an toàn giao thông tại các khu dân cư, tdân phố, bến xe, bến tàu...

-

Huy động mọi nguồn lực để phát triển hạ tầng giao thông; sử dụng công nghệ tiên tiến trong kiểm soát, qun lý hệ thống giao thông đường bộ. Tăng cường duy tu, sửa chữa, quản lý các tuyến đường và biển, đèn báo hiệu giao thông.

SGTVT

Thanh tra giao thông, Cnh sát giao thông; các sở ngành, địa phương liên quan

-

Tăng cường công tác quản lý các công trình giao thông theo phân cấp, kiểm tra tải trọng và việc chấp hành các quy định điều kiện kinh doanh vận tải; phát triển mạnh mạng lưi giao thông công cộng.

6

MTCT 3.6: Đến năm 2030, đảm bảo toàn dân tiếp cận với các dịch vụ chăm sóc sức khe sinh sản và tình dục, bao gồm kế hoạch hóa gia đình, truyền thông và giáo dục; lồng ghép sức khe sinh sản vào các chiến lược, chương trình quốc gia có liên quan

-

Tiếp tục triển khai hiệu quả Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược dân svà sức khoẻ sinh sn Việt Nam của tnh Bến Tre, giai đoạn 2016 - 2020. Quan tâm đến kiện toàn mạng lưới cung cấp dịch vụ chăm sóc sc khỏe sinh sản và tình dục; tăng cường hỗ trợ cho tuyến xã bng nhiều hình thức, đặc biệt ở những vùng khó khăn; thực hiện các chính sách ưu đãi, biệt phái bác sĩ gii về vùng sâu, xa; nâng cao chất lượng mô hình tư vấn, chăm sóc sức khỏe sinh sản

SY tế

Các Sở: LĐTB&XH, Văn hóa, Th thao và DL, TT&TT, GD&ĐT; Đài Phát thanh truyền hình tỉnh; Báo Đồng Khởi; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường công tác giáo dục, thông tin tuyên truyền về sức khỏe sinh sn và tình dc, kế hoạch hóa gia đình. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của gii trẻ, tiến tới giảm tỷ lệ có thai ngoài ý muốn độ tuổi vị thành niên.

-

Tư vấn và có chính sách gim mạnh tỷ lệ sinh con tuổi vị thành niên; nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe trước sinh để đạt được tỷ lệ phụ nữ được ít nhất 4 lần chăm sóc sức khỏe trước sinh

-

Nâng cao vai trò của cộng đồng trong giám sát thực hiện chính sách, pháp luật, giáo dục tuyên truyền về sức khỏe sinh sản và tình dục, kế hoạch hóa gia đình

7

MTCT 3.7: Đm bảo bao phủ chăm sóc sức khỏe toàn dân, bao gồm tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, thuốc và vc xin thiết yếu, an toàn, hiệu quả, chất lượng, trong khả năng chi trả cho tất cmọi người

-

Tiếp tục triển khai các nhiệm vụ, giải pháp của chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến năm 2030

SY tế

Các S: KH&ĐT, Tài chính, TT&TT; BHXH tỉnh; Đài PTTH tnh; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về lợi ích của bảo hiểm y tế và huy động sự tham gia của người dân trong việc mua bảo hiểm y tế

 

Tăng đáng kể nguồn tài chính cho y tế và đảm bảo nguồn nhân lực y tế có cht lượng, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh của người dân

-

Thực hiện tốt quy chế kê đơn, bán thuốc tại các quầy thuốc, nht là các quầy thuốc tư nhân, bo đảm sử dụng thuốc an toàn, hợp lý

8

MTCT 3.8: Đến năm 2030, giảm đáng kể số ca mắc bệnh tử vong do các hóa chất độc hại và ô nhiễm môi trường không khí, nước và đất

-

Thực hiện các giải pháp kim soát ô nhiễm tại nguồn, kiểm soát việc tuân thnghiêm ngặt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và quy định của pháp luật về kiểm soát x thi các hóa chất độc hại gây ô nhiễm không khí, đất và nước. Tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các vi phạm về xthi gây ô nhiễm không khí, đất và nước

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thchính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường vai trò giám sát của Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể chính trị-xã hội, cộng đồng trong thực thi pháp luật về bảo vệ môi trường

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Xây dựng đề án giảm tác động của ô nhiễm hóa chất độc hại, ô nhiễm không khí, nước và đất tới sức khỏe con người giai đoạn 2021 - 2030.

SY tế

Các sở ngành liên quan

9

MTCT 3.9: Tăng cường thực hiện Công ước khung của Tổ chức Y tế thế giới về kiểm soát thuốc lá

-

Tiếp tục thực hiện Chiến lược quốc gia phòng, chống tác hại thuốc lá đến năm 2020. Tăng cường thực hiện các biện pháp về thông tin, tuyên truyền, giáo dục phòng chng tác hại của thuốc lá. Duy trì 100% cơ quan Đảng, nhà nước, các tổ chức chính trị-xã hội... đều đăng ký và thực hiện “Nơi làm việc không khói thuốc lá”.

SY tế

Các Sở, ban, ngành; Đài PTTH tỉnh; Báo Đồng Khởi; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

IV

Mục tiêu 4: Đm bo nền giáo dục có chất lượng, công bằng, toàn diện và thúc đy các cơ hội học tập suốt đi cho tất cmọi người

1

MTCT 4.1: Đến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái và trai hoàn thành giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở miễn, giảm phí, công bằng, có chất lượng

-

Tiếp tc rà soát, sp xếp lại mạng lưới trường mầm non, phổ thông phù hợp với MTCT phát triển kinh tế xã hội của địa phương, trong đó tập trung thực hiện các Kế hoạch giai đoạn 2016-2020.

SGD&ĐT

Các Sở: LĐTB&XH; KH&ĐT; Tài chính; Nội vụ; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

-

Thực hiện tt chính sách về miễn, gim học phí cấp trung học cơ sở và trung hc phổ thông; huy động và hỗ trợ người dân đưa con trong độ tuổi đến trường. Thực hiện hiệu quả giáo dục hòa nhập, giáo dục đặc biệt cho trẻ khuyết tật

-

Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học và trung học cơ sở và tăng cường công tác quản lý chất lượng giáo dục tiểu học và trung học cơ sở

-

Đảm bo ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục được tập trung ưu tiên cho giáo dục phổ cập, giáo dục, đào tạo các cấp cho các đối tượng chính sách xã hội.

2

MTCT 4.2: Đến năm 2030, đảm bảo tất cả các trẻ em gái và trai được tiếp cận với phát triển, chăm sóc giai đoạn trẻ thơ và giáo dục mầm non có chất lượng để sẵn sàng bước vào cấp tiểu học

-

Xây dựng cơ chế, chính sách tuyn dụng giáo viên các cấp phù hợp, tránh thừa, thiếu cục bộ; phối hợp với các trường sư phạm có kế hoạch linh hoạt về đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng bảo đảm đội ngũ giáo viên mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên đủ số lượng, cơ cấu và chất lượng đáp ứng yêu cầu đi mới. Đy mạnh xã hội hóa và phát huy vai trò của khu vực tư nhân trong cung ứng dịch vụ giáo dục mầm non; huy động các thành phần kinh tế đầu tư hệ thống nhà trẻ, trường mầm non

SGD&ĐT

Các Sở: LĐTB&XH; KH&ĐT; Tài chính; Nội vụ; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

-

Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, nhất là đối vi vùng sâu, vùng xa, hộ nghèo về sự cần thiết đối với phát triển toàn diện sức khỏe và trí tuệ của trẻ từ giai đoạn trẻ thơ

-

Có chính sách hỗ trợ thích hợp để bảo đảm các trẻ em nghèo, nhóm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt có điều kiện tiếp cận dịch vụ chăm sóc giai đoạn trthơ và giáo dục mầm non.

3

MTCT 4.3: Đến năm 2030, đảm bảo tiếp cận công bằng cho tất cả nam và nữ đối với giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học có chất lượng và trong khả ng chi trả

-

Khuyến khích các cơ sở giáo dục đại học trên địa bàn nâng cao chất lượng thông qua đi mới cơ chế hoạt động theo hưng gắn với thtrường lao động, đnh hướng phát triển nguồn nhân lực, kinh tế - xã hội của tỉnh và phù hợp với xu thế phát triển của giáo dục đại học trong khu vực và thế giới

SGD&ĐT

Các Sở: LĐTB&XH; KH&ĐT; Tài chính; Nội vụ; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

-

Tăng cưng thực hiện chính sách hỗ trợ, bảo đảm tất cả nam và nữ thanh niên và người trưởng thành, đặc biệt là các đối tượng chính sách, người nghèo, người trong hoàn cảnh dễ bị tổn thương có điều kiện tiếp cận dịch vụ giáo dục đại hc theo nhu cầu

-

Rà soát quy hoạch, sắp xếp lại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp; nâng cao chất lượng đào tạo một số nghề đạt trình độ các nước phát triển trong khu vực ASEAN và thế giới, hình thành đội ngũ lao động lành nghề

SLĐTB&XH

Các đơn vị có liên quan

-

Xây dựng và tổ chức thực hiện đề án đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp

-

Đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và đáp ứng nhiệm vụ tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Tiếp tục thực hiện hiệu quả Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020.

-

Thực hiện hiệu quả Luật Giáo dục nghề nghiệp và Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020, bảo đảm tất cả nam và nữ thanh niên và người trưởng thành có nhu cầu đều có thể tiếp cận dịch vụ giáo dục nghề nghiệp phù hợp

-

Điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng nhân lực và huy động các nguồn vốn cho phát triển đào tạo nhân lực

-

Đẩy mạnh liên kết và huy động khu vực doanh nghiệp tham gia vào quá trình xây dựng và thực hiện các chương trình đào tạo nghề nghiệp nhằm nâng cao thực tin và thực hiện đào tạo nghề theo nhu cầu xã hội, nhu cầu thị trường lao động của doanh nghiệp

4

MTCT 4.4: Đến năm 2030, đảm bảo tiếp cận bình đẳng trong go dục và đào tạo, đào tạo nghề nghiệp cho những người dễ bị tổn thương

-

Triển khai và xây dựng các chính sách phù hợp, bảo đảm hỗ trợ những người dễ bị tổn thương có điều kiện tiếp cận dịch vụ giáo dục và đào tạo.

SGD&ĐT

Các Sở: LĐTB&XH; Nội vụ; KH&ĐT; Tài chính; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan.

-

Tăng cường, ưu tiên đào tạo nhân lực cho các vùng khó khăn bằng các hình thức phù hợp (tiếp tục chính sách cử tuyển, lồng ghép đào tạo cán bộ trong Đề án đào tạo cán bộ, công chức cấp cơ sở, đào tạo cán bộ y tế cho tuyến xã).

Sở Nội vụ

Sở Y tế, Sở LĐTB&XH, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

-

Tăng cường, ưu tiên đào tạo nhân lực cho các vùng khó khăn thông qua việc lồng ghép vào các dự án đào tạo của Chương trình xóa đói, giảm nghèo, khuyến nông, đào tạo lao động nông thôn,...).

Sở LĐTB&XH

Các đơn vị có liên quan

-

Xây dựng các chính sách phù hợp bo đảm hỗ trợ những người dễ bị tổn thương có điều kiện tiếp cận dịch vụ đào tạo nghề

-

Mrộng giáo dục nghề cho các đối tượng chính sách, người nghèo, cận nghèo và quan tâm giáo dục nghề phù hợp cho những người khuyết tật

-

Tăng cường trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp trong việc đào tạo nghề cho tr em có hoàn cnh khó khăn.

5

MTCT 4.5: Đến năm 2030, đảm bo tất cthanh niên và phần lớn người trưởng thành, cả nam giới và nữ giới, biết đọc, viết

-

Tiếp tục thực hiện có hiệu quKế hoạch “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” của tnh Bến Tre; Kế hoạch thực hiện Đề án “Xóa mù chữ đến năm 2020” tỉnh Bến Tre; Đề án phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS trên địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2013-2015 và định hướng đến năm 2020; Kế hoạch triển khai đại trà các mô hình học tập các cơ sở giai đoạn 2016 - 2020 và thí điểm mô hình “Cộng đồng học tập cấp xã” trên địa bàn tỉnh.

SGD&ĐT

Các Sở: LĐTB&XH; VHTT&DL; KH&ĐT; Tài chính; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

-

Tiếp tục củng cố, phát triển mô hình hoạt động của các cơ sGiáo dục thường xuyên. Giữ vững và nâng cao chất lượng công tác phổ cập giáo dục - xóa mù chữ trên địa bàn tnh. Phát triển các trung tâm học tập cộng đồng kết hợp với trung tâm văn hóa ththao xã hoạt động có hiệu qu.

6

MTCT 4.6: Đến năm 2030, bo đm rằng tất cả những người học được trang bị nhng kiến thức và kỹ năng cần thiết để thúc đẩy phát triển bền vững

-

Duy trì lồng ghép các nội dung về phát triển bền vững và li sống bền vững, quyền con người, bình đẳng giới, ngăn chặn và chng bạo lực, công dân toàn cầu và tôn trọng sự đa dạng văn hóa trong nội dung chương trình giảng dạy tất cả các cấp học

SGD&ĐT

Các đơn vị có liên quan

-

Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục theo hướng phát triển năng lực học sinh, giáo dục toàn diện học sinh. Tăng cường nội dung có tính thực tiễn, tình huống và sử dụng phương pháp giảng dạy hiện đại, có sự tham gia của người học

-

Tùng bước nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, giáo dục mũi nhọn nhất là tạo nguồn bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao; quan tâm đến việc trang bị kỹ năng đặc biệt là kỹ năng mềm, kỹ năng sống cho học sinh. Đẩy mạnh thực hiện kế hoạch triển khai nhiệm vụ Đề án Ngoại ngữ quốc gia giai đoạn 2016-2020 đnh hướng đến 2025 trên địa bàn

-

Giữ vững kỷ cương nền nếp trong mọi hoạt động giáo dục của nhà trường; phát huy hiệu quả mối quan hệ giữa gia đình, nhà trưng và hội trong giáo dục toàn diện cho học sinh.

7

MTCT 4.7: Xây dựng và nâng cấp các cơ sở giáo dục thân thiện với trẻ em, người khuyết tật và bình đẳng gii và cung cấp môi trường học tập an toàn, không bạo lực, toàn diện và hiệu quả cho tất cả mi người

-

Nâng cao hiệu quả công tác giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, kỹ năng sống cho học sinh, tăng cường an ninh, an toàn trường học, xây dựng văn hóa học đường và môi trưng giáo dục lành mạnh, dân chủ, kỷ cương.

SGD&ĐT

Các đơn vị có liên quan

-

Tích cực huy động các nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục, đẩy mạnh công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia gn với xây dựng nông thôn mới; quản lý, sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất hiện có, bảo đm các cơ sở giáo dục xây mới đáp ứng các tiêu chí thân thiện với trem, bao gồm cả trẻ khuyết tật; đồng thời sửa chữa, nâng cấp các cơ sở giáo dục đang hoạt động để đáp ứng tiêu chí đề ra

-

Lồng ghép MTCT về cơ sở giáo dục thân thiện với trẻ em vào quy hoạch, kế hoạch của ngành giáo dục.

V

Mục tiêu 5: Đạt được bình đẳng về gii, tăng quyền và tạo cơ hội cho phụ nữ

1

MTCT 5.1: Gim thiểu, tiến tới chm dứt các hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và trẻ em gái trong mọi lĩnh vực và mọi nơi

-

Tiếp tục thực hiện có hiệu quChiến lược quốc gia về bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020; Đề án phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030. Phn đấu 100% nạn nhân bạo lực trên cơ sở gii được phát hiện, hỗ trợ và can thiệp kịp thời; 50% người gây bạo lực trên cơ sở được phát hiện, tư vấn hoặc có hình thức xử lý phù hợp; hàng năm trung bình giảm từ 10 - 15% hộ gia đình có bạo lực.

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thchính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Xây dựng và tổ chức thực hiện dự án hỗ trợ thực hiện các MTCT quốc gia về bình đẳng giới (Chương trình MTCT phát triển hệ thng tr giúp xã hội giai đoạn 2016-2020)

-

Xây dựng chương trình, kế hoạch truyền thông về vai trò của phụ nữ, bình đng giới giai đoạn 2018 - 2030. Đưa nội dung phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới vào chương trình học của tất cả các bậc học. Nghiên cứu xây dựng và phát triển các dịch vụ hỗ trợ thực hiện công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ. Nâng cao năng lực cho nữ lao động, nữ cán bộ, nữ công chức, nữ viên chức.

2

MTCT 5.2: Giảm đáng kể mọi hình thức bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái nơi công cộng hoặc nơi riêng tư, bao gồm cviệc mua bán, bóc lột tình dục và các hình thức bóc lột khác

-

Đẩy mạnh thực hiện kế hoạch thực hiện Chương trình phòng chng mại dâm giai đoạn 2016-2020; thc hiện pháp luật phòng, chống mua bán người; phòng, chống bạo lột gia đình; phòng, chống bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em theo hướng xử phạt nghiêm minh và mang tính răn đe, có hình phạt kịp thời, nặng đối với các hành vi vi phạm

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Các Sở, ngành: Tư pháp; GD&ĐT; Công an tnh; VHTT&DL; TT&TT; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

 

Củng cố hoạt động bảo vệ trẻ em dựa vào cộng đồng. Xây dựng, củng cố các loại hình cơ sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trem đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ trẻ em

-

Tchức tiếp nhận và qun lý trường hợp đối với trẻ em cần sự can thiệp trợ giúp và kết ni dịch vụ bảo vệ, chăm sóc trẻ em, đm bảo sự an toàn cho trẻ em, tư vấn, tham vấn, trị liệu phục hồi tâm lý, thể chất cho tr em có hoàn cảnh đặc biệt, trẻ bị xâm hại, bị bạo lực, trẻ có nguy cơ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt dược tiếp cận với các dịch vụ giáo dục, y tế các phúc lợi xã hội khác khi có nhu cầu

-

Xây dựng và vận hành hệ thống cơ sở dữ liệu để giám sát việc thực hiện pháp luật đối với vn đề bạo lực phụ nữ và trẻ em gái, bao gồm cviệc mua bán, bóc lột, lạm dụng tình dục và các hình thức bóc lột khác

-

Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức về pháp luật nhằm ngăn chặn và hạn chế bạo lực xảy ra đối với phụ nữ và trẻ em. Vận động xã hội thực hiện phong trào “phòng, chng xâm hại tình dục phụ nữ và trẻ em gái”

-

- Nghiên cứu, xây dựng và vận hành các mô hình “thành phố không bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái” (dành cho khu vực đô thị); “làng quê không bạo lực với phụ nữ và trem gái” (dành cho khu vực nông thôn) và “gia đình không bạo lực với phụ nữ và trẻ em gái” (cho mọi khu vực).

3

MTCT 5.3: Hạn chế tiến ti xóa bỏ các hủ tục như to hôn, kết hôn sớm và hôn nhân ép buộc

-

Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức về tác hại, hậu quvà hệ lụy do tảo hôn, hôn nhân cận huyết gây nên tại những vùng có tỷ lệ kết hôn sớm, cưỡng ép kết hôn, tỷ lệ ly hôn cao,...

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Các Sở: LĐ,TB&XH, TT&TT, GD&ĐT; Tỉnh đoàn; Hội LHPN tnh; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Xây dựng và vận hành mô hình “người mẹ mẫu mc” dành cho trẻ em gái để xóa btảo hôn, kết hôn sớm khi chưa đủ khả năng làm mẹ an toàn và bảo đảm tương lai cho con; mô hình “gia đình tôi yêu” dành cho nam, nữ đã thành niên để xóa bhôn nhân ép buộc có nhiều nguy cơ bạo lực

4

MTCT 5.4: Bảo đảm bình đẳng trong việc nội trợ và chăm sóc gia đình; tăng cường các dịch vụ công cộng, CSHT và chính sách bo trợ xã hội, các dịch vụ hỗ trợ gia đình, chăm sóc trẻ em

-

Giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức của xã hội về vai trò và tầm quan trọng của công việc chăm sóc không được trả phí và công việc nhà; nâng cao nhận thức về bình đẳng chia strách nhiệm trong từng gia đình. Từ năm 2020, xem xét luật hóa công việc chăm sóc không được trả phí và công việc nhà, coi đó như một hoạt động tạo giá trị gia tăng của xã hội

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Sở Văn hóa, Thể thao&DL; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Xây dựng và nhân rộng mô hình cụ thể hóa nguyên tc “các thành viên nam, nữ trong gia đình có trách nhiệm chia sẻ công việc gia đình” theo quy định của Luật Bình đẳng gii. Tăng cường sự tham gia của nam giới trong chia sẻ việc nhà

-

Xây dựng và vận hành mô hình “Bàn tay yêu thương của cha” (tăng cường sự tham gia của nam giới trong chia sẻ việc nhà, thúc đẩy, động viên nam giới tham gia các lớp học tiền sản, chăm sóc, nuôi dưỡng con...).

5

MTCT 5.5: Đm bo sự tham gia đầy đủ, hiệu quả, và cơ hội bình đẳng tham gia lãnh đạo của phụ nữ tất cả các cấp hoạch định chính sách trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội

-

Hoàn thiện cơ chế hiện hành trong tuyển chọn, đề bạt cán bộ lãnh đạo các cấp theo hướng bình đẳng giới

Sở Nội vụ

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Đưa tiêu chí về công tác cán bộ nữ trong đánh giá, kiểm điểm hàng năm của cơ quan trên cơ sở Đề xuất sửa đổi các quy định về quy hoạch bnhiệm, đào tạo đảm bảo nguyên tắc bình đẳng giới

-

Truyền thông thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi của các nhà lãnh đạo, các nhà hoạch định chính sách và của toàn xã hội về bình đẳng giới và vai trò của phụ nữ trong tham chính.

6

MTCT 5.6: Bảo đảm tiếp cận phổ cập đối với sức khỏe sinh sản và tình dục, quyền sinh sản

-

Tiếp tục thực hiện hiệu quả kế hoạch hành động của tỉnh Bến Tre thực hiện Chiến lược Dân svà Sức khe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020

SY tế

Các Sở, ngành; Hội LHPN tnh; Tỉnh đoàn; Đài PTTH tnh; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Mrộng và nâng cao cht lượng chương trình giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục và kế hoạch hóa gia đình; tư vn, giáo dục giới tính trong và ngoài nhà trường cho nam/nữ vị thành niên và thành niên

-

Nâng cao chất lượng các dịch vụ tư vn, chăm sóc sức khỏe sinh sản

7

MTCT 5.7: Đm bảo tất cả phụ n, đặc biệt là phụ nữ nghèo ở nông thôn, có quyền bình đẳng với các nguồn lực kinh tế, được tiếp cận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu các tài sản khác, dịch vụ tài chính, quyền tha kế và tài nguyên thiên nhiên, phù hợp với pháp luật quốc gia

-

Đm bo tham mưu UBND tỉnh tiến hành thường xuyên việc thực hiện rà soát, kiến nghị điều chỉnh các văn bản pháp luật; chính sách hiện hành theo hướng đảm bảo bình đẳng trong tiếp cận các nguồn lực kinh tế. Đảm bảo tất cả các văn bản quy phạm có liên quan về giới phải được đánh giá tác động vkinh tế, về giới trong quá trình xây dựng văn bản

Sở Tư pháp

Các Sở: LĐ,TB&XH; TN&MT; NN&PTNT; UBMTTQ Việt Nam tnh; Hội LHPN tnh; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường đôn đốc việc thực thi chính sách, theo dõi thực hiện chính sách trên thực tế theo chức năng. Đảm bảo sự tham gia góp ý của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp có liên quan trọng quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật

-

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan, các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong quá trình xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật nhằm thúc đy bình đẳng giới và trao quyền cho tất cphụ nữ và trẻ em gái

-

Tham mưu UBND tỉnh xây dựng và ban hành chính sách tạo điều kiện cho phụ nữ tiếp cận thông tin, vốn vay để phát triển kinh tế. Xây dựng chính sách hỗ trợ phụ nữ làm doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ, các loại hình tập thể

SKH&ĐT

Các ngành; Hội LHPN tnh; NHNN tỉnh; Đoàn thchính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

 

Xây dựng các chương trình đào tạo phương thức làm kinh tế cho phụ nữ, chú trọng đào tạo ứng dụng công nghệ cung cp thông tin (chính sách, pháp luật, công nghệ mới...). Đào tạo về đổi mới, sáng tạo; kỹ năng khởi nghiệp, khởi sự và quản lý kinh doanh cho phụ nữ.

Liên hiệp Phụ nữ tnh

Các đơn vị có liên quan

8

MTCT 5.8: Nâng cao việc sử dụng các công ngh to thun li, đc bit là công nghthông tin và truyền thông để thúc đẩy việc trao quyền cho ph n. To điều kin cho phụ nữ được tiếp cn và sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

-

Xây dựng và đưa vào hoạt động Trang thông tin điện tHội Liên hiệp phụ nữ tnh Bến Tre nhằm tạo kênh cung cấp và trao đổi thông tin về tình hình hoạt động Hội, tình hình kinh tế-xã hội tnh, tình hình sản xuất kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ; đặc biệt chú trọng đến nội dung phbiến các chính sách, pháp luật liên quan đến phụ nữ và các kỹ năng cần thiết dành cho phụ nữ

STT&TT

Hội Liên hiệp Phụ nữ tnh, Sở LĐTB&XH, S GD&ĐT, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

-

Nâng cao năng lực cho phụ nữ trong tiếp cận công nghệ thông tin và truyền thông. Xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với phụ nữ nông thôn. Từng bước đưa công nghệ thông tin và truyền thông vào đời sống của nông dân, thu hẹp khoảng cách sgiữa nông thôn và thành thị.

VI

Mục tiêu 6: Đảm bo đầy đủ và quản bền vững tài nguyên nước và hệ thống vệ sinh cho tất cmọi người

1

MTCT 6.1: Đến năm 2030, đảm bo khả năng tiếp cận đầy đủ và công bằng với nước uống sinh hoạt an toàn, trong khả năng chi trả cho tất cmọi người

-

Hoàn thiện cơ chế chính sách về cấp nước nông thôn, đm bo tất cả mọi người dân được tiếp cận đầy đủ và công bằng với nước uống và nước sinh hoạt

SNN&PTNT

Các Sở; TN&MT; KH&CN; KH&ĐT; Tài chính; Xây dựng UBND các huyện, thành phố

-

Qun , sử dụng hiệu quả ngun nước, bao gồm nước mặt và nước ngầm; giữ nguồn nước ngọt và sạch đảm bo sử dụng lâu dài, bền vững

-

Nghiên cu, chuyển giao công nghệ xử lý nước sạch, nước mặn cho người nghèo, người dân tại các vùng đặc biệt khó khăn, vùng ven biển.

-

Tổ chức triển khai đồng bộ và quản lý thực hiện tốt Quy hoạch cấp nước nông thôn trên địa bàn tỉnh Bến Tre đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động bảo vệ, quản lý, phát triển nguồn cấp nước và cung ứng dịch vụ nước sạch nông thôn

-

Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quyết định quy định về quản lý sản xuất, cung cấp và tiêu thụ nước sạch tại tỉnh Bến Tre

Sở Xây dựng

Các Sở: TN&MT, Tài chính; NN&PTNT; Y tế; LĐTB&XH; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ và sử dụng hợp lý nước sạch, thay đổi thói quen sử dụng nước sông của người dân

Sở TN&MT

Các Sở: Tài chính; XD; NN&PTNT; Y tế; LĐTB&XH; TT&TT; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

-

Khảo sát, rà soát, lập danh mục các nguồn cung cấp nước quan trọng để có kế hoạch bảo vệ, khai thác và sử dụng có hiệu quả

-

Tham mưu UBND tỉnh ban hanh chính sách về giá đối với nước sạch và chính sách thuế phù hợp đối với tài nguyên nước, đm bo khả năng chi trả cho tất cả mọi người

Sở Tài chính

Các Sở: NN&PTNT, TN&MT; Cục Thuế tnh; UBND các huyện, thành phố

2

MTCT 6.2: Đến năm 2030, đảm bo tiếp cận công bằng các công trình và điều kiện vệ sinh phù hợp cho tất cả mọi người, đặc biệt chú ý đến nhu cầu của phụ nữ, trem gái, người khuyết tật và đối tượng dễ bị tổn thương 100% hộ gia đình có nhà tiêu hợp vệ sinh

-

Thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn và đầu tư xây dựng, cải tạo hệ thống cấp nước.

Sở Xây dựng

Các Sở: KH&ĐT, TN&MT, Y tế; Đoàn thchính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tham mưu triển khai thực hiện các quy định về chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp đầu tư vào vệ sinh cộng đng.

-

Hỗ trợ và tăng cường sự tham gia của các tổ chức xã hội, cộng đồng địa phương nhằm cải thiện quản lý, vệ sinh. Thúc đy cải thiện các điều kiện vệ sinh công cộng phục vụ phụ nữ, trẻ em gái và người khuyết tật

3

MTCT 6.3: Đến năm 2030, cải thiện chất lượng nước, kiểm soát các nguồn gây ô nhiễm; chấm dt sử dụng các hóa cht độc hại trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản gây ô nhiễm nguồn nước và làm suy giảm đa dạng sinh học; 100% nước thải nguy hại được xử lý, tăng cường tái sử dụng nước an toàn

-

Từng bước xây dựng, vận hành hệ thống tìm gom, xử lý nước thải tập trung tại các đô thị loại IV trn. Đưa ch tiêu diện tích đất xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp, quy hoạch chỉnh trang; phát triển các đô thị, khu dân cư tập trung, khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất

Sở Xây dựng

Các Sở: TN&MT, KH&ĐT, NN&PTNT, Tài chính, Công Thương; UBND các huyện, thành ph

-

Thực hiện lộ trình, quy định về giá dịch vụ thoát nước phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đảm bo chi trả cho việc duy trì công tác vận hành, tiến tới bù đắp chi phí đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước phù hợp với các giai đoạn và hoàn thiện hệ thống thoát nước

-

Đề xuất các nội dung về thoát nước trong phát trin đô thị thích ứng với biến đi khí hậu vào Quy hoạch tỉnh.

-

Thực hiện tốt công tác cp phép xử lý nước thi đã xử lý vào nguồn nước, cắm mc hành lang bảo vệ nguồn nước. Tích cực kiểm tra, giám sát, ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trường, các chế tài mạnh mẽ nhằm xử lý vi phạm

STN&MT

Các S: KH&ĐT, Tài chính, NN&PTNT; Công Thương; UBND: các huyện, thành phố

-

Áp dụng chế độ quan trắc tự động, liên tục và giám sát chặt chẽ nước thải từ các khu, cụm công nghiệp, khu chế xuất, bệnh viện

-

Tham mưu chính sách xã hội hóa đầu tư thực hiện các chương trình, dự án cải tạo, phục hồi các ao, kênh mương, đoạn sông trong đô th khu dân cư

-

Tham mưu sửa đổi, nâng mức phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt và nước thải công nghip lũy tiến theo mc độ gây ô nhiễm môi trường để từng bước bù đắp chi phí xử lý nước thải sinh hoạt và thúc đẩy xã hội hóa đầu tư xử lý nước thải

Sở Tài chính

Các Sở: TN&MT, Công Thương, Xây dạng UBND các huyện, thành phố

4

MTCT 6.4: Đến năm 2030, tăng đáng kể hiệu qusử dụng nước trong tất cả các lĩnh vực, đảm bảo nguồn cung nước sạch bền vng nhằm gii quyết tình trạng khan hiếm nước, giảm đáng k sngười chịu cảnh khan hiếm nước. Bảo đảm việc khai thác nước không vượt quá ngưỡng giới hạn khai thác, không vượt trữ lượng có thể khai thác

-

Thực hiện tốt công tác cấp phép và kiểm soát chặt chẽ việc khai thác nước mặt, khoan thăm dò nước dưới đất, và các hoạt động gây ô nhiễm ngun nước. Tăng cường bảo vệ nguồn nước dự trữ

Sở TN&MT

Các S. NN&PTNT; Xây dựng Công Thương; KH&CN; GD&DT; TT&TT; KH&ĐT; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan

 

Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước và hệ sinh thái thủy sinh, bo đảm cht lượng nguồn nước đáp ứng các nhu cầu cấp nước khác nhau.

-

Truyền thông nâng cao nhận thức của cộng đồng về bảo vệ nguồn nước

5

MTCT 6.5: Đến năm 2030, thực hiện qun lý tng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông, bao gồm cả nguồn nước xuyên biên giới thông qua hợp tác quốc tế

-

Xây dựng và thực hiện quản lý tổng hợp tài nguyên nước theo lưu vực sông trong khuôn khổ Quy hoạch tài nguyên nước tnh Bến Tre

Sở TN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường kiểm soát ô nhiễm nguồn nước, chú trọng kim soát ô nhiễm lưu vực sông

-

Thực hiện tốt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học tnh Bến Tre giai đoạn 2015-2020 và định hướng đến năm 2030. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước và hệ sinh thái thy sinh. Tăng cường nguồn lực tài chính cho bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái liên quan đến nước.

6

MTCT 6.6: Đến năm 2030, bảo vệ và phục hồi các hệ sinh thái liên quan đến nước

-

Thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống ô nhiễm nguồn nước và bảo vệ tính toàn vẹn của hệ sinh thái thủy sinh, các vùng đất ngập nước, vùng cửa sông, ven biển

Sở TN&MT

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thchính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường vai trò của cộng đồng trong việc phục hồi và bảo vệ các hệ sinh thái

VII

Mục tiêu 7: Đảm bảo khả năng tiếp cận nguồn năng lượng bền vng, đáng tin cậy và có khả năng chi trcho tất cả mọi người

1

MTCT 7.1: Đến năm 2020, cơ bản 99,95% hộ gia đình được tiếp cận với điện; đến năm 2025 đạt 100%; đến năm 2030 đảm bảo tiếp cận toàn dân đối với các dịch vụ năng lượng trong khả năng chi trả, đáng tin cậy và hiện đại

-

Tchức thực hiện hiệu quQuy hoạch phát triển điện lực tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016 - 2025, có xét đến năm 2035 và Quy hoạch phát triển điện gió tnh Bến Tre giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; thực hiện đa dạng hóa nguồn nhiên liệu, năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện; quan tâm công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng năng lượng của ngành, lĩnh vực.

Sở Công Thương

Các Sở, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố

 

Tranh thủ các chính sách hỗ trợ linh hoạt từ trung ương phù hợp với đặc thù của địa phương để sử dụng hiệu qunguồn vốn đầu tư cho người nghèo trong tiếp cận và sử dụng năng lượng cho sn xuất và sinh hoạt

 

Thực thi chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong tiếp cận nguồn lực đầu tư dự án sử dụng hiệu quả năng lượng và thực hiện các dự án sản xuất sạch hơn

2

MTCT 7.2: Đến năm 2030 tăng đáng kể tỷ lệ năng lượng tái tạo trong tổng tiêu thụ năng lượng sơ cấp của quốc gia

-

Xây dựng kế hoạch triển khai Chương trình phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050; Chương trình tiết kiệm năng lượng giai đoạn 2019-2030.

Sở Công Thương

Các Sở, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố

-

Ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo, tạo cơ hội phát triển xanh và bn vững góp phần đm bảo an ninh năng lượng; hỗ trợ các nhà đầu tư trong và ngoài nưc đy nhanh tiến độ triển khai các dán năng lượng tái tạo

3

MTCT 7.3: Đến năm 2030, tăng gấp đôi tốc độ cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng; giảm tiêu thụ điện 10% so với kịch bn cơ sở

-

Thực hiện kiểm toán năng lượng đối với các doanh nghiệp lớn theo pháp luật quy định. Tăng cường việc giám sát, đánh giá hiệu quả sdụng năng lượng. Thực hiện đa dạng hóa nguồn nhiên liệu, năng lượng sơ cấp cho sản xuất điện

Sở Công Thương

Các Sở, ngành có liên quan; UBND các huyn, thành phố

-

Xây dựng hệ thống thông tin cập nhật tình hình sử dụng năng lượng của các ngành/doanh nghiệp thông qua lồng ghép một số chtiêu về sử dụng năng lượng và thực hiện các dự án sản xuất sạch hơn

-

Htrợ các nhà đầu tư trong và ngoài nước đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án năng lượng tái tạo

-

Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong sản xuất và sinh hoạt, khuyến khích người dân tăng cường sử dụng điện mặt trời.

4

MTCT 7.4: Đến năm 2030, mrộng cơ sở hạ tầng và nâng cấp công nghệ để cung cấp dịch vụ năng lượng hiện đại và bền vững cho tất cmọi người, đặc biệt cho các vùng kém phát triển, vùng sâu, vùng xa

-

Tiếp tc triển khai hiu quả Quyết định số 2081/QĐ-TTg ngày 08/11/2013 của Thủ tướng Chính nhủ về phê duyệt Chương trình cấp điện nông thôn, min núi và hải đảo giai đoạn 2013-2020

Sở Công Thương

Các Sở, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố

-

ng cường sử dụng các nguồn năng lượng mới và tái tạo, xây dựng cơ chế quản lý để duy trì và phát triển các nguồn điện này.

-

Ưu tiên đầu tư và sử dụng năng lượng tái tạo trong phát triển ngành năng lượng, làm cơ sở cho xây dựng, thúc đẩy phát triển thị trường năng lượng tái tạo

VIII

Mc tiêu 8: Đảm bảo tăng trưng kinh tế bền vững, toàn diện, liên tục; tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tt cho tất cả mọi người

1

MTCT 8.1: Duy trì tăng trưng GRDP bình quân hàng năm và tăng trưng GRDP bình quân đầu người trên 7%

-

Tỉnh có chính sách huy động và sử dụng có hiệu qucác nguồn lực của nền kinh tế.

SKH&ĐT

Các Sở, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố

-

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020. Phấn đấu giai đoạn 2016-2020, tăng trưng GRDP của tnh đạt bình quân 7-7,5%. GRDP đầu người đến năm 2020 đạt 2.100 USD

2

MTCT 8.2: Tăng năng suất lao động thông qua đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưng, nâng cấp và đổi mới công nghệ, tập trung vào các ngành tạo giá trị tăng cao và sử dụng nhiều lao động

-

Thực hiện đề án cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưng theo hướng xanh, nâng cao năng suất, hiệu quả và sức cạnh tranh; phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng và đô thị; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và tăng cường tiềm lực khoa học, công nghệ nhằm thc hiện Nghị quyết số 05-NQ/TW ngày 01/11/2016 của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về một số chủ trương lớn, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh tế

SKH&ĐT

Các Sở: Xây dựng; GTVT; CT; NN&PTNT; Tài chính; KH&CN; LĐTB&XH; NNHNN Chi nhánh Bến Tre; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị có liên quan:

-

Đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học, nâng cao năng lực công nghệ của tỉnh; Khuyến khích các hoạt động sáng tạo; Tăng cường đầu tư cho nghiên cu và triển khai; Hướng trọng tâm hoạt động khoa học công nghệ vào phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với MTCT phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất và đời sng nhân dân

SKH&CN

Các đơn vị có liên quan

-

Khuyến khích doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân chú trọng đổi mới, ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất kinh doanh, nâng cao năng lực quản trị, năng lực hội nhập về kinh tế quốc tế từ đó nâng cao năng suất lao động, chất lượng sn phẩm

SKH&CN

Các đơn vị có liên quan

-

Đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động từ khu vực có năng suất lao động thp sang khu vực có năng suất lao động cao, tập trung chuyn dịch cơ cấu lao động khu vực nông thôn gn với vấn đề đào tạo, dạy nghề, đào tạo bồi dưỡng kỹ năng lao động công nghiệp.

Sở LĐTB&XH

Các đơn vị có liên quan

3

MTCT 8.3: Tăng cường các chính sách hỗ trợ các hoạt động sản xuất có năng suất cao, tạo việc làm tốt và bền vững, hỗ trợ làm chủ doanh nghiệp, phát minh và sáng tạo; chính thức hóa và tăng trưng các doanh nghiệp vừa, nh và siêu nh, gồm cả thông qua việc tiếp cận các dịch vụ tài chính

-

Xây dựng và thực hiện hiệu quChương trình hành động triển khai thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 03/6/2017 của Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa XII về phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trng của nền kinh tế

SKH&ĐT

Các Sở, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố

4

MTCT 8.4: Đến năm 2030, tăng dần hiệu qusử dụng nguồn lực trong sản xuất và tiêu thụ, gim tác động của tăng trưởng kinh tế lên môi trường

-

Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

STN&MT

Sở Công Thương; các sở, ngành liên quan; Đài PTTH tỉnh; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Thực hiện gim thiểu, tái chế, tái sử dụng cht thi. Cải tiến quy trình quản lý, ứng dụng và chuyển sang công nghệ sạch, tái sử dụng và tái chế chất thi, giảm thiểu phát sinh chất thi và ô nhiễm môi trường

-

Tăng cường sử dụng các nguyên vật liệu, năng lượng tái tạo, sản phẩm thân thiện môi trường; triển khai các hoạt động đổi mới sinh thái trong sản xuất công nghiệp, nâng cao hiệu qusử dụng tài nguyên, giảm thiểu chất thải

-

Tăng cường truyền thông nâng cao nhận thc về tiêu dùng bền vững; thay đổi hành vi sản xuất và tiêu dùng; phát triển chuỗi cung ứng các sản phm, dịch vụ thân thiện môi trường; thực hiện lối sống xanh, lối sng bền vững theo hướng giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải

5

MTCT 8.5: Đến năm 2030, tạo việc làm đầy đủ, năng suất và việc làm tốt cho tất cả nam và nữ, bao gm cthanh niên, người khuyết tật và thù lao ngang bằng đối với các loại công việc như nhau

-

Xây dựng và tổ chức thực hiện dự án phát triển thị trường lao động và Đề án hỗ trợ phát triển thông tin thị trường lao động và gii quyết việc làm tnh Bến Tre đến năm 2020

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Các S, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố; Ngân hàng Chính sách xã hội tnh

-

Huy động các nguồn lực để tăng vốn Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm, thông tin thị trường lao động, dịch vụ việc làm. Tăng cường hỗ trợ xuất khẩu lao động, công tác hỗ trợ đào tạo nghề, thông tin thị trường lao động, dịch vụ việc làm, nhất là việc làm nông thôn.

6

MTCT 8.6: Đến năm 2030, giảm đáng kể tỷ lệ thanh niên không có việc làm

-

Đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả các đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, chương trình khởi nghiệp đến năm 2020 của tỉnh Bến Tre. Đẩy mạnh thực hiện Kế hoạch thực hiện Chương trình phát triển thanh niên tnh Bến Tre, giai đoạn 2016 - 2020

Sở Lao đng- Thương binh và Xã hội

Các sở, ngành: Nội vụ; KH&ĐT; NN&PTNT; Sở GD&ĐT; Tỉnh đoàn; UBND các huyện, thành phố và các đơn vị liên quan:

-

Xây dựng và tổ chức thực hiện Đán hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, khởi sự doanh nghiệp. Mrộng các hình thức tư vn nghề, nâng cao năng lực cũng như hiệu quả hoạt động các trung tâm dịch vụ việc làm cho thanh niên

-

Tạo môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là doanh nghiệp nông thôn nhằm tạo việc làm, nhất là việc làm cho thanh niên

7

MTCT 8.7: Thực hiện kịp thời và hiệu quả các biện pháp để xóa blao động ép buộc, chấm dứt nạn buôn người, ngăn chặn và xóa bỏ lao động trẻ em dưới mọi hình thức

-

Thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về lao động, việc làm, trẻ em nhm ngăn chặn và xử lý hiệu quả các hành vi sử dụng lao động ép buộc, buôn người và nô lệ hiện đại và lao động trẻ em dưới mọi hình thức. Tạo điều kiện tốt nhất để tất cả trem của tnh Bến Tre đều được bảo vệ, chăm sóc, được hưởng các quyền cơ bản của trẻ em, được vui chơi, giải trí và phát triển toàn diện về thể cht và tinh thần, nhân cách và trí tuệ.

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật liên quan đến lao động trem, nạn buôn người và lao động ép buộc

8

MTCT 8.8: Bảo vệ quyền lao động; đảm bảo môi trường làm việc an toàn cho tất cả người lao động, đặc biệt là lao động nữ di cư và lao động làm việc trong khu vực phi chính thức

-

Tiếp tục thực hiện tt Kế hoạch thực hiện Chương trình Quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2016-2020 trên địa bàn tỉnh Bến Tre

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố; các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

-

Tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước về an toàn, vệ sinh lao động, trong đó chú trọng đảm bảo an toàn lao động đối với lao động tự do và lao động nữ làm trong khu vực phi chính thức

-

Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục tại doanh nghiệp và nâng cao trách nhiệm của chdoanh nghiệp, người sử dụng lao động về bảo đm an toàn cho người lao động

9

MTCT 8.9: Đến năm 2030, phát triển du lịch bền vững, tạo việc làm, tạo sản phẩm và dịch vụ du lịch có khả năng cnh tranh với các địa phương trong khu vực và cả nước; thúc đẩy quảng bá sản phẩm du lịch địa phương với các nước trên thế giới

-

Khai thác tối đa thế mạnh về du lịch của tỉnh, bao gồm du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch lịch sử, văn hóa, du lịch sinh thái sông nước và các loại hình du lịch khác. Đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch trong và ngoài nước, xây dựng và phát triển các sản phẩm du lịch mới; tổ chức đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch; đảm bảo công tác bảo vệ môi trường du lịch.

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố; Hiệp hội du lịch tỉnh; các doanh nghiệp du lịch trên địa bàn

 

Tập trung xây dựng, tổ chức, triển khai thực hiện Đề án/chương trình phát triển văn hóa và du lịch tnh Bến Tre đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030. ng cường sự tham gia của các tổ chức xã hội, cá nhân và cộng đng đối với việc giám sát đánh giá thực hiện quy hoạch phát triển du lịch bền vng.

-

Phối hợp thực hiện tt, chất lượng, hiệu quả chương trình liên kết phát triển du lịch các tỉnh cụm phía Đông ĐBSCL; tăng cường các hoạt động liên kết với các tnh trong Tiểu vùng phía Đông ĐBSCL trong đầu tư phát triển hạ tầng, phát triển sản phẩm du lịch “xanh”, du lịch Homestay, sáng tạo, nâng cao chuỗi giá trị sản phm du lịch mới đặc trưng của tnh dựa trên thế mạnh sông nước, nông nghiệp, làng nghề, từng bước hình thành hệ thống khu, tuyến, điểm du lịch trên tuyến sông Tiền, sông Hậu, đáp ứng nhu cầu của du khách nội địa và quốc tế.

10

MTCT 8.10: Tăng cường năng lực các thể chế tài chính trong nước nhằm khuyến khích và mrộng khả năng tiếp cận các dịch vụ tài chính, ngân hàng và bo him cho mọi người

-

Thực hiện tốt việc nắm bắt, giải quyết hoặc kiến nghị giải quyết kịp thời các khó khăn để hỗ trợ hoạt động ngân hàng. Chỉ đạo, giám sát các tổ chức tín dụng thực hiện đúng các quy định, chính sách trong lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đặc biệt là các chính sách tín dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn.

Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Bến Tre

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố; các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh

-

Ưu tiên tạo điều kiện mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng tại các khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa để nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ của khách hàng

-

Nâng cao chất lượng hoạt động của các phòng giao dịch xã của Ngân hàng Chính sách xã hội, đặc biệt tại khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa. Tiếp tục triển khai và nâng cao chất lượng các sn phm, dịch vụ hỗ trợ có hiệu quả hơn cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác

IX

Mục tiêu 9: Xây dựng cơ sở hạ tầng có khnăng chống chịu cao, thúc đy công nghiệp hóa bao trùm và bền vững, tăng cưng đổi mới

1

MTCT 9.1: Xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, chất lượng, đáng tin cậy, có khả năng chống chịu và bền vững, bao gồm cả cơ sở hạ tầng liên vùng

-

Tiếp tục triển khai các quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án phát triển hạ tầng giao thông dã được phê duyệt; đề xuất nội dung điều chỉnh bsung phát triển hạ tầng vào Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, nhất là trong việc đu ni với Quốc lộ và phát triển hệ thống cảng, bến thủy nội địa;...

SGTVT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đng bộ, hiện đại tạo nên mạng lưới hoàn chnh, liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận tải, giữa đô thị và nông thôn trên phạm vi toàn tnh. Nâng cao năng lực vận tải đảm bảo giao thông được thông suốt, an toàn.

-

Phối hợp với các tỉnh trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long, nhất là các tnh trong Tiểu vùng phía Đông ĐBSCL đề nghị Trung ương hỗ trợ đầu tư các dự án giao thông liên vùng theo biên bn tha thuận hợp tác phát triển kinh tế - xã hội đã ký kết

SGTVT

Sở GTVT các tnh trong vùng

2

MTCT 9.2: Đến năm 2030, thúc đẩy công nghiệp hóa bao trùm và bn vững; nâng cấp kết cấu hạ tầng và các ngành công nghiệp hỗ trợ hướng tới sự bền vững, tăng hiệu qusử dụng nguồn lực và áp dụng công nghệ, quy trình sản xuất sạch và thân thiện với môi trường; tăng đáng kể tỷ lệ việc làm và tổng sản phẩm quốc nội ngành công nghiệp

-

Duy trì tăng trưng công nghiệp bền vững, xây dựng nền “công nghiệp xanh”. Từng bước điều chnh mô hình tăng trưởng công nghiệp từ chủ yếu dựa trên số lượng sang dựa trên năng suất, chất lượng và hiệu quả; đẩy mạnh phát triển các ngành và sản phẩm có giá trị tăng cao, giá trị xuất khẩu ln; gắn kết sản xuất với phát triển dịch vụ công nghiệp

Sở Công Thương

Các Sở: KH&ĐT; Tài chính; KH&CN; LĐTB&XH; UBND các huyện, thành phố

-

Thực hiện tái cơ cấu công nghiệp theo hướng hiện đại, ưu tiên phát triển và chuyển giao công nghệ đối vi các ngành, lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh và công nghệ hiện đại, tiên tiến. Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ phục vụ sản xuất công nghiệp. Tăng cường công tác khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp.

-

Chuyển giao công ngh, đẩy nhanh ứng dụng công nghệ mi, công nghệ hiện đại nhằm tạo sự đột phá về công nghệ sản xuất đối với những ngành công nghiệp chủ lực, công nghiệp hỗ trợ.

SKH&CN

3

MTCT 9.3: Tăng khả năng tiếp cận của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ, đối với các dịch vụ ngân hàng, bao gồm cả dịch vụ tín dụng trong khả năng chi trả; tăng cường sự tham gia của doanh nghiệp vào thị trưng và chuỗi giá trị

-

Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ của các tổ chức tín dụng đối với doanh nghiệp nhvà vừa. Triển khai có hiệu quả chương trình kết ni doanh nghiệp - ngân hàng. Ưu tiên tập trung vốn cho doanh nghiệp nhvà vừa.

NHNN Chi nhánh Bến Tre

Các Sở, ban, ngành; UBND các  huyện, thành phố; các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh

-

Phát triển hoạt động cho vay theo chuỗi giá trị xuất khẩu từ khâu cung cấp tín dụng để thu mua, đến khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ, xuất khẩu sản phẩm hàng hóa chuỗi sản xuất cung ng dịch vụ, hàng hóa của doanh nghiệp

-

Tăng cường khả năng cung ứng của ngân hàng và tiếp nhận của doanh nghiệp về các dịch vụ tín dụng xanh, ngân hàng xanh. Tập trung nguồn lực để cấp tín dụng cho các dự án, phương án sn xuất kinh doanh thân thiện với môi trường và xã hội, tăng dần tỷ trọng tín dụng xanh trong cơ cấu danh mục đầu tư tín dụng, góp phần hỗ trợ doanh nghiệp, thực hiện MTCT tăng trưởng xanh và phát triển bền vững. Tạo điều kiện cho tín dụng phát triển lành mạnh; không để các loại tín dụng trái pháp luật phát triển gây hậu quả tiêu cực cho xã hội.

-

Đy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại; hỗ trợ tiếp cận thtrường cho các doanh nghiệp trong chuỗi giá trị. Nâng cao khả năng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa của các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp và hiệp hội ngành hàng trong chuỗi giá trị

Sở Công Thương

Sở KH&ĐT; Hiệp hội doanh nghiệp

4

MTCT 9.4: Tăng cường nghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực công nghệ của các ngành công nghiệp; khuyến khích sáng chế phát minh; đến năm 2030 tăng đáng kể tỷ lệ người làm việc trong lĩnh vực nghiên cứu và triển khai; tăng đầu tư cho nghiên cứu và triển khai

-

Xây dựng và ban hành chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng và đổi mới công nghệ; doanh nghiệp khoa học và công nghệ; doanh nghiệp khởi nghiệp trên địa bàn tnh Bến Tre

SKH&CN

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Tiếp tục đẩy mạnh huy động các nguồn vốn đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ của tnh, trong đó nâng cao cht lượng hoạt động Khu công nghệ cao tnh Bến Tre

-

Đy mạnh phát triển ngun nhân lực khoa học công nghệ của tnh về slượng và chất lượng. Có chính sách thu hút và trọng dụng cán bộ khoa học công nghệ. Đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực khoa học công nghệ, đặc biệt là các tài năng trẻ từ các trường phổ thông, đại học, cao đẳng

 

5

MTCT 9.5: Đến năm 2030, đảm bảo phát triển hạ tầng công nghệ thông tin đến tng địa bàn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, ven biển; đảm bảo 100% hộ gia đình có khả năng tiếp cận hệ thng thông tin truyền thông

-

Duy trì và khai thác sử dụng có hiệu quả các Điểm truy nhập internet công cộng ở tuyến cơ sở theo dự án “Nâng cao khả năng sử dụng máy nh và truy cập Internet công cộng tại Việt Nam”

STT&TT

Các Sở; KH&ĐT, Tài chính; UBND các huyện, thành phố

-

Duy trì và đảm bảo tất cả các ấp trên địa bàn tỉnh có hạ tầng viễn thông đáp ứng nhu cần sử dụng ít nhất một trong hai loại dịch vụ điện thoại (dịch vụ điện thoại cđịnh mặt đất và dịch vụ thông tin di động mặt đất) và ít nhất một trong hai loại dịch vụ truy cập internet (dịch vụ truy cập internet băng rộng cố định mặt đất, dịch vụ truy cập internet trên mạng viễn thông di động mặt đất)

-

Đầu tư phát triển đồng bộ hạ tầng thông tin truyền thông trên địa bàn. Hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo về điều kiện tiếp cận hệ thống thông tin truyền thông. Duy trì và đm bảo mỗi xã tối thiểu có 01 điểm phục vụ bưu chính.

X

Mục tiêu 10: Giảm bất bình đẳng trong xã hội

1

MTCT 10.1: Đến năm 2030, dần đạt được và duy trì tốc độ tăng thu nhập của nhóm 40% dân số thu nhập thấp nhất cao hơn tốc độ tăng bình quân quốc gia

-

Thực hiện theo chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về chính sách riêng dành cho nhóm 40% dân số nghèo nhất bao gồm tạo việc làm, đào tạo nghề, khuyến nông, khuyến công, khuyến lâm, khuyến ngư, tiếp cận tín dụng ưu đãi, tăng cường chính sách an sinh xã hội

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Các S, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố

2

MTCT 10.2: Đến năm 2030, trao quyền và đẩy mạnh sự tham gia chính tr, kinh tế và xã hội của tất cả mọi người, không kể tuổi tác, gii tính, khuyết tật, sc tộc, dân tộc, nguồn gốc, tôn giáo,  điều kiện kinh tế và các điều kiện khác

-

Thực hiện theo chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Nội vụ về chính sách khuyến khích sự tham gia của tất cả mọi người vào chính trị, kinh tế và xã hội của tất cmọi người, không kể tuổi tác, giới tính, khuyết tật, sắc tộc, dân tộc, nguồn gốc, tôn giáo, điều kiện kinh tế và các điều kiện khác

SNội vụ

Các Sở, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố

-

Thực hiện tốt Quy chế dân chủ ở cơ sở. Chính quyền các cấp, đặc biệt là cấp xã/phường, phải bàn bạc với dân và phải tạo điều kiện để ngưi dân thực hiện quyền quyết định trc tiếp.

3

MTCT 10.3: Đảm bảo cơ hội bình đẳng và giảm bất bình đẳng trong hưởng lợi cho tất cmọi người

-

Nghiên cứu, rà soát tham mưu cấp có thm quyền điều chnh các văn bản chính sách có sự phân biệt đối xử; ban hành, triển khai kịp thời, đầy đủ các chính sách tạo cơ hội bình đẳng trong hưởng lợi ở các lĩnh vực như việc làm, y tế, giáo dục, bo hiểm, trợ cấp

Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

Các Sở, ban, ngành, Đoàn thchính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tham mưu điều chỉnh, bổ sung hoc ban hành các chính sách mới nhằm đm bảo lồng ghép vấn đề “Bình đng trong hưởng lợi cho tất cả mọi người” vào quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh, tạo cơ hội bình đẳng trong hưởng lợi các lĩnh vực như: việc làm, giáo dục, bảo hiểm, trem, bảo trợ xã hội, giảm nghèo

4

MTCT 10.4: Xây dựng và thực thi chính sách tiền lương, bảo trợ xã hội ngày càng được bình đẳng và cao hơn

-

Tham gia góp ý hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về tiền lương và an sinh xã hội theo hướng ngày càng bình đẳng hơn

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Các sở, ngành: Tư pháp; KH&ĐT; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Nghiên cu, đề xuất các giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật hiện hành về tài khóa theo hưng bao trùm, đm bo mọi người được bình đẳng trong tiếp cận các chương trình hỗ trợ từ ngân sách

Sở Tài chính

Các Sở: Tư pháp, KH& ĐT, LĐ,TB&XH; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Triển khai đầy đủ, kịp thời các quy định của pháp luật về chế độ tiền lương và chính sách an sinh xã hội. Huy động các nguồn lực của cộng đng xã hội và các tổ chức phi chính phủ để hỗ trợ thêm cho các đối tượng chính sách, người có công trên đa bàn tnh

STài chính

Các Sở: Tư pháp, LĐ,TB&XH; UBND các huyện, thành phố

-

Bảo đảm công khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình và có sự tham gia của người dân trong thực hiện các chính sách tiền lương và an sinh xã hội, đặc biệt các chính sách đi với người nghèo, người có hoàn cảnh dễ bị tổn thương

Sở Tài chính

Các Sở: Tư pháp, LĐ, TB&XH; UBND các huyện, thành phố

5

MTCT 10.6: Tạo điều kiện thuận lợi cho việc di cư và di chuyển của người dân một cách trật tự, an toàn, thường xuyên và trách nhiệm, bao gồm cả việc thực hiện các chính sách di cư có kế hoạch và được quản lý tốt

-

Tăng cường công tác quản lý nhà nước về an ninh trật tự trên lĩnh vực cư trú, xuất nhập cảnh của các cá nhân, tổ chức nước ngoài đến hoạt động trên địa bàn; phối hợp vi các cơ quan có liên quan trong việc chia sẻ thông tin, hỗ trợ tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân di chuyển, hoạt động đúng các quy đnh của pháp luật

Công an tnh

Các Sở, ngành có liên quan; UBND các huyện, thành phố

-

Xây dựng và thực hiện Đề án hệ thống thông tin chia sẻ dữ liệu giữa các tổ chức qun lý, kinh doanh lưu trú trên địa bàn tỉnh Bến Tre

XI

Mục tiêu 11: Phát triển đô thị, nông thôn bền vững, có kh năng chng chịu; đảm bảo môi trường sống và làm việc an toàn; phân bhợp lý dân cư và lao động theo vùng

1

MTCT11.1: Đến năm 2030, đảm bảo tất cả mọi người dân được tiếp cận với tất cả những dịch vụ cơ bn và dịch vụ nhà ở phù hợp, an toàn, trong khả năng chi trả; xóa bỏ các khu ổ chuột, xây mi, nâng cấp, cải tạo các khu nhà ở không chất lượng

-

Thực hiện theo chỉ đạo, hướng dẫn của Bộ Xây dựng về chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia phát triển nhà ở; chính sách hỗ trợ phát triển nhà ở cho các đối tượng chính sách, khó khăn

Sở Xây dựng

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

 

Tập trung thực hiện Chương trình phát triển nhà ở tnh Bến Tre đến năm 2020; định hướng đến năm 2030. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ gia đình, cá nhân tự xây dựng nhà theo quy định do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt

2

MTCT 11.2: Đến năm 2030, đảm bảo mọi người dân được tiếp cận với hệ thống giao thông an toàn, trong khả năng chi trả, thuận tiện và bền vững; cải thiện an toàn giao thông, mrộng giao thông công cộng với chú ý đặc biệt đến nhu cầu của phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật và người cao tuổi

-

Tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả Quy hoạch phát triển dịch vụ vận tải đến 2020, định hướng đến năm 2030 của tnh Bến Tre.

SGTVT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Đầu tư phát triển hệ thống giao thông có chú ý đến điều kiện của người khuyết tật, người cao tuổi, phụ nữ và trẻ em; thực hiện chính sách miễn giảm giá vé, giá dịch vụ giao thông công cộng đối với người khuyết tật, trẻ em theo quy định

3

MTCT 11.3: Đến năm 2030, tăng cường năng lực lập quy hoạch và phát triển đô thị bao trùm và bền vững, có sự tham gia của cộng đồng

-

Tiếp tục thực hiện tốt quy hoạch xây dựng vùng tnh, quy hoạch đô thị đã được phê duyệt; đề xuất bổ sung nội dung điều chỉnh để tích hp vào trong quá trình xây dựng Quy hoạch tnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030 đảm bảo tính thống nhất, hiệu qu và khả thi

Sở Xây dựng

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác quản lý phát triển đô thị bền vững. Tăng cường tạo điều kiện cho người dân tham gia vào các đồ án quy hoạch, các dự án phát triển đô thị; công tác quản lý đô thị, xây dựng và thực hiện quy hoạch/mô hình đô thị xanh, đô thị chng chịu biến đổi khí hậu tại thành phố Bến Tre và một số thị trấn...

4

MTCT 11.4: Tăng cường bảo vệ và bảo đảm an toàn các di sản văn hóa và thiên nhiên của thế giới và các di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO công nhận

-

Lập danh mục di tích đề nghị cấp thẩm quyền xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tnh, cấp quốc gia. Kim kê, lựa chọn văn hóa phi vật thtrên địa bàn đề nghị Bộ VHTT&DL đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Sở Văn hóa Thể thao và du lịch

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thchính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Huy động nguồn lực từ khu vực tư nhân trong công tác bảo tn các di sn tự nhiên và di sản văn hóa thuộc tnh

-

Tăng cưng sự tham gia của các tổ chức xã hội, cộng đồng trong công tác bo tồn và bảo vệ di sn văn hóa thuộc tnh

5

MTCT11.5: Đến năm 2030, giảm đáng kể số người chết và bị ảnh hưởng và giảm đáng kể thiệt hại kinh tế trực tiếp do thiên tai, thảm họa gây ra so với GRDP, chú trọng bảo vệ người nghèo và người dễ bị tổn thương

 

Rà soát, xây dựng kế hoạch ứng phó với một số loại hình thiên tai, Thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ động phòng, chống thiên tai trên địa bàn tỉnh. Nâng cao năng lực dự báo, cnh báo thiên tai. Thực hiện có hiệu quả công tác tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ

SNN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường đầu tư cơ sở hạ tầng vùng thường xuyên bị thiên tai; di dời dân sinh sống khu vực nguy; hiểm đến nơi an toàn; hỗ trợ về đời sống và sản xuất đối với đối tượng bị thiệt hại do thiên tai. Làm tốt công tác xã hội hóa trong phòng chng thiên tai. Đẩy mạnh tuyên truyền các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân chd động thực hiện biện pháp phòng, chống thiên tai; khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình, nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào hoạt động phòng, chống thiên tai.

-

Tổ chức diễn tập, nâng cao năng lực chỉ đạo, chỉ huy điều hành phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn

BCĐ phòng chống thiên tai tnh, huyện

Công an, BCHQS tnh, BCH BĐBP tnh; các đơn vị có liên quan

-

Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị trong dự báo, cảnh báo, quản lý tàu thuyền; nâng cao năng lực dự báo

STN&MT

Đài KTTV; các s, ban, ngành có liên quan

6

MTCT 11.6: Gim tác động có hại của môi trường đến con người tại các đô thị, tăng cường qun lý cht lượng không khí, chất thi đô thị và các loại chất thải khác

-

Tăng cường quản lý, vận hành tốt hệ thống thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị; xử lý nước thải tập trung tại các đô thị loại IV trở lên đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn kthuật trước khi xả ra môi trường.

Sở Xây dng

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

7

MTCT11.7: Đến năm 2030, đm bảo tiếp cận phổ cập với không gian công cộng xanh, an toàn và thân thiện cho toàn dân, đặc biệt đối với phụ nữ, trẻ em, người cao tui, người khuyết tật

-

Rà soát và hoàn thiện quy hoạch chung các đô thị theo tiếp cận đô thị bền vững (đô thị xanh, sinh thái và kinh tế,...) và Quy hoạch không gian đô thị, đặc biệt là đô thị thành phố Bến Tre đảm bảo hiệu qukinh tế - sinh thái. Khuyến khích đầu tư, tăng cường huy động các nguồn lực trong xã hội để phát triển các không gian xanh trong các dự án đô thị, khu dân cư

Sở Xây dựng

Các Sở, ban, ngành; UBND các  huyện, thành phố

8

MTCT11.8: Hỗ trợ việc kết nối thông suốt về kinh tế, xã hội, môi trưng giữa nội, ngoại thành và nông thôn thông qua việc tăng cường công tác quy hoạch phát triển quốc gia và vùng

-

Lồng ghép yêu cầu “hỗ trợ kết nối tích cực về kinh tế, xã hội và môi trường giữa các khu vực thành thị, ngoại thành và nông thôn” vào Quy hoạch tnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030

Sở NN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; UBND các  huyện, thành phố

-

Triển khai hiệu quả Chương trình MTCT Quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, đồng thời gắn kết các nội dung của phát triển nông thôn bền vững trong các quy hoạch, kế hoạch phát triển của địa phương.

SNN&PTNT; VP Điều phi Nông thôn mới

9

MTCT 11.9: Đến năm 2030, tăng đáng kể sđô thị và khu dân cư áp dụng quy hoạch và chính sách tích hợp hướng tới sự bao trùm, hiệu quả nguồn lực, giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng khả năng chống chịu trưc thảm họa

 

Thực hiện theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Xây dựng về phát triển đô thị hướng tới sự bao trùm, hiệu quả nguồn lực, giảm nhẹ và thích ứng vi biến đi khí hậu, tăng khả năng chống chịu trước thảm họa

Sở Xây dựng

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

10

MTCT 11.10: Phát triển nông thôn bền vững, đảm bảo hài hòa các khía cạnh phát triển kinh tế; đô thị hóa; bao trùm; bảo vệ môi trường sinh thái; xây dựng kết cấu hạ tng kỹ thuật và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn xét trên các khía cạnh kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và dân chủ

-

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Chương trình Xây dựng nông thôn mới tỉnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020; tiếp tục nâng cao chất lượng các xã đã đạt nông thôn mới nhằm đảm bo cải thiện đời sống vật chất tinh thần nông thôn theo hướng ngày càng đầy đủ tiện nghi và đời sống văn hóa, tinh thần ngày càng văn minh, tiến bộ; giảm dần khoảng cách giữa nông thôn và thành thị

Sở NN&PTNT; Văn phòng Điều phối Nông thôn mới

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Quản lý hiệu quả các hệ thống công trình thủy li, cấp nước sạch nông thôn phát huy hiệu quả tối đa; sử dụng có hiệu qunguồn nước, đất đai; áp dụng những hệ thống sản xuất kết hợp nông - lâm, nông - lâm - ngư nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng

-

Đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại kinh tế, ging cây trồng vật nuôi và sử dụng nguồn lao động nông thôn. Đa dạng hóa cơ cấu sản xuất kinh doanh nhằm tạo thêm việc làm tại chỗ, nâng cao thu nhập, phân công lại lao đng nông thôn; tạo điều kiện cho việc định cư ổn định, giảm bớt sức ép di dân từ nông thôn ra thành thị.

-

Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới gắn với bảo vệ môi trường

XII

Mục tiêu 12: Đảm bảo mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vng

1

MTCT 12.1: Thực hiện Khung chương trình 10 năm về sn xuất và tiêu dùng bền vững theo cam kết quốc tế

-

Triển khai thực hiện có hiệu quả Chương trình hành động quốc gia về sản xuất và tiêu dùng bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Triển khai chính sách về sản xuất và tiêu dùng bền vững

Sở Công Thương

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tổ chức các hoạt động tuyên truyền, vận động thay đổi hành vi tiêu dùng, thực hiện tiêu dùng bn vững, tiến tới xây dựng xã hội ít chí thải, cacbon thấp (gim chất thi trong sản xuất sinh hoạt,…)

-

Nâng cao khả năng tiếp cận thị trường và thúc đẩy xuất khẩu các sản phẩm xuất khẩu trọng điểm của tnh theo hướng bền vững

2

MTCT 12.2: Đến năm 2030, đạt được quản lý bền vững và sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sn

-

Tuyên truyền áp dụng phương thức tiếp cận vòng đời sản phẩm trong triển khai các hoạt động đi mới sinh thái tại các doanh nghiệp, khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm nâng cao hiệu qusử dụng tài nguyên, phòng ngừa và giảm thiểu cht thải

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Thúc đẩy phát triển sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo, các nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu mới thay thế các nguồn tài nguyên truyền thống. Đẩy mạnh tuyên truyền doanh nghiệp sản xuất có trách nhiệm với xã hội

Sở Công Thương

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

3

MTCT 12.3: Đến năm 2030, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ trong sn xuất nông nghiệp, tái sử dụng phế phẩm trong sản xuất nông nghiệp, thủy sn tính theo đầu người và giảm tn thất lương thực trong chuỗi sn xuất và cung ứng, bao gồm cnhững tn thất sau thu hoạch

-

Tăng cường áp dụng công nghệ sau thu hoạch; phát triển các dự án ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ và gim tổn thất sau thu hoạch

SNN&PTNT

Sở Công Thương; Sở KH&CN; UBMTTQVN; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Triển khai có hiệu quả Kế hoạch xây dựng cánh đồng lớn; xây dựng và phát triển chuỗi cung ứng bền vững cho các sản phm nông sản

4

MTCT 12.4: Đến năm 2020, đạt quản lý tốt vòng đi các loại hóa chất và chất thải theo cam kết quốc tế đã ký kết, nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường đất, nưc, không khí và tác động có hại đến sức khỏe con người và môi trường

-

Thực hiện nghiêm chế độ quản lý hoạt động hóa chất, đặc biệt đối với hóa chất độc hại. Áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, các yêu cầu về an toàn hóa chất, kết hợp kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm bảo đảm thực hiện đúng quy định pháp luật

Sở Công Thương

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Xây dựng năng lực phòng ngừa, ứng phó sự chóa chất trên địa bàn tỉnh

-

Quản lý chặt chẽ hoạt động xả thải, đặc biệt là các chất thi độc hại ra môi trường. Tăng cường thực hiện thanh tra, kiểm tra đối với các cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh. Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm xả chất thi độc hại ra môi trường

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

 

Thu gom, vận chuyển và xử lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng

STN&MT

Sở NN&PTNT

5

MTCT 12.5: Đến năm 2030, gim đáng kể lượng chất thải phát sinh, tăng cường giá trị kinh tế của nguồn tài nguyên cht thải thông qua việc phòng ngừa, gim thiểu, tái chế và tái sử dụng, thu hồi năng lượng từ xử lý chất thải

-

Tăng cường quản lý nhà nước đối với các hoạt động phát sinh cht thải; thanh tra, kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật bảo vệ môi trường liên quan tới quản lý chất thải

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; Đoàn th chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Kiểm soát chặt chẽ việc nhập khẩu phế liệu

-

Xây dựng, triển khai mô hình xử lý rác thải nông thôn; nhân rộng mô hình chăn nuôi kim soát ô nhiễm môi trường, tuyên truyền nâng cao nhận thức.

-

Điều tra thống kê các nguồn thi trên đa bàn tỉnh, đăng ký xả khí thải theo hướng dẫn của Bộ TN&MT

6

MTCT 12.6: Tăng cường quản lý chi NSNN chặt chẽ, tiết kiệm, hiệu quả, trong phạm vi dự toán được giao; điều hành ngân sách chủ động, tích cực, đảm bảo an sinh xã hội và cân đối ngân sách địa phương

-

Thực hiện nghiêm túc, đng bộ các chỉ đạo của Chính phủ và Trung ương trong việc tập trung chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính - ngân sách nhà nước nhằm chủ động ứng phó việc giảm thu và nhu cầu chi NSNN phát sinh, nhất là do tác động tiêu cực của biến đổi thiên tai, khí hậu

Sở Tài chính

Các sở, ban, ngành tnh; Cục Thuế tnh; UBND các huyện, thành phố

-

Đy nhanh tiến độ giải ngân vn đầu tư từ nguồn NSNN, tập trung vốn cho các dự án cấp bách, hoàn thành trong năm, giải quyết dứt điểm nợ xây dựng cơ bn, không để phát sinh nợ XDCB mới

Sở Tài chính, Sở KH&ĐT

Các sở, ban, ngành tnh; các chủ đầu tư; UBND các huyện, thành ph

-

Tiết kiệm triệt đcác khoản chi thường xuyên, cắt giảm hoặc lùi thời gian thực hiện các nhiệm vụ chi chưa thực sự cần thiết, cấp bách, các khoản chi mua sắm trang thiết bị; tiết giảm tối đa các khoản chi phí thường xuyên, cắt giảm và công khai các khoản chi khánh tiết, hội nghị, hội thảo, lễ hội, động thổ, khởi công, khánh thành công trình và đi công tác nước ngoài từ nguồn NSNN.

Sở Tài chính

Các sở, ban, ngành tnh; UBND các huyện, thành phố

7

MTCT 12.7: Đảm bảo các hoạt động mua sắm tài chính công bền vững

-

Thực hiện theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Tài chính về hoạt động mua sắm công bền vững

Sở Tài chính

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

8

MTCT 12.8: Đến năm 2030, đảm bảo người dân ở mọi nơi có thông tin và nhận thức phù hợp về phát triển bền vững và cách sống hài hòa với thiên nhiên

-

Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục, nâng cao nhận thức về phát triển bền vững, lối sống xanh... trên sóng truyền thanh, truyền hình, báo, tạp chí và hệ thống truyền thanh cơ sở tại xã, phường...đảm bảo phù hợp với từng nhóm đối tượng và từng khu vực

STT&TT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố; Đài PTTH tỉnh; Báo Đồng Khởi; Đoàn thể chính trị -xã hội

-

Nghiên cứu phát triển và đa dạng hóa các loại hình tuyên truyền.

-

Đẩy mạnh triển khai áp dụng mô Hình Chính quyền điện tử tỉnh Bến Tre

9

MTCT 12.9: Hoàn thiện các chính sách về thuế, giá đối với nhiên liệu hóa thạch đồng thời có chính sách phù hợp nhằm bảo vệ người nghèo, những đối tượng hoặc nhóm đối tượng dễ bị tổn thương trưc những tác động tiêu cực có thể xảy ra

-

Thực hiện theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Tài chính về chính sách thuế, giá đối với nhiên liệu hóa thạch phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương

Sở Tài chính

Các Sở, ban, ngành; UBND các  huyện, thành phố

XIII

Mục tiêu 13: ng phó kịp thời, hiệu quả với biến đổi khí hu và thiên tai

1

MTCT 13.1: Tăng cường khả năng chống chịu và thích nghi với rủi ro liên quan tới biến đổi khí hậu, ứng phó thiên tai và các thm họa tự nhiên khác

-

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả Kế hoạch hành động ứng phó vi biến đổi khí hậu tnh Bến Tre giai đoạn 2016-2020

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đi khí hậu giai đoạn 2020-2030, định hướng đến năm 2050 và đánh giá khí hậu tnh Bến Tre

-

Xây dựng kế hoạch thực hiện tha thuận Paris về biến đổi khí hậu tỉnh Bến Tre (cắt giảm phát thải khí nhà kính)

2

MTCT 13.2: Lồng ghép các yếu tố biến đổi khí hậu vào các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển

-

Thực hiện việc lồng ghép nội dung phòng, chng thiên tai vào Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm và hàng năm của tnh, huyện. Trong đó, chú trọng lồng ghép chặt chẽ vào kế hoạch trung hạn giai đoạn 2021-2025 và 2026-2030 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngành Tài nguyên và Môi trường.

SKH&ĐT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

3

MTCT13.3: Giáo dục, nâng cao nhận thức; năng lực và thể chế trong cnh báo sớm, ng phó với biến đi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai

-

Truyền thông nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức và các thành phần xã hội về các vấn đề biến đổi khí hậu

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành ph

-

Hiện đại hóa hệ thống quan trắc và công nghệ dự báo khí tượng thủy văn bảo đảm cảnh báo, dbáo sớm các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan

-

Đưa kiến thức cơ bản về ng phó biến đổi khí hậu, giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào chương trình, bậc giáo dục, đào tạo các cấp trên địa bàn tỉnh. Thực hiện sáng kiến trường học an toàn, các hoạt động phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu lấy trẻ em làm trọng tâm

SGD&ĐT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Triển khai có hiệu quả Đề án Nâng cao nhận thức cộng đng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng; theo đủ lưu ý công tác truyền thông, nâng cao nhận thc cộng đồng về gim nhẹ rủi ro thiên tai; xây dựng năng lực ứng phó của cộng đồng về phòng, chống thiên tai

SNN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

XIV

Mục tiêu 14: Bảo tồn và sử dụng bền vững đại dương, biển và ngun lợi để phát triển bền vững

1

MTCT 14.1: Đến năm 2030, ngăn ngừa, giảm đáng kể và kiểm soát được các loại ô nhiễm biển, đặc biệt là tcác hoạt động trên đất liền, chú ý tới các chất thải rắn, nước thải và ô nhiễm chất hữu cơ

-

Kiểm soát chặt chẽ các nguồn thải gây ô nhiễm, suy thoái môi trường vùng; ven bờ. Quan trắc thường xuyên mức độ tác động của các nguồn gây ô nhiễm biển từ đất liền, đặc biệt là từ các lưu vực sông, các vùng canh tác nông nghiệp ven biển sử dụng hóa cht, thuốc bảo vệ thực vật nguồn gc hóa chất

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Thực hiện nghiêm các quy định về đánh giá tác động môi trường, kiểm soát chặt chẽ các dự án quai đê, lấn bin, đổ đất, đá, cát, vật liệu xây dựng xuống biển; kiểm soát, ngăn chặn hoàn toàn việc đổ chất thải nguy hại xuống biển dưới mọi hình thức

-

Xử lý nghiêm các cơ sở gây ô nhiễm vùng ven biển. Xây dựng năng lực ứng phó nhanh, hiệu quả với ô nhiễm dầu, sự cố môi trường trên biển, vùng cửa sông ven biển

-

Xây dựng cơ chế khuyến khích người dân và cộng đồng tham gia giám sát và quản lý ô nhiễm môi trường biển

2

MTCT 14.2: Đến năm 2030, tăng cường qun lý và bảo vệ các hệ sinh thái biển, ven biển và hải đảo để tránh các tác động tiêu cực, tăng cường sức khỏe và khả năng chng chịu cho đại dương

-

Đầu tư, phục hồi, bảo vệ rừng ngập mặn ven biển. Thực hiện các chương trình bo tồn các loài được ưu tiên bảo vệ.

SNN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố; Đoàn thể chính trị-xã hội

-

Tiếp tục thực hiện các giải pháp cụ thể nhằm ngăn chặn đà suy thoái giảm nguồn lợi thủy sn và từng bước phục hồi và làm giàu nguồn lợi thủy sản vùng biển gần bờ

-

Tiếp tục xây dựng và mrộng các mô hình đồng qun lý tài nguyên và hệ sinh thái biển, trên cơ sở kế thừa kết quả của dự án Nguồn lợi ven bin vì sự phát triển bền vững

3

MTCT 14.3: Giảm thiểu và xử lý tác động của axit hóa đại dương, ưu tiên việc tăng cường hợp tác khoa học tất ccác cấp trong bối cảnh biến đổi khí hậu

-

Xây dựng hệ thống quan trắc axit hóa biển và đại dương trên địa bàn tỉnh. Thường xuyên tiến hành đo đạc mức độ axit hóa (pH)

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBMTTQVN; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường nghiên cứu khoa học trong điều tra cơ bản về tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, trong kiểm soát ô nhiễm môi trường biển.

4

MTCT 14.4: Đến năm 2020, quản lý một cách hiệu quả hoạt động khai thác, chấm dứt việc khai thác hải sản quá mức, các hoạt động khai thác hải sn bất hợp pháp, không được báo cáo hoặc không theo quy định và các hoạt động khai thác hải sn mang tính hủy diệt; thực hiện các kế hoạch quản lý khoa học đphục hồi trữ lượng hải sản trong thời gian nhanh nhất có thể, tối thiểu là ở mức có thể đạt được sản lượng bền vững tối đa theo những đặc điểm sinh học của chúng

-

Tiếp tục triển khai các cơ chế, định hướng của Trung ương để từng bước hiện đại hóa công tác quản lý nghề cá trên biển; thực hiện định hướng khai thác, bảo tồn và phát huy nguồn lợi hi sn trên biển một cách bền vững

SNN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; các tổ chức chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành ph; BCH BĐBP tỉnh.

-

Quan tâm chuyển giao khoa học kỹ thuật trong nghề khai thác hải sn, có đề án, kế hoạch để thực hiện việc thcác giống thủy sản đảm bảo chất lượng ra biển để góp phần tái tạo và phát triển nguồn lợi thủy sn

-

Triển khai cơ chế chính sách quản lý khai thác gắn vi bảo vệ nguồn lợi thủy sản, bảo vệ môi trường. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chống đánh bắt bất hợp pháp, hủy diệt nguồn lợi

5

MTCT 14.5: Đến năm 2030, diện tích các khu bảo tồn biển và ven biển đạt 3-5% diện tích tự nhiên, dựa trên cơ sở khoa học và phù hợp với luật pháp quốc gia và quốc tế

-

Phối hợp với Bộ NN&PTNT để tổ chức hình thành và quản lý tốt các khu dự trữ tự nhiên, khu bảo vệ loài - sinh cảnh, khu bảo vệ cảnh quan theo quy định

Sở NN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành ph

-

Triển khai các cơ chế và chương trình hỗ trợ cho người dân có cuộc sng liên quan đến các khu bảo tồn biển

-

Làm tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân địa phương tại khu bo tồn

6

MTCT 14.6: Đến năm 2030, nghiêm cấm các loại hình trợ cấp thủy sản dẫn đến việc đánh bắt quá mức hoặc đánh bắt phi pháp, không báo cáo, không theo quy định

-

Triển khai thực hiện các cơ chế chính sách, chương trình đán của Trung ương để xóa bỏ các hoạt động đánh bắt thủy sản có tác động xấu môi trường; thúc đẩy hoạt động khai thác thủy sn bền vững; tạo khả năng tiếp cận các tài nguyên biển và thị trường cho các hộ ngư dân quy mô nhỏ, đặc biệt là hộ ngư dân nghèo...

SNN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành ph

XV

Mục tiêu 15: Bo vệ và phát trin rừng bền vững, bảo tồn đa dạng sinh học, phát triển dch vụ hệ sinh thái, ngăn chặn suy thoái và phc hồi tài nguyên đất

1

MTCT 15.1: Đến năm 2030, đảm bảo sự bảo tồn, phục hồi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái đất ngập nước quan trọng, các dịch vụ hệ sinh thái, đc biệt là các hệ sinh thái rng và đất khô hạn theo quy định của quốc tế

-

Thực hiện theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ TN&MT về bảo tồn đa dạng sinh học, phục hi và sử dụng bền vững các hệ sinh thái đất ngập nước quan trọng, các dịch vụ hệ sinh thái, đặc biệt là các hệ sinh thái rng

Sở TN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Thực hiện dự án “thành lập thí điểm Khu bo tồn đa dạng sinh học phục vụ phát triển bền vững du lịch sinh thái và trung tâm tri thức về phát triển du lịch sinh thái tại Đồng bằng sông Mê Công”; xây dựng khu dự trữ sinh quyển.

2

MTCT 15.2: Đến năm 2020 giảm cơ bản việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác; đến năm 2030 tăng cường thực hiện quản lý bền vững các loại rừng, ngăn chặn chặt phá rừng, phục hồi rng đã suy thoái, đẩy mạnh trồng và tái sinh rừng, đưa độ che phủ rừng lên khoảng 44-45% trên toàn quốc

-

Tăng cường thực hiện qun , bảo vệ phát triển bền vững các loại rừng, ngăn chặn chặt phá rừng, phục hồi rừng đã suy thoái, đẩy mạnh trồng và tái sinh rừng, đưa độ che phủ rừng toàn tnh lên khoảng trên 55%

SNN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; UBMTTQVN; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Triển khai thực hiện có hiệu quả chính sách giao, cho thuê rng và đất lâm nghiệp. Ưu tiên khoán rừng phòng hộ cho các cộng đồng, tổ chức kinh tế, hộ gia đình để quản lý bảo vệ và hưởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch được duyệt

-

Thực hiện phân cấp quản lý nhà nước về rừng cho chính quyền các cấp huyện và xã theo quy định. Tiếp tục tăng cường năng lực và củng cố lực lượng kiểm lâm và lực lượng bảo vệ rừng của các chủ rừng để bảo đảm ngăn chặn những vụ việc vi phạm lâm luật, cháy rừng, sâu bệnh hại rừng

 

Tiếp tục thực hiện tốt công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, mỗi người dân về bảo vệ phát triển rừng. Huy động các nguồn lực xã hội phục vụ quản lý rừng bền vững

3

MTCT 15.3: Đảm bảo chia scông bằng và bình đng lợi ích từ việc sử dụng các nguồn gen và tăng cường tiếp cận hợp lý các nguồn gen theo cam kết quốc tế

-

Thực hiện theo hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ TN&MT về điều tra, lập danh mục, bảo vệ và phát triển nguồn gen

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

4

MTCT 15.4: Ngăn chặn và xử lý các hành động khai thác, buôn bán và tiêu thụ trái phép các loài động, thực vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng và sản phẩm của chúng

-

Tăng cường công tác thanh tra, kim tra phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi khai thác, buôn bán, tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã

SNN&PTNT

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động cộng đồng không tiêu thụ, sử dụng sản phẩm từ động vật hoang dã trên phạm vi tnh. Thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng và các phương tiện thông tin đại chúng trong phát hiện, ngăn chặn các hành vi khai thác, buôn bán và tiêu thụ trái phép động, thực vật hoang dã

5

MTCT 15.5: Đến năm 2020, có biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa, kiểm soát và phòng trừ các loài sinh vật ngoại lai xâm hại đối với các hệ sinh thái đất và nước; tăng cường quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đi gen

-

Triển khai thực hiện hiệu quả Đề án ngăn ngừa và kiểm soát loài ngoại lai xâm hại đến năm 2020

STN&MT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường hợp tác, trao đổi và học tập kinh nghiệm nâng cao năng lực kỹ thuật, chuyên môn của các cơ quan, đơn vị các cấp về qun lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen

SNN&PTNT

XVI

Mục tiêu 16: Thúc đy xã hội hòa bình, dân ch, công bằng, bình đẳng, văn minh vì sự phát triển bn vững, tạo khả năng tiếp cn công lý cho tất cả mi người; xây dng các thchế hiu qu, có trách nhiệm giải trình và có sự tham gia các cấp

1

MTCT 16.1: Giảm đáng kể tất ccác hình thức bạo lực và tlệ tử vong liên quan đến bạo lc mọi nơi

-

Chủ động phòng ngừa, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phòng chng bạo lực

SVHTT&DL; Sở GD&ĐT; Công an tnh

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố; Đoàn thể chính : trị-xã hội

-

Tiếp tục triển khai hiệu quả Chương hình hành động quốc gia về phòng, chống bạo lực gia đình đến năm 2020

-

Tăng cường sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong việc phòng chống bạo lực học đường; có hình thức xử phạt nghiêm minh, kịp thời, nhằm ngăn chặn, chấm dứt tình trạng bạo lực học đường

-

Tăng cường sự tham gia của các tổ chức xã hội trong việc tuyên truyền, giáo dục để phòng ngừa các hình thức bạo lực

2

MTCT 16.2: Phòng ngừa và giảm đáng kể tình trạng xâm hại, bóc lột, mua bán, các hình thức bạo lực, tra tấn trẻ em và người chưa thành niên

-

Tiếp tục thực hiện hiệu qupháp luật, chính sách về trẻ em, đặc biệt là các chương trình chính sách về trem

Sở Lao động- Thương binh và Xã hội

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Nâng cao năng lực quản lý nhà nước và tăng cường kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về trẻ em ở các đơn vị, địa phương trong tỉnh

-

Ban hành Quy chế phối hợp liên ngành trong công tác quản lý nhà nước về trẻ em trên địa bàn tỉnh. Thành lập Ban điều hành và tcông tác liên ngành thực hiện Chương trình Bảo vệ trẻ em

-

Tập huấn nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ làm công tác trẻ em các cấp, các ngành

-

Tăng cường các hoạt động truyền thông, giáo dục, tư vấn về kiến thức, kỹ năng chăm sóc và bảo vệ trẻ em nhằm nâng cao nhận thức của xã hội; tăng cường vai trò, trách nhiệm của gia đình, cộng đồng và xã hội trong công tác bảo vệ tr em

-

Góp ý xây dựng, đề xuất sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến công tác phòng, chống mua bán người; tổ chức tuyên truyền, ph biến pháp luật giúp người dân nâng cao nhận thức, kỹ năng ứng phó khi gặp nguy cơ và tích cực tham gia đấu tranh chống tội phạm mua bán người

Công an tnh

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Xử lý nghiêm, đưa ra truy tố và xét xử công khai các hành vi xâm hại, mua bán tr em và các vụ mua bán người; hạn chế nguy cơ phát sinh tội phạm mua bán người; kịp thời xác minh, xác định, tiếp nhận và hỗ trợ, bo vệ nạn nhân bị mua bán, tạo điều kiện để họ hòa nhập cộng đồng

-

Tăng cường hợp tác quốc tế về phòng, chống mua bán người nhằm bảo vệ quyền li, lợi ích hợp pháp công dân thuộc tnh Bến Tre ở nước ngoài và ngưi nước ngoài ở Bến Tre

 

3

MTCT 16.3: Thúc đẩy pháp quyền, đảm bảo tiếp cận công lý bình đẳng cho tất cmọi người

-

Đẩy mạnh công tác kiểm tra, rà soát, xây dựng văn bản tại địa phương nhằm góp phần xây dựng đồng bộ, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp Luật. Đảm bo chp hành đúng quy trình xây dựng pháp luật để nâng cao chất lượng hệ thống pháp luật

Sở Tư pháp

Công an tnh; Tòa án nhân dân tỉnh; Viện KSND tnh; Sở TT&TT; Đài PTTH tnh; Đoàn thể chính trị - xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan liên quan để tuyên truyền pháp luật và thực hiện Luật Tiếp cận thông tin nhm nâng cao nhận thức người dân về nhà nước pháp quyền và quyền tiếp cận công lý bình đẳng

-

Thực hiện nghiêm túc các chính sách, pháp luật thuộc lĩnh vực chuyên ngành, không phân biệt đối xử vì sự phát triển bền vững

-

Đảm bảo chấp hành mọi quy định của pháp luật nhằm phát huy tối đa vai trò ;giám sát của các cơ quan dân cử, của công luận và của nhân dân đối với hoạt động tư pháp

4

MTCT 16.4: Đến năm 2030 gim đáng kể các dòng vũ khí và tài chính trái phép; tăng cường phục hồi và hoàn trả tài sản bị đánh cắp, đấu tranh với tất cả các loại hình tội phạm có tổ chức

-

Góp ý xây dựng, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật về phòng, chống tội phạm; phòng, chống vi phạm pháp luật, các loại tội phạm có tổ chức, tội phạm xuyên quốc gia. Tăng cường hiệu quả công tác phối hợp phòng, chống tội phạm ở các địa bàn giáp ranh, trên biển

Công an tnh

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường hiện đại hóa, nâng cao năng lực cho các lực lượng điều tra, truy t, xét xử, thi hành án hình sự và lực lượng trinh sát

-

Phát động phong trào toàn dân tham gia phòng ngừa, phát hiện, tố giác tội phạm; cảm hóa giáo dục, cải tạo người phạm tội

-

Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để xây dựng năng lực ở tất cả các cấp nhằm ngăn chặn bạo lực, chng khủng bố và tội phạm

5

MTCT 16.5: Giảm đáng kể mọi loại hình tham nhũng và hối lộ

-

Tổ chức tuyên truyền, phổ biến và ban hành văn bản chỉ đạo toàn ngành thanh tra triển khai thực hiện các biện pháp, giải pháp cụ thể để phát hiện và xử lý tham nhũng, thu hồi tài sản sau tham nhũng

Thanh tra tỉnh

Công an, Tòa án, VKSND, Cục Thi hành án tnh; các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Tăng cường số lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra và nâng cao chất lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra nhằm phát hiện kịp thời các hành vi tham nhũng, lãng phí và xử lý nghiêm minh các vi phạm đã được phát hiện

-

Kiện toàn lại tổ chức bộ máy của Thanh tra tnh theo hướng tinh giản các phòng nghiệp vụ phù hợp chủ trương tinh giản biên chế bộ máy Thanh tra tỉnh đến năm 2020

-

Mỗi năm ngành thanh tra sp xếp, btrí công chức, thanh tra viên ngành thanh tra tham dự các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ và thi nâng ngạch thanh tra viên của Thanh tra Chính phủ tại cơ sở Trung tâm bồi dưỡng nghiệp vụ thanh tra cho khu vực Cần Thơ và Tp Hồ Chí Minh

-

Nâng cao phẩm chất đạo đức của đội ngũ công chức; công khai minh bạch tài sn của cán bộ, công chức; sớm phòng ngừa, phát hiện và xử lý người có hành vi tham nhũng và quy rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan

Sở Nội vụ; Thanh tra tnh

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

ng cường vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể, nhân dân và các cơ quan thông tin; đại chúng trong việc phát hiện, đu tranh phòng, chng tham nhũng, lãng phí

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tnh

Sở TT&TT; Đài PTTH tnh; Báo Đồng Khởi; Đoàn th chính trị-xã hội

6

MTCT 16.6: Xây dựng các thể chế minh bạch, hiệu quả và có trách nhiệm giải trình ở tt ccác cấp

-

Tuân thủ đúng quy trình xây dựng, kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa văn bản pháp luật, đm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, đồng bộ, thống nhất khả thi, công khai, minh bạch, ổn định, dễ tiếp cận, phù hợp với MTCT phát triển kinh tế - xã hội của hệ thống văn bản địa phương

Sở Tư pháp

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Thực hiện tổng hợp báo cáo các sở, ban, ngành, địa phương trên địa bàn về lĩnh vực quản lý. Bên cạnh đó, thường xuyên thực hiện điều tra, khảo sát, ly ý kiến thực tế của người dân

-

Phối hợp với Trung ương triển khai xây dựng và vận hành có hiệu quả cơ sở dliệu quốc gia vxử lý vi phạm hành chính ở địa phương

7

MTCT 16.7: Đảm bảo quá trình ra quyết định mang tính phản hồi, bao trùm, có sự tham gia của người dân và mang tính đại diện tất cả các cấp

-

Tham mưu UBND tỉnh ban hành Quy chế phối hợp thực hiện rà soát, công bố, công khai thủ tc hành chính và tiếp nhận xử lý phản ánh, kiến nghị của cá nhân, tổ chức về quy định hành chính trên địa bàn tỉnh

Văn phòng UBND tnh

Các Sở, ban, ngành; Đoàn th chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành ph.

-

Xây dựng kế hoạch phổ biến giáo dục pháp luật, phối hợp với cơ quan có liên quan để tuyên truyền rộng rãi về quyền của công dân trong việc tham gia quản lý nhà nước và xã hội

Sở Tư pháp

-

Đảm bảo tất cả dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh phải được đăng ti, niêm yết, thông tin để công dân được biết để tham gia thảo luận và kiến nghị với cơ quan nhà nước về các vấn đề của cơ sở, địa phương và cả nước

Các Sở, ban, ngành tnh

Các tổ chức chính trị, xã hội, nghề nghiệp; UBND các huyện, thành phố.

-

Tăng cường vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các cơ quan, tổ chức khác trong việc tham gia vào quá trình ra quyết định

Mặt trận Tquốc Việt Nam tỉnh

Các Sở, ban, ngành; Đoàn thchính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

8

MTCT 16.8: Đến năm 2030, cấp nhận dạng pháp lý cho tất cả mọi người, gồm c đăng ký khai sinh

-

Phối hợp với Công an tnh và UBND các huyện, thành phố triển khai thực hiện tt Luật Căn cước công dân và Luật Hộ tịch, đặc biệt đối với nhóm nhập cơ. Định kỳ đánh giá, tổng kết việc thực hiện Luật trên và đề xuất sửa đổi Luật cho phù hợp nếu cần thiết

Sở Tư pháp

Công an tỉnh; UBND các huyện, thành phố

-

Tiếp tục triển khai xây dựng, áp dụng cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử tại tất cả các cơ quan đăng ký hộ tịch

9

MTCT 16.9: Đảm bo mọi người dân được tiếp cận thông tin và bo vệ các quyền tự do cơ bn theo pháp luật Việt Nam và các hiệp ước quốc tế Việt Nam đã ký kết

-

Phối hợp với các cơ quan truyền thông xây dựng và triển khai các văn bản hướng dẫn thực hiện có hiệu quả Luật Tiếp cận thông tin. Tham mưu UBND tỉnh đưa nội dung tuyên truyền trên vào kế hoạch ph biến, giáo dục pháp luật hàng năm cho các cơ quan, tổ chức và địa phương trong tỉnh

Sở Tư pháp

Các S, ban, ngành; Đoàn thể chính trị-xã hội; UBND các huyện, thành phố

-

Tổ chức các hội nghị phổ biến pháp luật cho các cán bộ chchốt các cấp và các báo cáo viên pháp luật để nâng cao nhận thức cho cán bộ, tđó triển khai tuyên truyền tới các tầng lớp nhân dân

XVII

Mục tiêu 17: Tăng cường phương thức thực hiện và thúc đẩy đi tác toàn cầu vì sự phát triển bền vững

1

MTCT 17.2: Nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng trong xuất khẩu. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu trên 10%/năm

-

Tăng xuất khẩu sn phẩm chế biến đối với nhóm hàng công nghiệp, tiu thủ công nghiệp; tận dụng các cơ hội thuận lợi vthị trường và giá cđể tăng giá trị xuất khu

Sở Công Thương

Các Sở: NN&PTNT, TN&MT, KH&CN, KH&ĐT, Tài chính; UBND các huyện, thành phố

-

Nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng; hướng mạnh vào chế biến sâu, ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đối với nhóm hàng nông sn, thủy sản

-

Phát triển sản phẩm có hàm lượng công nghệ và chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ

-

Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, củng cố và mở rộng thị phn hàng hóa Bến Tre tại thị trường truyền thống; mrộng các thị trường xuất khẩu mới có tiềm năng

-

Nâng cao năng lực hội nhập về kinh tế quốc tế cho các doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng trên địa bàn tỉnh; tận dụng tốt các cơ hội mở của thị trường của nước ngoài và lộ trình cắt giảm thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu sang các thị trường đã ký Hiệp định Thương mại tự do (FTA)

-

Phát huy và đẩy mạnh vai trò của các cơ quan xúc tiến thương mại, các hiệp hội ngành nghề trong việc tiếp cận thông tin về thị trưng xuất khẩu

2

MTCT 17.3: Tăng cường sự gắn kết về chính sách cho phát triển bền vững

-

Lng ghép các MTCT phát triển bền vững đến năm 2030 vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, hàng năm của tnh

SKH&ĐT

Các Sở, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

-

Tổ chức thực hiện việc giám sát, đánh giá sự gn kết về chính sách phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh

3

MTCT 17.5: Khuyến khích và xúc tiến quan hệ đi tác công, công - tư hiệu quả, dựa trên kinh nghiệm và chiến lược nguồn lực của quan hệ đối tác

-

Tiếp tục kêu gọi đầu tư các dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh theo hình thc đối tác công tư (PPP)

SKH&ĐT

Các S, ban, ngành; UBND các huyện, thành phố

 

 

 

 

 

 

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 2699/QĐ-UBND ngày 14/12/2018 về Kế hoạch hành động phát triển bền vững tỉnh Bến Tre đến năm 2030

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


1.506

DMCA.com Protection Status
IP: 18.218.184.214
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!