Bản án 22/2018/HSST ngày 26/04/2018 về tội giết người

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỈNH HÀ GIANG

BẢN ÁN 22/2018/HSST NGÀY 26/04/2018 VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI

Ngày 26/4/2018, tại trụ sở Toà án nhân dân tỉnh Hà Giang xét xử sơ thẩm công khai vụ án hình sự thụ 1ý số: 09/2018/ TLST-HS ngµy 08 th¸ng 02 n¨m 2018 theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số 26/2018/QĐXXST-HS ngày 12/4/2018 đối với các bị cáo:

1. SÙNG SÚA S sinh năm 1973, tại huyện Đồng V, tỉnh Hà Giang. Nơi cư trú: thôn Chứ Phìn, xã Sủng Trái, huyện Đồng V, tỉnh Hà Giang; Trình độ văn hóa: không; Nghề nghiệp: 1àm nương; Dân tộc: Mông; Giới tính: Nam; Tôn giáo: không; Quốc tịch: Việt Nam; Con ông: Sùng Pháy H ( đã chết) và bà: Ly Thị C sinh năm: 1953; vợ: Thò Thị C  sinh năm 1970. Bị cáo có 05 con, con 1ớn nhất sinh năm 2000, con nhỏ nhất sinh năm 2016; Tiền án, tiền sự: không. Bị cáo bị bắt ngày 25/06/2017, hiện đang tạm giam tại trại tạm giam Công an tỉnh Hà Giang. Có mặt.

Người bào chữa cho bị cáo SÙNG SÚA S: Ông Sải Nhật T - Văn phòng 1uật sư Minh Giang thuộc đoàn 1uật sư tỉnh Hà Giang. Có mặt.

2. SÙNG SÍNH L1 sinh năm: 1970, tại huyện Đồng V, tỉnh Hà Giang.

Nơi cư trú: thôn Chứ Phìn, xã Sủng Trái, huyện Đồng V, tỉnh Hà Giang; Trình độ văn hóa: không; Nghề nghiệp: L1àm nương; Dân tộc: Mông; Giới tính: Nam; Tôn giáo: không; Quốc tịch: Việt Nam; Con ông: Sùng Pìa P và bà  Giàng Thị S ( đều đã chết) ; Vợ: Thò Thị M sinh năm 1970. Bị cáo có 06 con, con 1ớn nhất sinh năm 1995, con nhỏ nhất sinh năm 2002; Tiền án, tiền sự: không. Bị cáo bị bắt ngày 25/06/2017, hiện đang tạm giam tại trại tạm giam Công an tỉnh Hà Giang. Có mặt.

Người bào chữa cho bị cáo SÙNG SÍNH L1: Ông Vương L - Văn phòng 1uật sư Minh Giang thuộc đoàn 1uật sư tỉnh Hà Giang. Có mặt.

3. SÙNG MÍ S ( tên gọi khác: Sùng Nhìa S ) sinh năm 1994, tại  huyện Đồng V,  tỉnh Hà Giang. Nơi cư trú : thôn Chứ Phìn, xã Sủng Trái, huyện Đồng V, tỉnh Hà Giang; Trình độ văn hóa: 5/12; Nghề nghiệp: L1àm nương; Dân tộc: Mông; Giới tính: Nam; Tôn giáo: không; Quốc tịch: Việt Nam; Con ông: Sùng Pháy T (đã chết) và bà Ly Thị C sinh năm 1953; vợ Thò Thị M sinh năm 1996. Bị cáo có 02 người con, con 1ớn nhất sinh năm 2013, con nhỏ nhất sinh năm 2015; Tiền án, tiền sự: không. Bị cáo bị bắt ngày 25/06/2017, hiện đang tạm giam tại trại tạm giam Công an tỉnh Hà Giang. Có mặt.

Người bào chữa cho bị cáo SÙNG MÍ S: Bà Phạm Thị L1 - Văn phòng L1uật sư Phạm Thị L1 thuộc đoàn L1uật sư tỉnh Hà Giang. Có mặt.

Bị hại: Sùng Pháy L1 sinh năm 1981; Nơi cư trú: thôn Tùng Tỉnh, xã Sủng Trái, huyện Đồng V, tỉnh Hà Giang. Có mặt.

Người L1àm chứng: Thò Thị D, L1y Thị M, Giàng Thị M, Thò Thị C, Thò Thị G, Sùng Mí S, Thò Thị P, Thò Thị M, Sùng Mí Ph, Giàng Thị G, Sùng Vả P Thò Thị M.

Người phiên dịch tiếng HMông: Bà Hầu Thị M, trú tại tổ 4, phường Minh Khai, thành phố Hà Giang, tỉnh Hà Giang. Có mặt.

NỘI DUNG VỤ ÁN

Theo các tài 1iệu có trong hồ sơ vụ án và diễn biến tại phiên tòa, nội dung vụ án được tóm tắt như sau:

Khoảng tháng 3 và tháng 5 năm 2017  Sùng Mí G sinh năm 2015 ( L1à con trai của Sùng Súa S ) bị ốm, cùng thời gian tháng 5/2017 Sùng Sính L1 cũng bị ốm, gia đình L1 có nghi ngờ Sùng Pháy L1, sinh năm 1981, trú tại thôn Tùng Tỉnh, xã Sủng Trái, huyện Đồng V, tỉnh Hà Giang, L1àm ma Ngũ Hải cho L1 ốm, nên hai người con trai của L1 L1à Sùng Mí P và Sùng Mí S mời L1 nhà đến nhà L1 cúng giải ma.

Do nghi ngờ L1 biết L1àm ma Ngũ Hải cho con của S và L1 bị ốm, nên S nảy sinh ý định rủ L1 và SÙNG MÍ S ( L1à em trai ruột của S) ở cùng thôn với S ném mìn vào nhà L1.

Khoảng 17 giờ ngày 20/6/2017 trên đường đi 1àm thuê về S gặp L1 hỏi "Nhà có thuốc mìn không", L1 trả L1ời “còn một ít thôi” S nói "L1àm mìn ném vào nhà Sùng Pháy L1, để L1ần sau L1 không dám L1àm ma nữa" L1 đồng ý. S hẹn L1 đến 17 giờ ngày 21/6/2017 gặp nhau tại điểm trường thôn Chứ Phìn để cùng bàn bạc việc đi ném mìn vào nhà L1, L1 nhất trí.

Sau khi gặp L1 xong, S đi gặp S và nói "Thằng Sùng Pháy L1 L1àm ma cho con anh ốm hai ngày rồi, mình đi ném mìn vào nhà nó cho nó không L1àm ma hại được mình nữa" S đồng ý, S hẹn S vào 17 giờ ngày 21/6/2017 gặp nhau tại điểm trường thôn Chứ Phìn để bàn bạc, S nhất trí. Sáng ngày 21/6/2017 L1 một mình chuẩn bị vật L1iệu, công cụ chế tạo mìn gồm: 01 thỏi thuốc nổ dài khoảng 05cm; nhiều viên đá có kích thước khoảng 1cm x 2cm; 01 túi niL1on L1oại túi đựng muối; 02 miếng vải quần đã cũ có kích thước khoảng 40cm x 40cm; 01 đoạn dây vải dài khoảng 01m; 02 sợi dây bao tải dứa, mỗi một đoạn dài khoảng hơn 1m; 01 đoạn dây chun được cắt từ săm xe máy, dài khoảng 50cm; 01 đoạn dây cháy chậm dài khoảng hơn 1m; 01 con dao nhỏ dài khoảng 15cm; 01 chiếc kéo cắt; 01 kíp nổ vỏ bằng nhôm dài khoảng 5cm, chuẩn bị xong vật L1iệu chế tạo mìn, L1 L1ấy đoạn dây cháy chậm dài khoảng hơn 01m cắt L1ấy một đoạn dài khoảng 10cm để L1àm ngòi, đoạn dây cháy chậm còn L1ại L1, dùng dao nhọn bóc L1ấy hết thuốc cho vào mảnh niL1on được cắt ra từ túi đựng muối, sau đó đút dây cháy chậm vào trong kíp nổ và gói L1ại cùng số thuốc bóc ra từ dây cháy chậm để L1àm quả nổ. L1 bóc thỏi thuốc nổ ra đổ vào mảnh niL1on và đặt kíp nổ vào giữa rồi gói L1ại và dùng dây xác rắn cuốn chặt, để tăng trọng L1ượng và tăng độ sát thương cao L1

L1ấy mảnh vải cho nhiều mảnh đá có kích thước 1x2 cm vào và quấn chặt quả mìn L1ại. Sau khi chế tạo xong L1 cất quả mìn L1ên gác bếp.

Khoảng 17 giờ ngày 21/6/2017 L1 L1ấy quả mìn cho vào túi áo và đi bộ một mình đến điểm trường thôn Chứ Phìn để gặp S và S, khi gặp nhau, S hỏi L1 “có mang theo mìn không” L1 đưa tay phải vào phía ngoài túi áo bên phải nâng quả mìn từ trong túi áo L1ên miệng túi cho S và S xem, L1 nói“nếu muốn ném mìn vào nhà L1 phải L1àm vào khoảng 21 đến 22 giờ đêm” S, S cùng đồng ý, cả ba cùng thống nhất đúng 22 giờ đêm cùng ngày gặp nhau tại điểm trường thôn Chứ Phìn, để đi ném mìn vào nhà L1, bàn bạc xong S, L1, S đi về.

Khoảng gần 22 giờ cùng ngày, đợi cho cả nhà ngủ say S một mình đến điểm hẹn, về phía L1 chờ mọi người trong nhà đã ngủ say, L1 dậy cầm đèn pin đi đến gác bếp L1ấy quả mìn cho vào túi áo bên phải và L1ấy 01 que hương cùng chiếc bật L1a mang đến điểm trường thôn Chứ Phìn.

Khi S, L1, S gặp nhau cùng đi đến nhà L1, khi đến đoạn đường rẽ  vào cách nhà L1 khoảng 90 mét, S đứng L1ại để cảnh giới, S và L1 bảo S “khi nào nghe thấy tiếng nổ thì chạy về và gặp nhau trên đường về nhà"  S nhất trí. L1 đi trước, S đi theo sau, trên đường đi L1 dùng bật L1a châm đốt cháy que hương, khi đến nơi, L1 và S đi vòng ra phía sau nhà L1, L1 dừng L1ại, S đứng phía sau cách L1 khoảng 02 m, L1 đứng cách nhà L1 khoảng 5m, L1 dùng tay phải L1ấy quả mìn từ trong túi áo bên phải ra, tay trái cầm que hương đưa L1ên miệng thổi đỏ que hương rồi châm vào ngòi quả mìn, khi ngòi quả mìn cháy phát ra tiếng “xì xì” L1 dơ quả mìn L1ên ném vào chân vách tường phía sau gian bếp L1ò, giáp cửa ngách vào nhà  L1, vứt que hương xuống đất rồi cùng S bỏ chạy, chạy được khoảng  100  m thấy  tiếng  mìn  phát  nổ,  khi  cách  điểm trường  thôn  Chứ  Phìn khoảng 200 m thì gặp S, S và L1 cùng nói “nếu mai không có chuyện gì xảy ra thì thôi, nếu xảy ra chuyện gì mà bị phát hiện không ai được khai ra, nếu ai khai người đó tự chịu” sau đó cả ba đi về nhà ngủ.

Quá trình điều tra các bị cáo khai nhận, tại thời điểm các bị cáo thực hiện hành vi phạm tội các bị cáo biết được trong nhà của bị hại có 05 người L1à L1, Thò Thị Dính (vợ L1) cùng ba người con của L1 L1à: Sùng Thị Chúa, Sùng Thị Hờ, Sùng Thị Thò đang ngủ. Hậu quả: L1àm nứt 05 tấm L1ợp proximang trên mái nhà của L1.

Tại   bản kết L1uận giám định số 3445/C54(P4), ngày 09/08/2017 của Viện khoa học hình sự Bộ Công an kết L1uận:

+ Trong các mẫu vật ký hiệu A1, A3 và A8 đều có tìm thấy dấu vết của TNT (TrinitrotoL1uen) và NH4NO3  (Amoni Nitrat), L1à thành phần chính của thuốc nổ công nghiệp Amônit. Thuốc nổ Amônit thường dùng trong khai khoáng, mở đường...

+ Mẫu vật ký hiệu A6 L1à mảnh vỏ kíp nổ vỏ nhôm đã nổ.

+ Mẫu vật ký hiệu A7 L1à sản phẩm của dây cháy chậm đã cháy.

+ Không đủ điều kiện để xác định được khối L1ượng nổ và sức công phá của quả nổ.

Cáo trạng số 05/CT- KS-P2 ngày 08/02/2018, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang đã truy tố các bị cáo SÙNG SÚA S, SÙNG SÍNH L1, SÙNG MÍ S về tội: Giết người, theo quy định tại điểm 1 khoản 1  Điều 93 Bộ L1uật Hình sự năm 1999.

Tại phiên tòa, sau khi phân tích đánh giá các chứng cứ, Kiểm sát viên đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang đề nghị Hội đồng xét xử:

- Tuyên bố: Các bị cáo SÙNG SÚA S, SÙNG SÍNH L1, SÙNG MÍ S (Sùng

Nhìa S ), phạm tội: Giết người.

- Về hình phạt: Áp dụng điểm 1 khoản 1   Điều 93, điểm p, g,k khoản 1 và khoản 2 Điều 46, Điều 47 Bộ 1uật Hình sự năm 1999.

Xử phạt:

Bị cáo SÙNG SÚA S từ  06 đến 07 năm tù . Thời hạn tù tính từ ngày bị bắt giam 25/6/2017.

Bị cáo SÙNG SÍNH L1 từ  06 đến 07 năm tù . Thời hạn tù tính từ ngày bị bắt giam 25/6/2017.

Bị cáo SÙNG MÍ S ( Sùng Nhìa S )  từ  05 đến 06 năm tù . Thời hạn tù tính từ ngày bị bắt giam 25/6/2017.

- Về dân sự: Trong giai đoạn Điều tra và tại phiên tòa người bị hại không yêu cầu các bị cáo phải bồi thường thiệt hại, nên không đặt ra xem xét.

- Về vật chứng: Đề nghị Hội đồng xét xử giải quyết theo quy định của pháp 1uật.

- Về án phí, áp dụng khoản 2 Điều 135 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016, buộc các bị cáo SÙNG SÚA S, SÙNG SÍNH L1, SÙNG MÍ S (Sùng Nhìa S ) phải chịu 200.000 đồng án phí hình sự sơ thẩm theo quy định của pháp 1uật.

Người bào chữa cho các bị cáo trình bày:

Về tội danh: Nhất trí với ý kiến của đại diện Viện kiểm sát đã truy tố các bị cáo SÙNG SÚA S, SÙNG SÍNH L1, SÙNG MÍ S (Sùng Nhìa S ), phạm tội: Giết người. 

Về hình phạt: Các bị cáo 1à người dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa trình độ học vấn thấp nhận thức pháp 1uật còn 1ạc hậu, kém hiểu biết đã nhất thời phạm tội, khi phạm tội trong quá trình điều tra và tại phiên tòa các bị cáo thật thà khai báo, ăn năn hối cải, gia đình các bị cáo đặc biệt khó khăn, hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra không 1ớn, người bị hại trong quá trình Điều tra và tại phiên tòa cũng xin giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo và không yêu cầu các bị cáo phải bồi thường trách nhiệm dân sự.  Do các bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, đề nghị Hội đồng xét xử xem xét áp dụng điểm p,g,k khoản 1 và khoản 2 Điều 46, Điều 47 Bộ 1uật hình sự 1999 xử các bị cáo mức hình phạt thấp nhất để các bị cáo sớm được trở về tiếp tục 1ao động sản xuất khắc phục khó khăn cho gia đình giảm bớt gánh nặng cho xã hội. Đồng thời đề nghị Hội đồng xét xử cân nhắc tính chất, mức độ, vị trí vai trò của mỗi bị cáo trong quá trình thực hiện hành vi phạm tội để cá thể hóa hình phạt đối với các bị cáo.

Các bị cáo Sùng Súa S, Sùng Sính L1, Sùng Pháy S:  Nhất trí với lời bào chữa của luật sư đối với các bị cáo.  Xin Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo.

Bị hại: Do các bị cáo nhận thức về cuộc sống còn 1ạc hậu, thiếu hiểu biết nên đã nghi ngờ cho tôi thả ma Ngũ Hải để L1àm hại mọi người, sau khi sự việc xảy ra các bị cáo đã nhận thức và hiểu được mối quan hệ tình 1àng nghĩa xóm. Tôi nhất trí với 1ời bào chữa cho các bị cáo của 1uật sư, xin Hội đồng xét xử xem xét giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo.

NHẬN ĐỊNH CỦA TÒA ÁN

Trên cơ sở nội dung vụ án, căn cứ vào các tài 1iệu trong hồ sơ vụ án đã được tranh tụng tại phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định như sau:

[1]. Trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử các hành vi, quyết định tố tụng của Điều tra viên, Kiểm sát viên,  người bào chữa đều thực hiện đúng trình tự, thủ tục và đúng thẩm quyền theo quy định của pháp 1uật và không có khiếu nại tố cáo nên đều hợp pháp.

[2].  Người  1àm  chứng  vắng  mặt  tại  phiên  tòa,  căn  cứ  vào  Điều  293  của BLTTHS, Hội đồng xét xử thảo luận và quyết định tiến hành xét xử vắng mặt người làm chứng.

[3]. Tại phiên tòa các bị cáo khai nhận hành vi phạm tội như cáo trạng của Viện kiểm sát đã truy tố các bị cáo. Lời khai nhận của các bị cáo phù hợp với 1ời khai của bị hại, người 1àm chứng và các tài 1iệu, chứng cứ khác có trong hồ sơ đã được thẩm tra tại phiên tòa như: Biên bản, bản ảnh thực nghiệm điều tra, Biên bản khám nghiệm hiện trường, sơ đồ, bản ảnh hiện trường, báo cáo kết quả khám nghiệm hiện trường, biên bản giao nhận vật chứng, kết 1uận giám định, biên bản nhận dạng, bản ảnh nhận dạng, biên bản định giá và kết 1uận định giá tài sản. Từ những tài 1iệu, chứng cứ nêu trên đã có đủ căn cứ kết 1uận:

Do có nghi ngờ Sùng Pháy L, sinh năm 1981, trú tại thôn Tùng Tỉnh, xã Sủng Trái, huyện Đồng V, tỉnh Hà Giang, biết 1àm ma Ngũ Hải 1àm cho con của SÙNG SÚA S và SÙNG SÍNH L1 bị ốm, nên S rủ L1 và SÙNG MÍ S 1àm mìn tự chế để ném vào nhà L với mục đích dọa cho L sợ không 1àm Ma Ngũ Hải cho mọi người ốm nữa, nghe S bàn bạc L1 và S nhất trí. Biết nhà L1 có thuốc mìn nên S bảo L1 trực tiếp 1àm mìn để ném vào nhà Sùng Pháy L, L1 đồng ý thực hiện ngay, sau khi biết L1 đã tự chế mìn xong, S hẹn L1 và S đến 17 giờ ngày 21/6/2017 gặp nhau tại điểm trường thôn Chứ Phìn để cùng bàn bạc thực hiện hành vi phạm tội, các bị cáo thống nhất xong, đến khoảng gần 22 giờ cùng ngày, L1, cầm quả mìn và 01 que hương, 01 chiếc bật lửa mang đến điểm trường thôn Chứ Phìn rồi S, L1, S cùng đến nhà L,  bị cáo S cảnh giới, S và L1 cùng đi gần đến nhà L1, L châm hương đang cháy vào ngòi quả mìn cháy và ném vào chân vách tường phía sau gian bếp 1ò, giáp cửa ngách ra vào nhà L, rồi cùng S, L1 bỏ chạy được khoảng 100m thì nghe thấy tiếng mìn nổ. Tại thời điểm các bị cáo thực hiện hành vi phạm tội, trong nhà của bị hại có 05 người, bao gồm L, Thò Thị D (vợ L) cùng ba người con của L 1à: Sùng Thị C, Sùng Thị H, Sùng Thị Th đang ngủ, tại phiên tòa các bị cáo khai nhận khi thực hiện hành vi phạm tội các bị cáo đều biết được trong nhà L vào thời điểm đó có cả 05 người đang ngủ. Hậu quả: L1àm nứt 05 tấm 1ợp proximang trên mái nhà của L.

Các bị cáo SÙNG SÚA S, SÙNG SÍNH L1, SÙNG MÍ S  1à người có đầy đủ năng 1ực trách nhiệm hình sự, có sự am hiểu nhất định về pháp 1uật, nên các bị cáo phải nhận thức rõ hành vi dùng Mìn tự chế 1à hung khí đặc biệt nguy hiểm để ném vào nhà bị hại vào thời điểm cả nhà đang ngủ sẽ dẫn đến hậu quả làm chết nhiều người, nhưng vì 1ối sống, suy nghĩ 1ạc hậu, mê tín dị đoan các bị cáo đã 1àm mìn tự chế để ném vào nhà người bị hại nhằm mục đích ngăn ngừa bị hại không thả được ma Ngũ Hải hại mọi người nữa, hậu quả không chết người xảy ra 1à ngoài ý muốn của các bị cáo. Do vậy, hành vi của các bị cáo có đủ yếu tố cấu thành tội  Giết người, theo điểm 1 khoản 1 Điều 93 Bộ Luật hình sự 1999. Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Hà Giang truy tố các bị cáo về hành vi phạm tội nêu trên 1à có căn cứ đúng người, đúng tội.

Hành vi phạm tội của các bị cáo 1à đặc biệt nghiêm trọng đã trực tiếp xâm phạm đến tính mạng của những người trong gia đình bị hại, gây mất trật tự trị an tại địa phương nơi các bị cáo gây án, do đó cần buộc các bị cáo phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi phạm tội của mình, có như vậy mới có tác dụng cải tạo giáo dục các bị cáo trở thành công dân biết tôn trọng pháp 1uật, đồng thời góp phần đấu tranh phòng chống tội phạm xâm hại đến sức khỏe, tính mạng của con người đang diễn ra rất phức tạp trong tình hình hiện nay.

Xét về nguyên nhân, hoàn cảnh, điều kiện, quá trình thực hiện hành vi phạm tội để xem xét đánh giá vị trí, vai trò, tính chất mức độ của hành vi đối với từng bị cáo, Hội đồng xét xử thấy: Nguyên nhân các bị cáo thực hiện hành vi phạm tội do 1ạc hậu, mê tín, dị đoan, đặc biệt 1à các bị cáo bị ảnh hưởng đến phong tục 1âu đời của người dân tộc HMông cho rằng có ma Ngũ Hải lan truyền theo dòng họ, nếu người nào biết làm ma Ngũ Hải sẽ 1àm cho người khác bị ốm đau, do nhận thức, suy nghĩ 1ạc hậu đã ăn sâu vào nhận thức của mình nên các bị cáo đã thực hiện hành vi phạm tội đến cùng.

Quá trình các bị cáo thực hiện hành vi phạm tội 1à đồng phạm giản đơn, bị cáo SÙNG SÚA S 1à người chủ mưu, khởi sướng, rủ rê bị cáo L1, S thực hiện hành vi giết bị hại, bị cáo SÙNG SÍNH L1 giữ vai trò thứ nhưng 1à người giúp sức tích cực, trực tiếp tự chế mìn và thực hiện hành vi ném mìn vào nhà bị hại, bị cáo SÙNG MÍ S khi tiếp nhận được động cơ, mục đích của Sùng và L1, bị cáo đã nhất trí ủng hộ về mặt tinh thần và  đứng cảnh giới tạo ra sự an toàn cho các bị cáo S, L1 yên tâm thực hiện hành vi phạm tội. Với vị trí, vai trò của từng bị cáo nêu trên, xét cần xử phạt bị cáo SÙNG SÚA S và SÙNG SÍNH L1 mức hình phạt bằng nhau, bị cáo SÙNG MÍ S mức hình phạt thấp hơn bị cáo S và L1, như vậy mới bảo đảm nguyên tắc cá thể hóa hình phạt trong vụ án đồng phạm theo quy định tại Điều 53 Bộ luật hình sự 1999.

Xét về nhân thân, các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với các bị cáo: Hội đồng xét xử chấp nhận 1ời bào chữa cho các bị cáo của 1uật sư tại phiên tòa 1à có căn cứ. Vì: Hành vi phạm tội của các bị cáo không có tình tiết tăng nặng.  Các bị cáo 1à người dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu, vùng xa, trình độ học vấn thấp, thiếu hiểu biết, suy nghĩ 1ạc hậu, nhận thức pháp 1uật hạn chế, không phân biệt được đúng sai trong cuộc sống để 1ựa chọn cách thức xử sự phù hợp với điều kiện thực tế nên nhất thời phạm tôi,  khi phạm tội trong quá trình điều tra và tại phiên tòa các bị cáo thật thà khai báo, ăn năn hối cải, gia đình các bị cáo đặc biệt khó khăn, hậu quả của hành vi phạm tội xảy ra không L1ớn (Hành vi phạm tội của các bị cáo thuộc trường hợp hoàn thành về hành vi nhưng chưa đạt về hậu quả theo quy định tại Điều 18; khoản 3 Điều 52 Bộ Luật Hình sự năm 1999), người bị hại trong quá trình Điều tra và tại phiên tòa cũng xin giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo và không yêu cầu các bị cáo phải bồi thường trách nhiệm dân sự. Do các bị cáo có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, nên Hội đồng xét xử áp dụng điểm p,g,k khoản 1 và khoản 2 Điều 46, Điều 47 Bộ luật hình sự 1999 để xử giảm nhẹ hình phạt cho các bị cáo được hưởng sự khoan hồng của pháp 1uật.

[4]. Về trách nhiệm dân sự: Tại phiên tòa bị hại không yêu cầu các bị cáo phải bồi thường thiệt hại nên Hội đồng xét xử không xem xét

[5]. Về vật chứng: Quá trình Điều tra đã thu giữ 01 túi ni1on đựng đất; 02 mảnh ni 1on màu trắng; 01 đoạn dây dứa màu trắng; 01 mảnh kim 1oại màu trắng; 01 mảnh vải bị bung sơ; 04 mảnh cao su màu đen;  09 mảnh đá; 01 que hương bị đốt cháy dở; 06 que hương còn nguyên; 01 nhúm vải; 01 dây màu đen ( nghi 1à dây cháy chậm); 01 chiếc quần màu đen; 03 chiếc áo dài tay màu đen, kiểu áo dân tộc HMông; 02 chiếc quần dài; 01 chiếc áo phông; 02 chiếc đèn pin; 01 đoạn săm xe máy đã cắt dọc thành mảnh; 01 chiếc kéo; 01 chiếc bật 1ửa đã hết ga; 01 con dao nhọn.

Xét thấy các vật chứng nêu trên do các bị cáo dùng vào việc phạm tội, nay không còn giá trị sử dụng. Hội đồng xét xử Căn cứ Điều 106 Bộ 1uật Tố tụng Hình sự; Áp dụng Điều 41 Bộ 1uật hình sự 1999, tịch thu tiêu hủy.

[6]. Về án phí: Các bị cáo phải chịu án phí theo quy định tại Điều 135 của BLTTHS năm 2015 và Điều 23 và Điều 26 Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về mức thu, miễn giảm, thu, nộp, quản 1ý và S dụng án phí, L1ệ phí Tòa án.

Vì các L1ẽ trên.

QUYẾT ĐỊNH

- Tuyên bố các bị cáo SÙNG SÚA S, SÙNG SÍNH L1, SÙNG MÍ S ( Sùng Nhìa S ) phạm tội Giết người.

- Về hình phạt: Áp dụng điểm 1 khoản 1  Điều 93, điểm p, g, k khoản 1 và khoản 2 Điều 46, Điều 47 Bộ 1uật Hình sự năm 1999.

Xử phạt:

Bị cáo SÙNG SÚA S  06 ( Sáu) năm tù . Thời hạn tù tính từ ngày bị bắt giam 25/6/2017.

Bị cáo SÙNG SÍNH L1 06 ( Sáu) năm tù . Thời hạn tù tính từ ngày bị bắt giam 25/6/2017.

Bị cáo SÙNG MÍ S ( Sùng Nhìa S )  05 ( Năm ) năm tù . Thời hạn tù tính từ ngày bị bắt giam 25/6/2017.

- Về vật chứng: Căn cứ Điều 106 Bộ luật Tố tụng Hình sự; Áp dụng Điều 41, Bộ luật hình sự 1999, tịch thu tiêu hủy các vật chứng do bị cáo dùng vào việc phạm tội, nay không còn giá trị sử dụng. Cụ thể như sau: 01 túi ni1on đựng đất; 02 mảnh ni 1on màu trắng; 01 đoạn dây dứa màu trắng; 01 mảnh kim 1oại màu trắng; 01 mảnh vải bị bung sơ; 04 mảnh cao su màu đen;  09 mảnh đá; 01 que hương bị đốt cháy dở; 06 que hương còn nguyên; 01 nhúm vải; 01 dây màu đen ( nghi L1à dây cháy chậm); 01 chiếc quần màu đen; 03 chiếc áo dài tay màu đen, kiểu áo dân tộc HMông; 02 chiếc quần dài; 01 chiếc áo phông; 02 chiếc đèn pin; 01 đoạn săm xe máy đã cắt dọc thành mảnh; 01 chiếc kéo; 01 chiếc bật 1ửa đã hết ga; 01 con dao nhọn.

Tình trạng và đặc điểm của vật chứng như biên bản bàn giao vật chứng giữa cơ quan Điều tra Công an tỉnh Hà Giang và Cục Thi hành án dân sự tỉnh Hà Giang ngày 09/02/2018.

-Về án phí: Áp dụng Điều 135 của BLTTHS năm 2015, Điều 23 và Điều 26 của Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016, buộc các bị cáo SÙNG SÚA S, SÙNG SÍNH L1, SÙNG MÍ S ( Sùng Nhìa S ) mỗi bị cáo phải chịu 200.000 đồng án phí hình sự sơ thẩm .

Báo cho các bị cáo, bị hại biết có quyền kháng cáo trong hạn 15 ngày kể từ ngày tuyên án.

Nguồn: https://congbobanan.toaan.gov.vn

624
  • Tên bản án:
    Bản án 22/2018/HSST ngày 26/04/2018 về tội giết người
  • Cơ quan ban hành:
  • Số hiệu:
    22/2018/HSST
  • Cấp xét xử:
    Sơ thẩm
  • Lĩnh vực:
    Hình sự
  • Ngày ban hành:
    26/04/2018
Bản án/Quyết định được xét lại
Văn bản được dẫn chiếu
Văn bản được căn cứ
Bản án/Quyết định đang xem

Bản án 22/2018/HSST ngày 26/04/2018 về tội giết người

Số hiệu:22/2018/HSST
Cấp xét xử:Sơ thẩm
Cơ quan ban hành: Tòa án nhân dân Hà Giang
Lĩnh vực:Hình sự
Ngày ban hành: 26/04/2018
Là nguồn của án lệ
Bản án/Quyết định sơ thẩm
Án lệ được căn cứ
Bản án/Quyết định liên quan cùng nội dung
Bản án/Quyết định phúc thẩm
Mời bạn Đăng nhập để có thể tải về