Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10446:2014 về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Phụ liệu bằng kim loại

Số hiệu: TCVN10446:2014 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2014 Ngày hiệu lực:
ICS:61.060 Tình trạng: Đã biết

TCVN 10446:2014

ISO 22775:2004

GIẦY DÉP - PHƯƠNG PHÁP THỬ CÁC PHỤ LIỆU: PHỤ LIỆU BẰNG KIM LOẠI - ĐỘ BỀN ĂN MÒN

Footwear - Test methods for accessories: Metallic accessories - Corrosion resistance

 

Lời nói đầu

TCVN 10446:2014 hoàn toàn tương đương với ISO 22775:2004. ISO 22775:2004 đã được rà soát và phê duyệt lại vào năm 2008 với bố cục và nội dung không thay đổi.

TCVN 10446:2014 do Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC 216 Giầy dép biên soạn, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố.

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Footwear - Test methods for accessories: Metallic accessories - Corrosion resistance

1. Phạm vi áp dụng

Tiêu chuẩn này quy định hai phương pháp xác định xu hướng thay đổi có thể nhìn bằng mắt thường của bề mặt kim loại do bị nhiễm bẩn bởi ô nhiễm không khí (Phương pháp 1: Sự làm mờ do sulfua) hoặc ăn mòn do tác động của nước muối (Phương pháp 2: Sự ăn mòn do nước muối).

2. Thuật ngữ và định nghĩa

Trong tiêu chuẩn này áp dụng thuật ngữ và định nghĩa sau

Độ bền ăn mòn (corrosion resistance)

Khuynh hướng của bề mặt kim loại không thay đổi khi nhìn bằng mắt thường do tác động hóa học của ô nhiễm không khí, hoặc không bị biến đổi do tác động của nước muối.

3. Nguyên tắc

3.1. Phương pháp 1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3.2. Phương pháp 2

Gói xung quanh mẫu thử bằng vải bông batit, được thấm đẫm dung dịch natri clorua. Tổ hợp này được cất giữ trong một chiếc túi gắn kín trong 24 h ở nhiệt độ phòng. Sau đó mẫu thử được đánh giá một cách chủ quan đối với các dấu hiệu ăn mòn và đánh giá sự dây mầu của vải batit.

4. Thiết bị, dụng cụ, vật liệu và thuốc thử

4.1. Phương pháp 1

4.1.1. Máy sinh khí (kipp) hoặc nguồn hydro sulfua khác.

CẢNH BÁO Thiết bị này chỉ được sử dụng bởi người có chuyên môn bởi vì hydro sulfua có độc tính rất mạnh.

4.1.2. Tủ hút

4.1.3. Bình thủy tinh, có thể đậy kín và có kích thước đủ để chứa mẫu thử.

4.1.4. Ống thủy tinh, có dung tích gần bằng một phần nghìn dung tích của bình thủy tinh (4.1.3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

CHÚ THÍCH Chỉ khâu là phù hợp cho các mẫu thử nhỏ, đối với các mẫu thử lớn hơn có thể cần đến giá đỡ bằng chất dẻo ở phía dưới.

4.2. Phương pháp 2

4.2.1. Túi polyetylen (PE) có thể gắn kín có kích thước đủ để chứa vải bông batit (4.2.2) và mẫu thử.

4.2.2. Vải bông batit đã loại bỏ hồ và tẩy trắng chưa xử lý hoàn tất, với diện tích gấp khoảng năm lần diện tích bề mặt của mẫu thử.

CHÚ THÍCH Vải bông batit là vải dệt vân điểm mảnh, được làm với các đặc tính mỏng mịn khác nhau.

4.2.3. Dung dịch natri clorua, có khối lượng riêng 30 g/dm3, với lượng đủ để thấm đẫm hoàn toàn vải bông batit (4.2.2).

5. Mẫu thử

5.1. Phương pháp 1 và 2, mỗi phương pháp cần hai mẫu thử, một mẫu thử dùng để phơi nhiễm với thuốc thử và một mẫu được dùng để đối chứng khi so sánh bằng mắt thường bất kỳ hư hại nào hoặc sự phai mầu của mẫu thử đã phơi nhiễm. Nếu thực hiện cả hai phương pháp thử, thì mẫu thử đối chứng giống nhau có thể được sử dụng trong cả hai trường hợp.

Nếu chỉ có một phụ liệu thử phù hợp cho từng phép thử thì cắt mẫu thử thành hai miếng (xem CHÚ THÍCH). Một miếng có chứa phần để xem xét về độ bền tối thiểu đối với sự ăn mòn hoặc sự làm mờ phải được phơi nhiễm với thuốc thử. Nếu không thể cắt được, ghi lại chi tiết các vết rạn, dấu hiệu và ngoại quan chung của mẫu thử trước khi phơi nhiễm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

· Phương pháp 1: phụ liệu hoàn chỉnh quá to để cho vào bình (4.1.3);

· Phương pháp 2: phụ liệu hoàn chỉnh quá to để cho vào túi (4.2.1)

5.2. Cắt một mẫu thử có kích thước phù hợp từ mẫu. Mẫu thử này phải chứa phần cần xem xét về độ bền tối thiểu đối với sự ăn mòn hoặc sự làm mờ.

5.3. Gắn bất kỳ mép cắt nào trên phần của phụ liệu được phơi nhiễm với thuốc thử bằng nhựa epoxy và để nhựa cứng trong ít nhất 24 h trước khi đưa vào thử.

6. Điều hòa

Mẫu thử không cần điều hòa trước khi thử, cũng như phép thử cũng không cần thực hiện trong môi trường chuẩn.

7. Cách tiến hành

7.1. Phương pháp 1

7.1.1. Đổ nước đầy ống thủy tinh (4.1.4) và rót lượng nước này vào đáy của bình (4.1.3).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.1.3. Mở bình và cho mẫu thử vào trong, sử dụng chỉ khâu hoặc giá đỡ bằng chất dẻo (4.1.5) để treo hoặc đỡ mẫu thử sao cho mẫu không tiếp xúc với đáy bình hoặc nước.

7.1.4. Làm khô ống thủy tinh, bơm đầy ống bằng khí hydro sulfua (4.1.1) và đậy lại.

CẢNH BÁO Khí hydro sulfua rất độc và có mùi khó chịu. Phải cực kỳ cẩn thận để không hít phải khí và phép thử này phải được thực hiện trong tủ hút.

7.1.5. Thực hiện đồng thời việc mở nắp ống thủy tinh đầy khí và đặt ống vào trong bình thủy tinh. Ngay lập tức đậy bình lại.

7.1.6. Sau 60 min ± 5 min, lấy mẫu thử ra khỏi bình.

7.1.7. Đặt hai mẫu thử, một mẫu đã phơi nhiễm với khí hydro sulfua và một mẫu không phơi nhiễm, sát cạnh nhau dưới các điều kiện ánh sáng gián tiếp.

7.1.8. So sánh bằng mắt thường hai mẫu thử từ khoảng góc quan sát và phân loại sự khác nhau theo thang đo được quy định trong 8.1.

CHÚ THÍCH 1 Đánh giá bằng mắt thường sự khác nhau giữa mẫu thử được xử lý và mẫu thử chưa được xử lý.

CHÚ THÍCH 2 Đánh giá tính thích hợp của bất kỳ hư hại hoặc sự phai mầu nào trên mẫu thử trong phép thử là một quy trình rất chủ quan. Bởi vậy, điều quan trọng là biết càng nhiều càng tốt về ứng dụng dự kiến của vật liệu và bao gồm cả việc mô tả đầy đủ hư hại trên mẫu thử trong báo cáo thử nghiệm cuối cùng. Đánh giá nên được thực hiện bởi nhiều người, ít nhất là ba người.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.2. Phương pháp 2

7.2.1. Thấm đẫm vải bông batit (4.2.2) bằng dung dịch natri clorua (4.2.3) ở nhiệt độ phòng.

7.2.2. Gói lỏng một mẫu thử trong vải bông batit ướt, đảm bảo diện tích tiếp xúc tối đa giữa vải và mẫu thử.

7.2.3. Đặt tổ hợp mẫu thử và vải bông batit vào trong túi (4.2.1). Gắn túi lại mà không làm thoát không khí bên trong sao cho túi phồng lên một phần.

7.2.4. Lưu giữ túi và tổ hợp trong 24 h ± 1 h tại nhiệt độ phòng. Sau đó lấy tổ hợp ra khỏi túi và lấy mẫu thử ra khỏi vải bông batit.

7.2.5. Giũ toàn bộ mẫu thử và vải bông batit dưới vòi nước chảy và để khô.

7.2.6. Đặt vải bông batit và hai mẫu thử, một mẫu đã phơi nhiễm với nước muối và một mẫu chưa phơi nhiễm, sát cạnh nhau dưới các điều kiện ánh sáng gián tiếp.

7.2.7. So sánh bằng mắt thường (xem CHÚ THÍCH trong 7.1.8) hai mẫu thử từ khoảng góc quan sát và phân loại sự khác nhau theo thang đo được quy định trong 8.2. Ghi lại bất kỳ sự dây màu nào trên vải bông batit. Đánh giá nên được thực hiện bởi nhiều người, ít nhất là ba người.

8. Tính toán và biểu thị kết quả

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Sử dụng thang đo sau để phân loại sự khác nhau giữa mẫu thử đã phơi nhiễm khí hydro sulfua và mẫu thử chưa phơi nhiễm:

5 - Không thay đổi

4 - Thay đổi đồng nhất, nhẹ.

3 - Thay đổi lốm đốm, nhẹ.

2 - Thay đổi rõ rệt.

1 - Thay đổi rất rõ rệt.

8.2. Phương pháp 2

Sử dụng thang đo sau để phân loại sự khác nhau giữa mẫu thử đã phơi nhiễm nước muối và mẫu thử chưa phơi nhiễm:

5 - Không thay đổi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3 - Thay đổi lốm đốm, nhẹ hoặc gỉ nhẹ.

2 - Thay đổi rõ rệt hoặc gỉ có thể thấy rõ.

1 - Thay đổi rất rõ rệt, phai mầu hoặc gỉ.

9. Báo cáo thử nghiệm

Báo cáo thử nghiệm phải bao gồm các thông tin sau:

a) Viện dẫn tiêu chuẩn này;

b) Phương pháp thử (Phương pháp 1: Sự làm mờ do sulfua hoặc Phương pháp 2: Sự ăn mòn do nước muối) sử dụng;

c) Mô tả đầy đủ mẫu thử và cấu tạo của mẫu thử, bao gồm mã thương mại, mầu sắc, bản chất, v.v...

d) Lượng phai mầu hoặc ăn mòn theo phân loại trong 8.1 hoặc 8.2 và số người thực hiện đánh giá;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f) Bất kỳ sai khác nào so với phương pháp thử của tiêu chuẩn này và bất kỳ sự cố nào có thể ảnh hưởng đến kết quả;

g) Ngày thử nghiệm.

 

MỤC LỤC

Lời nói đầu

1. Phạm vi áp dụng

2. Thuật ngữ và định nghĩa

3. Nguyên tắc

4. Thiết bị, dụng cụ, vật liệu và thuốc thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Điều hòa

7. Cách tiến hành

7.1. Phương pháp 1

7.2. Phương pháp 2

8. Tính toán và biểu thị kết quả

8.1. Phương pháp 1

8.2. Phương pháp 2

9. Báo cáo thử nghiệm

 

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10446:2014 (ISO 22775:2004) về Giầy dép - Phương pháp thử các phụ liệu: Phụ liệu bằng kim loại - Độ bền ăn mòn

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.139

DMCA.com Protection Status
IP: 3.145.196.87
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!