Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7758:2007 Nhiên liệu điêzen - đánh giá độ bôi trơn thiết bị chuyển động khứ hồi

Số hiệu: TCVN7758:2007 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2007 Ngày hiệu lực:
ICS:75.160.20 Tình trạng: Đã biết

Thể tích chất lỏng

Độ dài va trượt

Tần số

Nhiệt độ của chất lỏng

 

 

Độ ẩm tương đối

Tải trọng áp vào

Thời gian thử

Diện tích bề mặt bể

2 ml ± 0,20 ml

1 mm ± 0,02 mm

50 Hz ± 1 Hz

25 °C ± 2 °C

Hoặc

60 °C ± 2 °C

> 30%

200 g ± 1 g

75 phút ± 0,1 phút

6 cm2 ± 1 cm2

6.4. Kính hiển vi, có khả năng phóng đại 100 lần với thang chia 0,1mm và khả năng phóng đại được tăng lên với thang chia là 0,01 mm.

6.4.1. Thước đo micro loại trượt, bằng thủy tinh với thang chia đến 0,01 mm.

6.5. Bể làm sạch, đúc bằng thép không gỉ, có dung tích phù hợp và công suất làm sạch bằng hoặc lớn hơn 40 w.

6.6. Bình hút ẩm, chứa chất làm khô, có khả năng chứa các đĩa thử, các viên bi và dụng cụ thử.

7. Thuốc thử và vật liệu

7.1. Axeton, cấp thuốc thử (Cảnh báo - Rất dễ cháy. Hơi có thể gây phát tia lửa).

7.2. Không khí nén, chứa hydrocacbon nhỏ hơn 0,1 ppmv và 50 ppmv nước (Cảnh báo - Khí nén dưới áp suất cao. Đặc biệt cẩn thận khi sử dụng vì có chất dễ cháy).

7.3 Bao tay, làm từ vải bông, sạch, không dính sợi bông.

7.4. Các chất lỏng chuẩn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

7.4.2. Chất lỏng B - Chất chuẩn có độ bôi trơn thấp (Cảnh báo - Dễ cháy. Hơi có tính độc). Bảo quản trong bình thủy tinh borosilicat sạch, nắp đậy có lót bằng giấy nhôm, hoặc bình chứa bằng kim loại có lót toàn bộ bằng epoxy. Bảo quản ở chỗ tối.

7.5. Bi thử (cấp 24 theo ANSI B 3.12), làm từ thép có ký hiệu AISI E - 52100, đường kính 6,00 mm, có độ cứng Rockwell là 58 - 66 trên thang “C” (HRC) phù hợp với ASTM E18 và độ nhám bề mặt nhỏ hơn 0,05 mm. Ra (có thể sử dụng bi thử làm từ loại thép khác có tính chất tương đương).

7.6. Đĩa thử, có đường kính bằng 10 mm, làm từ thanh tôi có mác thép là AISI E-52100, độ cứng Vicker là “HV 30” phù hợp với ASTM E 92, số thang đo là 190 - 210, đã tiện, mài và đánh bóng bề mặt nhỏ hơn 0,02 mm Ra.

7.7. Toluen, cấp thuốc thử (Cảnh báo - Dễ cháy. Độc nếu hít phải).

7.8. Khăn lau, bằng vải không có sợi bông và hydrocacbon.

8. Lấy mẫu và bình chứa mẫu

8.1. Ngoại trừ các mẫu đặc biệt, nói chung, mẫu được lấy theo TCVN 6777 (ASTM D 4057) và ASTM D 4177.

8.2. Do các phép đo độ bôi trơn rất nhạy cảm bởi các tạp chất dạng vết, cho nên chỉ có các bình sau được sử dụng làm bình chứa mẫu: bình kim loại có tráng epoxy, bình thủy tinh borosilicat, hoặc bình polytetrafluoretylen (PTFE), các bình này phải sạch và tráng ít nhất ba lần bằng chính sản phẩm sẽ lấy mẫu như các quy định về bình chứa mẫu để thực hiện phép thử về bôi trơn theo ASTMD 4306.

8.3. Nên dùng các bình mới, nếu dùng bình cũ thì phải theo các quy trình làm sạch cho từng loại bình dùng để đựng mẫu cho phép thử này, theo ASTM D 4306.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

9.1. Các đĩa thử:

9.1.1. Các đĩa mới cần phải ngâm trong toluen ít nhất 12 giờ trước khi làm sạch như qui định từ 9.1.2. đến 9.1.5.

9.1.2. Lấy đĩa ra khỏi toluen và đặt đĩa vào trong cốc sạch. Rót một lượng toluen vào cốc sao cho đĩa nằm ngập trong toluen.

9.1.3. Đặt cốc vào thiết bị làm sạch bằng siêu âm và cho máy hoạt động trong 7 phút.

9.1.4. Dùng kẹp sạch để gắp các đĩa đã làm sạch rồi chuyển vào cốc mới và lặp lại quy trình làm sạch từ 9.1.2. với axeton trong vòng 2 phút.

9.1.5. Làm khô và bảo quản đĩa trong bình hút ẩm.

CHÚ THÍCH 2 Quá trình làm khô sẽ tốt khi dùng dòng không khí nén có áp suất từ 140 kPa đến 210 kPa.

9.2. Các viên bi thử (nhận được), Các viên bi thử được làm sạch theo cùng quy trình làm sạch các đĩa thử như qui định từ 9.1.1. đến 9.1.5

9.3. Dụng cụ, Tất cả các dụng cụ tiếp xúc với đĩa thử, bi thử, hoặc nhiên liệu thử phải được làm sạch bằng cách rửa cẩn thận với toluen, làm khô và dùng aceton để tráng, sau đó làm khô và bảo quản trong bình hút ẩm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

10.1. Nhiệt độ - Dùng dụng cụ đo nhiệt độ đã hiệu chuẩn để kiểm tra bộ điều khiển nhiệt độ của bình thử.

10.2. Tần số - Dùng máy đo tần số đã hiệu chuẩn để kiểm tra tần số của bộ phận rung.

10.3. Độ dài va trượt - sau khi tiến hành phép thử với chất lỏng chuẩn B, dùng một kính hiển vi đo vết mòn vẹt trên đĩa để kiểm tra độ dài va trượt. Lấy chiều dài của vết mòn vẹt trừ đi chiều rộng của vết mòn vẹt sẽ cho độ dài va trượt thực.

10.4. Thời gian thử nghiệm - Dùng đồng hồ bấm giây đã hiệu chuẩn để kiểm tra thời gian thử nghiệm (không bắt buộc).

10.5. Thiết bị thử - Sau mỗi 20 phút thử, cần tiến hành ít nhất một lần phép thử đối với mỗi chất lỏng chuẩn để kiểm tra độ chính xác và tính năng của thiết bị thử. Cần thực hiện hai phép thử đối với mỗi chất lỏng chuẩn ở nhiệt độ thử mà thiết bị cần được kiểm tra. Nếu hai đường kính vết mòn (WsDs) của một trong hai chất lỏng chênh nhau lớn hơn 80 mm thì phải thử tiếp hoặc có sự hiệu chỉnh để xác minh độ chính xác và tính năng của thiết bị thử. Nếu giá trị trung bình của hai phép thử chênh lệch quá 80 mm so với các giá trị trung bình của đường kính vết mài mòn sinh ra khi thử với chất lỏng A và B ở nhiệt độ 25°C và 60°C, thì cần tiếp tục thử hoặc hiệu chỉnh để xác minh độ chính xác và tính năng của thiết bị thử.

11. Cách tiến hành

11.1. Bảng 1 tổng hợp tóm tắt các điều kiện thử

11.2. Có mối liên quan chặt chẽ giữa yêu cầu làm sạch và quy trình làm sạch. Trong quá trình bảo quản và lắp đặt thiết bị phải bảo vệ các bộ phận đã làm sạch (đĩa, bi, bình chứa và các bộ phận khác) bằng cách dùng các kẹp sạch, mang các bao tay bằng vải bông sạch.

11.3. Dùng kẹp đặt đĩa thử vào trong bình thử, mặt bóng lên trên. Định vị đĩa thử vào bình, sau đó cố định bình vào thiết bị thử. Cần đảm bảo cặp nhiệt điện được đặt đúng vị trí trong bình thử. Độ ẩm tương đối của phòng thí nghiệm phải lớn hơn 30 %.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

11.5. Dùng pipét cho vào bể 2 ml ± 0,2 ml nhiên liệu thử.

11.6. Dùng bộ phận điều khiển nhiệt độ để đạt nhiệt độ mong muốn (25 °C hoặc 60 °C, thường hay đặt 60 °C, xem 4.1) và gia nhiệt. Đặt chiều dài va trượt là 1 mm. Đặt tần số rung là 50 Hz.

11.7. Khi nhiệt độ ổn định, hạ thấp cần rung và treo tải trọng 200 g vào, bật thiết bị rung.

11.8. Phép thử được tiến hành trong 75 phút. Khi phép thử hoàn tất, tắt máy rung và tắt bộ phận gia nhiệt. Nâng cần rung lên và tháo giá đỡ bi thử ra.

11.9. Tráng viên bi thử (vẫn nằm trong giá đỡ) bằng dung môi sạch, dùng khăn lau khô. Dùng dụng cụ đánh dấu vòng mài mòn trên bi thử.

11.10. Tháo bình thử ra, lấy đĩa thử ra lau sạch. Đặt đĩa vào bao bì bảo quản (bao nhựa) được đánh dấu bằng chất chuẩn thử duy nhất.

11.11. Đặt giá đỡ viên bi dưới kính hiển vi và đo đường kính vết mòn phù hợp với điều 12.

11.12. Sau khi đo vết mòn xong, lấy bi ra khỏi giá đỡ và bảo quản cùng chỗ với đĩa thử.

12. Đo vết mài mòn

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

12.2. Điều chỉnh tiêu điểm của kính hiển vi, và điều chỉnh vị trí vết mài mòn nằm ở trung tâm của vùng quan sát.

12.3. Đưa vết mài mòn vào chỗ có thang chia chuẩn bằng điều khiển cơ học. Đo trục chính vết mài mòn chính xác đến 0,01 mm, ghi lại số đo đó.

12.4. Đưa vết mài mòn vào chỗ có thang chia chuẩn bằng điều khiển cơ học. Đo trục phụ của vết mài mòn chính xác đến 0,01 mm, ghi lại số đo đó.

12.5. Ghi lại tình trạng của vết mài mòn nếu có sự khác biệt với phép thử mẫu chuẩn, như các mảng màu, các hạt không bình thường, các dạng mài mòn, vết rộp thấy được,… và sự có mặt của các hạt cặn trong bình thử.

13. Tính toán

13.1. Tính đường kính vết mòn như sau:

WSD = (M + N)/2.1000

Trong đó

WSD là đường kính vết mòn, tính bằng micromet;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

N là trục phụ, tính bằng milimet.

14. Báo cáo kết quả

14.1. Báo cáo các thông tin sau:

14.1.1. Độ dài trục chính và trục phụ chính xác đến 0,01 mm, đường kính vết mài mòn chính xác đến 10 mm.

14.1.2. Mô tả diện tích vết mài mòn.

14.1.3. Nhiệt độ của nhiên liệu.

14.1.4. Mô tả nhiên liệu thử và ngày lấy mẫu.

14.1.5. Nhận dạng mẫu thử.

14.1.6 Ngày tiến hành thử.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

15. Độ chụm và độ lệch

15.1. Độ chụm - Độ chụm được xây dựng cho các nhiên liệu có đường kính vết mài mòn nằm trong khoảng 143 mm và 772 mm ở 25 °C (175 mm và 1000 mm ở 60 °C). Các thông số độ chụm được xây dựng trong chương trình hợp tác thử nghiệm của các phòng thí nghiệm ở Mỹ và Châu Âu. Có 9 chất lỏng khác nhau và mỗi phòng thí nghiệm được cung cấp 18 chất lỏng để thử, các chất lỏng được mã hóa sao cho các thí nghiệm viên không biết về mẫu. Một dãy các phép thử cho một người thí nghiệm viên tiến hành thử 18 mẫu trên cùng một thiết bị, 9 phòng thí nghiệm đã thử trên máy HFRR ở 25 °C và 10 phòng thí nghiệm thử trên máy HFRR ở 60 °C.

15.1.1. Sự chênh lệch giữa hai kết quả thử liên tiếp nhận được do cùng một thí nghiệm viên tiến hành trên cùng một thiết bị, dưới các điều kiện thử không đổi, trên cùng một mẫu thử, trong một thời gian dài với thao tác bình thường và chính xác của phương pháp thử này, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt các giá trị dưới đây:

Độ lặp lại tại 25 °C = 62 mm

Độ lặp lại tại 60 °C = 80 mm

15.1.2. Sự chênh lệch giữa hai kết quả thử độc lập, nhận được do hai thí nghiệm viên khác nhau làm việc trong hai phòng thử nghiệm khác nhau, trên cùng một mẫu thử, trong một thời gian dài với thao tác bình thường và chính xác của phương pháp thử này, chỉ một trong hai mươi trường hợp được vượt các giá trị những giá trị dưới đây.

Độ tái lập tại 25 °C = 127 mm

Độ tái lập tại 60 °C = 136 mm

15.2. Độ chệch - Qui trình nêu trong phương pháp này không có độ chệch, vì độ bôi trơn không phải là đặc tính cơ bản và không thể đo được, do vậy độ bôi trơn chỉ xác định theo phương pháp này.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7758:2007 (ASTM D 6079 - 04e1) về Nhiên liệu điêzen - Phương pháp đánh giá độ bôi trơn bằng thiết bị chuyển động khứ hồi cao tần (HFRR)

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.309

DMCA.com Protection Status
IP: 52.14.8.34
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!