• Điều các bên cần phải biết khi hết thời hiệu khởi kiện
  • Ngày nay, không ít người cho rằng khi hết thời hiệu khởi kiện thì coi như mình đã mất quyền lợi, không còn khởi kiện được nữa. Vì vậy, cứ thấy hết thời hiệu là không đi kiện. Nhưng thực tế thì hoàn toàn khác. Bản án dưới đây là một ví dụ điển hình.
    - 1 năm trước
  • Thời hiệu khởi kiện áp dụng cho trường hợp mở thừa kế trước ngày 01/01/2017
  • Hiện nay, các tranh chấp thừa kế mà di sản để lại là bất động sản diễn ra ngày càng nhiều, đặc biệt tập trung vào trường hợp người để lại di sản thừa kế chết trước ngày Bộ luật dân sự 2015 có hiệu lực, tức 01/01/2017 mà không để lại di chúc. Việc xác định thời hiệu trong trường hợp này còn nhiều bỏ ngỏ do quy định pháp luật chưa quy định rõ ràng dẫn đến gây nhầm lẫn trong việc áp dụng.
    - 1 năm trước
  • Trường hợp mất đất khi để mặc người khác sử dụng đất của mình
  • Nhiều người cho rằng, đất của mình đã được nhà nước cấp sổ đỏ thì mãi là của mình. Vì vậy, khi thấy người khác khai thác một phần thửa đất của mình (có thể do nhầm lẫn hoặc cố tình), một số trường hợp sẽ im lặng mặc kệ vì nghĩ mình chưa cần khai thác. Vậy những trường hợp như trên chủ đất có khả năng bị mất đất vào tay người khai thác không?
    - 1 năm trước
  • Trường hợp nhà đất đã tặng cho hợp pháp nhưng vẫn đòi lại được
  • Nhà đất đã tặng cho hợp pháp được hiểu là việc tặng cho được lập thành văn bản có công chứng, chứng thực; Việc tặng cho không vi phạm điều cấm của pháp luật cũng không thuộc các trường hợp hợp đồng vô hiệu theo Điều 123 đến Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 và bên được tặng cho đã đăng ký quyền sở hữu (đã được cấp sổ đỏ). Vậy đối với việc tặng cho được xem là đã xong xuôi này, trường hợp nào người tặng cho có thể đòi lại được nhà đất?
    - 1 năm trước
  • Khi nào con riêng được hưởng thừa kế của mẹ kế, cha dượng?
  • Mối quan hệ giữa mẹ kế, cha dượng và con riêng luôn là vấn đề khá nhạy cảm. Thực tế có nhiều trường hợp mẹ kế, cha dượng và con riêng hành hạ, hạch sách nhau nhưng cũng có những trường hợp họ chung sống hòa thuận yêu thương nhau như cha mẹ con ruột. Vậy, đối với mối quan hệ nhạy cảm này thì con riêng có được hưởng di sản thừa kế của mẹ kế, cha dượng?
    - 1 năm trước
  • Thiếu chữ ký của con trên 15 tuổi, hợp đồng thế chấp QSDĐ có vô hiệu?
  • Thông thường các giao dịch lớn của gia đình đều do bố mẹ thực hiện điển hình như việc thế chấp QSDĐ của gia đình để vay tiền ngân hàng ...Vậy, khi bố mẹ tự mình thực hiện hợp đồng thế chấp QSDĐ mà không có chữ ký của con trên 15 tuổi thì hợp đồng đó có bị tuyên vô hiệu không?
    - 1 năm trước
  • Hậu quả của việc ký hợp đồng giả cách để bảo đảm tiền vay
  • Nhu cầu vay vốn dùng cho hoạt động kinh doanh, sản xuất, tiêu dùng ngày càng tăng làm cho hoạt động vay tài sản phát triển rất sôi động. Kèm theo đó là những biến tướng phức tạp dẫn đến một thực trạng đáng lo ngại cho những người đi vay, cho vay và cho xã hội.
    - 1 năm trước
  • Tranh chấp với công ty tài chính không phải là tổ chức tín dụng
  • Hiện nay có rất nhiều công ty mang danh công ty tài chính để thực hiện cho vay tiêu dùng mặc dù không có đủ điều kiện thực hiện hoạt động cho vay theo quy định của pháp luật. Vậy hợp đồng tín dụng ký kết với các công ty này khi có tranh chấp sẽ giải quyết như thế nào?
    - 4 năm trước
  • Cần hiểu tội “Bức tử” như thế nào là đúng?
  • Hiến pháp 2013 của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã quy định rất cụ thể những quyền của công dân. Trong số đó, có một quyền rất quan trọng là “Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.” Trên thực tế, quyền này đã bị xâm phạm một cách trầm trọng. Vậy, cần hiểu tội “Bức tử” như thế nào là đúng?
    - 4 năm trước
  • Vợ vay tiền sửa nhà chung: ly hôn, chồng có phải trả?
  • Khi ly hôn ngoài việc tranh chấp quyền nuôi con hay chia tài sản chung thì việc chia nợ chung cũng không phải là vấn đề xa lạ. Việc xác định nợ nào là nợ chung nợ nào là nợ riêng cũng không đơn giản. Điển hình như việc xác định tiền nợ do vợ/chồng vay để sửa nhà thì là nợ chung hay nợ riêng?
    - 1 năm trước
  • Cẩn thận khi mua bán bất động sản bằng hợp đồng ủy quyền
  • Tình trạng mua bán nhà, đất bằng hợp đồng ủy quyền thay cho hợp đồng chuyển nhượng diễn ra khá phổ biến bởi người bán không phải nộp thuế thu nhập cá nhân mà thủ tục lại nhanh gọn. Đồng thời, nếu người mua muốn đầu tư, tìm người mua tiếp theo mà không muốn làm thủ tục sang tên thì hợp đồng ủy quyền là hình thức được xem là có lợi cho các bên.

    Tuy nhiên, cùng với lợi ích mà hoạt động này mang lại thì cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro cho người mua và gây cản trở trong hoạt động quản lý đất đai của nhà nước.
    - 2 năm trước
  • Đập phá mồ mả bị truy cứu TNHS như thế nào?
  • Nhà nước luôn bảo vệ người dân, bất kể người đó còn sống hay đã chết. Vì vậy, đã có những quy định để bảo vệ mồ mả của cá nhân đã chết, cũng như có những biện pháp chế tài đối với những người có hành vi cố ý xâm phạm mồ mả. Vậy hành vi đập phá mồ mả bị truy cứu TNHS ra sao?
    - 2 năm trước
  • QSDĐ cấp cho hộ gia đình, chủ hộ có được lập di chúc để phân chia?
  • Đất đai ngày càng có giá trị cao, chính vì vậy dù là quan hệ bố mẹ, con cái, anh chị em trong gia đình thì việc tranh giành, tranh chấp đất đai vẫn thường xuyên xảy ra. Và một trong những tranh chấp đất đai thường gặp là tranh chấp liên quan đến việc định đoạt đối với quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình. Vậy, chủ hộ, mỗi thành viên trong hộ có quyền định đoạt như thế nào đối với quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình và có được lập di chúc để phân chia quyền sử dụng đất đó không?
    - 1 năm trước
  • Vay tín chấp, cẩn thận với lãi suất “tự thỏa thuận”
  • Bộ luật dân sự được coi là luật điều chỉnh chung cho các quan hệ dân sự. Vậy tại sao thỏa thuận về lãi suất khi vay tín chấp lại không áp dụng quy định của Bộ luật dân sự là 20%/năm mà lại áp dụng quy định của Luật tổ chức tín dụng là các bên tự “thỏa thuận về lãi suất”?
    - 2 năm trước
  • Căn cứ để xác định mức cấp dưỡng nuôi con khi ly hôn
  • Tranh chấp mức cấp dưỡng nuôi con là một trong những tranh chấp phổ biến khi mỗi cặp vợ chồng ly hôn. Thông thường bên được quyền nuôi con thì yêu cầu cấp dưỡng cao trong lúc bên không nuôi con thường trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng cũng như chỉ chấp nhận cấp dưỡng mức thấp. Vậy làm sao để xác định mức cấp dưỡng hợp lý?
    - 1 năm trước
  • Sự cần thiết trong việc đảm bảo hình thức hợp đồng góp hụi
  • Tại nhiều địa phương hình thức góp hụi đã không còn mấy xa lạ. Bên cạnh những lợi ích từ việc chơi hụi như nhằm tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn về tài chính, huy động nguồn vốn để người dân có thể phát triển sản xuất, phục vụ kinh tế gia đình thì hụi cũng là hình thức đầy rủi ro. Xuất phát từ việc không phải ai tham gia cũng biết có những quy định pháp luật về họ hụi, niêu, phường. Sự thiếu hiểu biết pháp luật cũng như chủ quan đã dẫn đến những hậu quả đáng tiếc khi có tranh chấp xảy ra giữa các bên.
    - 4 năm trước
  • Có nên cho hưởng án treo đối với tội xâm hại trẻ em?
  • Năm 2019 xảy ra nhiều vụ xâm hại trẻ em gây bức xúc cho xã hội và gây nhiều dư luận. Nhiều người cho rằng để bảo vệ các em thì không được nương tay với tội phạm, không cho kẻ phạm tội được hưởng án treo mà phải chấp hành hình phạt tương xứng. Vậy nên cho hay không cho hưởng án treo đối với loại tội này?
    - 4 năm trước
  • Cho ở nhờ trên đất lâu ngày có thể bị mất đất?
  • Hầu hết mọi người đều nghĩ rằng đã là đất của mình thì khi cho người khác ở nhờ thì đất đó vẫn mãi là của mình, không mất đi đâu được. Thế nhưng sự thật có phải vậy không?
    - 1 năm trước