Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Luật tố tụng hành chính 2010 số 64/2010/QH12

Số hiệu: 64/2010/QH12 Loại văn bản: Luật
Nơi ban hành: Quốc hội Người ký: Nguyễn Phú Trọng
Ngày ban hành: 24/11/2010 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đã biết Số công báo: Đã biết
Tình trạng: Đã biết

QUC HỘI
-------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------

Luật số: 64/2010/QH12

Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2010

LUẬT

TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

Căn c Hiến pháp c Cộng hoà xã hi ch nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10; Quc hội ban hành Luật ttụng hành chính.

Chương I

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định nhng nguyên tc cơ bản trong t tụng hành chính; nhiệm vụ, quyền hn và trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, ngưi tiến hành t tng; quyn và nghĩa v ca ngưi tham gia t tng, cá nhân, cơ quan, tổ chức liên quan; trình tự, thủ tục khi kiện, giải quyết v án hành chính, thi hành án hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính.

Điều 2. Hiệu lực của Luật tố tụng hành chính

1. Luật t tụng hành chính được áp dụng đối vi mọi hoạt động tố tụng nh chính trên toàn lãnh thổ nước Cng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Luật t tng hành chính được áp dng đối vi hoạt động tố tụng nh chính do cơ quan đại diện ngoi giao ca nưc Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành nước ngoài.

3. Luật t tng hành chính được áp dng đối vi vic giải quyết v án hành chính yếu tố nước ngoài; trưng hp điều ước quốc tế Cộng h hội ch nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác thì áp dụng quy định của điều ưc quc tế đó.

4. nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chc quốc tế thuc đối tượng được hưởng các quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao hoc các quyền ưu đãi, miễn tr lãnh s theo pháp luật Việt Nam hoc điều ước quc tế mà Cộng h xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì nội dung v án hành chính có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tchức đó được giải quyết bằng con đưng ngoại giao.

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Trong Luật này, các từ ngữ dưi đây được hiểu n sau:

1. Quyết đnh hành chính là văn bản do cơ quan nh chính n nước, cơ quan, tổ chc khác hoc ngưi thẩm quyền trong các cơ quan, tổ chc đó ban hành, quyết định v một vấn đề c thể trong hoạt đng qun lý hành chính được áp dng mt lần đối vi một hoặc mt số đi ng c th.

2. Hành vi nh chính hành vi của cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan, t chc khác hoặc ca ni thẩm quyền trong cơ quan, t chức đó thc hiện hoặc không thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật.

3. Quyết đnh k luật buc thôi việc văn bản th hiện dưi hình thức quyết định ca ngưi đứng đầu cơ quan, t chức đ áp dng hình thức k luật buộc thôi việc đối vi công chức thuộc quyền quản lý ca mình.

4. Quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bcủa cơ quan, tchc những quyết định, nh vi qun lý, chỉ đạo, điều hành hoạt động thc hiện chc ng, nhiệm vụ trong phạm vi cơ quan, tổ chức đó.

5. Đương sự bao gồm ngưi khi kiện, ngưi bị kin, ngưi có quyền li, nghĩa vụ liên quan.

6. Người khi kiện là nhân, cơ quan, tổ chc khi kiện v án hành chính đối vi quyết định nh chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cnh tranh, việc lập danh sách cử tri.

7. Người bị kiện nn, cơ quan, tổ chc quyết định hành chính, nh vi hành chính, quyết định k luật buc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại v quyết định x lý v việc cnh tranh, lập danh sách cử tri bị khi kin.

8. Người quyền lợi, nghĩa v liên quan nhân, cơ quan, t chc tuy không khi kiện, không bị kiện, nhưng vic giải quyết v án nh chính liên quan đến quyền li, nghĩa v của họ nên h t mình hoặc đương s khác đ nghị và đưc Toà án chấp nhận hoc đưc Toà án đưa vào tham gia tố tụng vi tư cách là ngưi có quyền li, nghĩa vụ liên quan.

9. Cơ quan, t chức bao gồm cơ quan nhà nước, t chc chính tr, t chc chính trị - xã hi, t chức chính trị hội - nghề nghiệp, t chc xã hội, t chc xã hội - nghề nghiệp, t chc kinh tế, đơn vsnghiệp, đơn vvũ trang nhân dân.

Điều 4. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng hành chính

Mọi hoạt đng tố tng hành chính ca ngưi tiến hành tố tụng, ni tham gia t tng, ca cá nhân, cơ quan, tổ chc có liên quan phải tuân theo các quy định của Luật này.

Điều 5. Quyền yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

nhân, cơ quan, t chc quyền khi kiện v án nh chính để yêu cu Toà án bo vquyền, li ích hp pháp ca mình theo quy đnh ca Luật này.

Điều 6. Giải quyết vấn đề bồi thường thiệt hại trong vụ án hành chính

Ngưi khi kiện, ngưi quyền li, nghĩa v liên quan trong vụ án hành chính th đồng thi yêu cầu bồi thưng thiệt hại. Trong trưng hp này các quy định của pp luật v trách nhiệm bồi thường của Nhà nưc pháp luật v t tụng dân s được áp dụng để giải quyết yêu cầu bi thưng thiệt hại.

Trưng hp trong v án hành chính có yêu cu bồi thường thiệt hại chưa điều kin để chng minh thì Toà án có th tách yêu cầu bồi thưng thiệt hại đ giải quyết sau bằng mt v án n skhác theo quy định ca pháp luật.

Điều 7. Quyền quyết định và tự định đoạt của người khởi kiện

nhân, quan, tổ chc quyền quyết định việc khi kiện v án hành chính. Toà án chỉ thụ giải quyết v án nh chính khi đơn khi kiện của ngưi khi kiện. Trong quá trình gii quyết v án hành chính, ngưi khi kiện có quyn rút, thay đi, b sung u cu khi kiện ca mình theo quy đnh ca Luật này.

Điều 8. Cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hành chính

1. Đương sự có quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Toà án và chứng minh yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.

2. Toà án tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp do Luật này quy định.

Điều 9. Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cá nhân, cơ quan, tổ chức có thẩm quyền

nhân, cơ quan, t chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn ca mình có trách nhiệm cung cp đầy đủ đúng thi hn cho đương sự, T án, Viện kiểm sát tài liu, chứng c mình đang lưu giữ, quản lý khi yêu cu ca đương sự, Toà án, Viện kiểm sát; trưng hợp kng cung cấp được thì phải thông o bằng văn bản cho đương sự, Toà án, Viện kiểm sát biết nêu do của vic không cung cp được tài liệu, chứng cứ.

Điều 10. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ trong tố tụng hành chính

1. Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, trước Toà án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghip.

2. Mọi cơ quan, t chc đều nh đng không phụ thuộc vào nh thức t chc, hình thức sở hữu và những vấn đề kc.

3. Các đương sự bình đng về quyền và nghĩa vụ trong quá trình giải quyết vụ án hành chính. Toà án có trách nhim tạo điều kiện để họ thc hiện các quyền và nghĩa vcủa mình.

Điều 11. Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

1. Đương s t mình hoc thể nh luật sư hay ni khác bảo v quyền và li ích hợp pháp của mình.

2. Toà án trách nhim bảo đảm cho đương s thực hin quyền bảo v quyền li ích hp pháp ca họ.

Điều 12. Đối thoại trong tố tụng hành chính

Trong quá trình giải quyết v án nh chính, Toà án tạo điều kiện để các đương s đối thoi vviệc giải quyết vụ án.

Điều 13. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án hành chính

Việc xét xử vụ án hành chính có Hội thẩm nhân dân tham gia theo quy định của Luật này. Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán.

Điều 14. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật

Khi xét xử vụ án hành chính, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân độc lập và chỉ tuân theo pháp luật.

Nghiêm cấm mọi hành vi can thiệp, cản trở Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực hiện nhiệm vụ.

Điều 15. Trách nhiệm của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính

1. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính phải tôn trọng nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân.

2. Cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hành chính chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Trường hợp người tiến hành tố tụng có hành vi vi phạm pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

3. Cơ quan tiến nh tố tụng, ngưi tiến hành tố tng hành chính phải giữ mật nhà nưc, mật công tác theo quy định của pháp luật; giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tc; giữ mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đi tư ca đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.

4. Ngưi tiến hành tố tụng hành chính hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho nhân, cơ quan, tổ chức thì cơ quan ngưi tiến nh tố tng đó phải bồi thường cho ngưi bị thiệt hại theo quy định của pháp luật về trách nhim bồi thưng ca Nhà nước.

Điều 16. Toà án xét xử tập thể

Toà án xét xử tập thể vụ án hành chính và quyết định theo đa số.

Điều 17. Xét xử công khai

Việc xét x v án hành chính được tiến hành ng khai. Trường hp cần giữ mật nhà nước hoặc gi mật của đương s theo yêu cầu chính đáng ca họ thì Toà án xét x kín nhưng phải tuyên án công khai.

Điều 18. Bảo đảm sự vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng hành chính

Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thm nhân dân, Thư Toà án, Viện trưởng Viện kim sát, Kiểm sát viên, ni phiên dch, ni giám đnh không đưc tiến hành hoc tham gia t tụng, nếu lý do chính đáng đ cho rằng h th không tư trong khi thc hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

Điều 19. Thực hiện chế độ hai cấp xét xử

1. Toà án thực hiện chế độ hai cấp xét x v án hành chính, trừ tng hợp xét x v án hành chính đối vi khiếu kiện v danh sách c tri bầu c đại biểu Quc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân. Bản án, quyết định sơ thẩm ca Toà án th bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Luật này.

Bản án, quyết định sơ thm không b kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thi hạn do Luật này quy định thì hiệu lc pháp luật; trưng hp bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì v án phải được giải quyết theo thủ tục phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.

2. Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pp luật phát hiện vi phạm pháp luật hoc có tình tiết mi thì đưc xem xét li theo th tục giám đốc thm hoc i thẩm theo quy định ca Luật này.

Điều 20. Giám đốc việc xét xử

Toà án cấp trên giám đốc việc xét x của Toà án cp dưi, T án nhân dân tối cao giám đốc vic xét x ca Toà án các cp để bảo đảm vic áp dụng pháp luật đưc nghiêm chỉnh thống nhất.

Điều 21. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Toà án

Bản án, quyết định của Toà án về v án nh chính đã hiệu lực pháp luật phải đưc thi hành và phải được cá nhân, cơ quan, tổ chc tôn trọng.

Cá nhân, cơ quan, tchức có nghĩa vchấp hành bn án, quyết định ca Toà án phải nghiêm chỉnh chấp hành.

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn ca mình, Toà án, cơ quan, t chc đưc giao nhiệm vụ có liên quan đến việc thi hành bn án, quyết định của Toà án phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật vviệc thực hiện nhiệm vụ đó.

Điều 22. Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính

Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng hành chính là tiếng Việt.

Ngưi tham gia t tụng hành chính quyền dùng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình; trong trưng hp này, phải có ngưi phiên dịch.

Điều 23. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng hành chính

1. Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát vic tuân theo pháp luật trong t tụng hành chính nhm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính kịp thi, đúng pháp luật.

2. Viện kiểm sát nhân dân kiểm t c vụ án hành chính từ khi thụ lý đến khi kết thúc vic gii quyết v án; tham gia các phiên t, phiên họp ca Toà án; kim sát việc tuân theo pháp luật trong công tác thi hành bản án, quyết định ca Toà án; thc hin các quyn yêu cầu, kiến ngh, kháng nghtheo quy định ca pháp luật.

3. Đối vi quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến quyền, li ích hợp pháp của ngưi chưa thành niên, ngưi mất năng lc hành vi dân sự, nếu họ không ngưi khởi kiện thì Viện kim sát quyền kiến nghịy ban nhân dân xã, phưng, th trấn (sau đây gọi chung là y ban nhân dân cấp xã) nơi ngưi đó cư trú c ngưi giám hộ đứng ra khi kiện v án nh chính để bảo vệ quyền, li ích hợp pháp cho ngưi đó.

Điều 24. Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Toà án

1. Toà án trách nhiệm chuyển giao trực tiếp hoc qua bưu điện bản án, quyết định, giấy triệu tập các giấy t khác của Toà án liên quan đến ngưi tham gia t tng hành chính theo quy định của Luật này.

2. Trường hợp không thể chuyển giao trực tiếp hoc việc chuyển qua bưu đin không kết quả thì Toà án phải chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, các giấy t khác cho Ủy ban nhân dân cấp nơi ngưi tham gia t tụng hành chính trú hoặc cơ quan, tổ chc nơi ngưi tham gia ttng nh chính làm vic đ chuyển giao cho ni tham gia t tng nh chính.

y ban nhân dân cấp xã nơi ni tham gia t tụng hành chính cư trú hoc cơ quan, tchức nơi ngưi tham gia tố tng nh chính làm việc phi thông báo kết quả chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, các giấy t khác cho Toà án biết trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể t ngày nhận đưc yêu cu của T án; đối với miền núi, biên gii, hải đảo, vùng sâu, vùng xa thì thi hạn này là 10 ngày làm vic.

Điều 25. Việc tham gia tố tụng hành chính của cá nhân, cơ quan, tổ chức

nhân, quan, tổ chc quyền và nghĩa v tham gia t tng nh chính theo quy định của Luật này, góp phn vào việc giải quyết vụ án hành chính tại Toà án kịp thi, đúng pháp luật.

Điều 26. Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính

nhân, quan, t chc quyền khiếu nại; nhân quyn t cáo những việc làm ti pháp luật ca cơ quan tiến nh tố tụng, ngưi tiến nh tố tụng hành chính hoc của bất c nhân, cơ quan, tchức nào trong hoạt động tố tụng hành chính.

Cơ quan, t chc, cá nn thẩm quyền phải tiếp nhn, xem xét giải quyết kịp thi, đúng pháp luật các khiếu nại, t cáo; thông báo bng văn bản v kết quả gii quyết cho ni đã khiếu nại, tố cáo biết.

Điều 27. Án phí, lệ phí và chi phí tố tụng

Các vấn đề về án phí, lệ phí và chi phí ttụng đưc thực hiện theo quy định ca pháp luật.

Chương II

THẨM QUYỀN CỦA TOÀ ÁN

Điều 28. Những khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án

1. Khiếu kiện quyết đnh hành chính, hành vi hành chính, trừ các quyết định hành chính, hành vi nh chính thuộc phạm vi mật nhà nước trong các lĩnh vực quốc phòng, an ninh, ngoại giao theo danh mục do Chính phủ quy định các quyết định hành chính, hành vi hành chính mang tính nội bộ ca cơ quan, tổ chc.

2. Khiếu kiện v danh sách cử tri bầu c đại biểu Quc hội, danh sách c tri bu c đại biu Hội đng nn dân.

3. Khiếu kin quyết định k luật buc thôi việc công chức giữ chức v t Tng Cục trưng tương đương tr xuống.

4. Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cnh tranh.

Điều 29. Thẩm quyền của Toà án nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Toà án nn dân huyn, qun, th xã, thành ph thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Toà án cp huyện) gii quyết theo th tục sơ thm nhng khiếu kin sau đây:

1. Khiếu kin quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước tcấp huyện tr xuống trên ng phạm vi đa gii hành chính vi Toà án hoc của ngưi thm quyền trong cơ quan nhà nước đó;

2. Khiếu kiện quyết đnh k luật buộc thôi việc của ni đứng đầu cơ quan, t chc t cấp huyện trở xuống trên ng phạm vi đa gii hành chính vi Toà án đối vi công chức thuộc quyền quản lý ca cơ quan, tổ chức đó;

3. Khiếu kiện v danh sách cử tri bầu c đại biểu Quc hội, danh sách c tri bu c đại biu Hội đng nn dân của cơ quan lập danh sách c tri trên cùng phạm vi địa gii nh chính vi Toà án.

Điều 30. Thẩm quyền của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

1. Toà án nhân n tỉnh, thành ph trực thuc trung ương (sau đây gọi chung là Toà án cp tỉnh) giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những khiếu kin sau đây:

a) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Văn png Chủ tịch nước, Văn phòng Quc hội, Kiểm toán nhà nước, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyết định nh chính, hành vi hành chính của ngưi có thẩm quyền trong cơ quan đó mà ngưi khi kiện nơi cư trú, nơi làm việc hoc tr s trên cùng phạm vi địa gii hành chính vi T án; trường hợp ni khi kiện không nơi cư trú, nơi làm việc hoc trụ s trên lãnh th Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, ngưi có thm quyền ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính;

b) Khiếu kin quyết định hành chính, hành vi nh chính của cơ quan thuộc mt trong c cơ quan nhà nước quy định tại điểm a khoản này và quyết định hành chính, hành vi hành chính ca ngưi thm quyền trong các quan đó ni khi kin nơi cư trú, nơi làm việc hoc trụ s trên cùng phạm vi đa gii hành chính vi Toà án; trường hợp ngưi khi kiện không nơi cư trú, nơi làm việc hoặc tr s trên lãnh thổ Việt Nam thì thẩm quyền giải quyết thuộc Toà án nơi cơ quan, ngưi có thẩm quyn ra quyết định hành chính, có hành vi hành chính;

c) Khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan nhà nước cấp tỉnh trên cùng phạm vi địa gii nh chính vi T án của ngưi thẩm quyền trong cơ quan nhà nước đó;

d) Khiếu kin quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan đại diện ngoại giao của c Cng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam nưc ngoài hoc của ngưi thẩm quyn trong cơ quan đó ngưi khi kin nơi cư trú trên cùng phm vi địa gii hành chính với Toà án. Trưng hp ngưi khi kiện không nơi cư trú tại Việt Nam, thì Toà án có thẩm quyền là Toà án nhân dân thành phố Hà Nội hoc Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh;

đ) Khiếu kiện quyết định k luật buc thôi việc của ngưi đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp tỉnh, bộ, nnh trung ương mà ngưi khi kiện nơi làm vic khi bị k luật trên ng phạm vi địa gii hành chính vi Toà án;

e) Khiếu kiện quyết định giải quyết khiếu nại v quyết định x v việc cạnh tranh mà người khi kin có nơi cư trú, nơi làm việc hoc trụ s trên ng phạm vi địa gii hành chính vi Toà án;

g) Trong trường hp cần thiết, Toà án cấp tỉnh th lấy lên để giải quyết khiếu kin thuc thẩm quyền của Toà án cp huyện.

2. Toà án nhân dân tối cao hướng dn thi hành quy định tại Điều này.

Điều 31. Xác định thẩm quyền trong trường hợp vừa có đơn khiếu nại, vừa có đơn khởi kiện

1. Trưng hợp ngưi khi kiện có đơn khi kiện v án hành chính tại Toà án có thẩm quyền, đồng thi đơn khiếu ni đến ni thẩm quyn giải quyết khiếu nại thì thẩm quyn giải quyết theo slựa chọn của ni khi kiện.

2. Toà án nhân dân tối cao hướng dn thi hành quy định tại Điều này.

Điều 32. Chuyển vụ án cho Toà án khác, giải quyết tranh chấp về thẩm quyền

1. Trước khi có quyết đnh đưa v án ra xét xử, nếu phát hiện vụ án không thuộc thẩm quyn giải quyết của mình thì Tòa án ra quyết định chuyển hồ sơ v án cho Toà án thẩm quyền xoá sổ thụ lý. Quyết định này phải đưc gửi ngay cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.

Đương s có quyền khiếu ni, Vin kim sát cùng cp có quyn kiến nghị quyết đnh này trong thi hạn 03 ngày làm vic, kể t ngày nhận được quyết đnh. Trong thi hạn 03 ngày m việc, k tngày nhận đưc khiếu ni, kiến nghị, Chánh án Toà án đã ra quyết định chuyển v án nh chính phi giải quyết khiếu nại, kiến nghị. Quyết định ca Chánh án Toà án là quyết định cuối cùng.

2. Tranh chp v thẩm quyền giải quyết v án hành chính giữa các T án cp huyện trong cùng một tỉnh, thành phố trực thuc trung ương do Chánh án Toà án cp tỉnh giải quyết.

Tranh chp v thẩm quyền giải quyết vụ án hành chính gia các Toà án cấp huyện thuộc các tỉnh, thành ph trc thuộc trung ương khác nhau hoc giữa các Toà án cp tỉnh do Chánh án Toà án nhân dân tối cao giải quyết.

3. Toà án nhân dân tối cao hướng dn thi hành quy định tại Điều này.

Điều 33. Nhập hoặc tách vụ án hành chính

1. Toà án thể nhập hai hoc nhiều v án Toà án đã thụ riêng biệt thành một v án để giải quyết.

2. Toà án thể ch một v án c yêu cu khác nhau thành hai hoc nhiều v án để giải quyết.

3. Khi nhập hoặc ch v án quy định tại khoản 1 khoản 2 Điều này, Toà án đã thụ vụ án phải ra quyết định và gửi ngay cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.

4. Toà án nhân dân tối cao hướng dn thi hành quy định tại Điều này.

Chương III

CƠ QUAN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ VIỆC THAY ĐỔI NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG

Điều 34. Cơ quan tiến hành tố tụng và người tiến hành tố tụng

1. Các cơ quan tiến hành tố tụng hành chính gồm có:

a) Toà án nhân dân;

b) Viện kiểm sát nhân dân.

2. Những ngưi tiến hành tố tụng hành chính gồm có:

a) Chánh án Toà án, Thm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án;

b) Viện trưng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên.

Điều 35. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Toà án

1. Chánh án Toà án có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức công tác giải quyết các vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của Toà án;

b) Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án hành chính, Hội thẩm nhân dân tham gia Hội đồng xét xử vụ án hành chính; phân công Thư ký Toà án tiến hành tố tụng đối với vụ án hành chính;

c) Quyết định thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án trước khi mở phiên toà;

d) Quyết định thay đổi người giám định, người phiên dịch trước khi mở phiên toà;

đ) Ra các quyết định và tiến hành các hoạt động tố tụng hành chính;

e) Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án;

g) Giải quyết khiếu nại, tố cáo.

2. Chánh án Toà án có thể ủy nhiệm cho một Phó Chánh án Toà án thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Toà án quy định tại khoản 1 Điều này. Phó Chánh án Toà án được ủy nhiệm chịu trách nhiệm trước Chánh án Toà án về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Điều 36. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán

1. Lập hồ sơ vụ án.

2. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cp tạm thi.

3. Quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính.

4. Tổ chc việc đối thoại giữa các đương sự khi có yêu cu.

5. Quyết định đưa vụ án hành chính ra xét xử.

6. Quyết định triệu tập nhng ngưi tham gia phiên toà.

7. Tham gia xét xử vụ án hành chính.

8. Tiến hành các hoạt động tố tụng biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.

Điều 37. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội thẩm nhân dân

1. Nghiên cu hồ sơ vụ án.

2. Đề nghị Chánh án T án, Thẩm pn đưc phân công giải quyết v án hành chính ra các quyết định cần thiết thuộc thẩm quyền.

3. Tham gia xét xử vụ án hành chính.

4. Tiến hành các hoạt động tố tụng biểu quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Hội đồng xét xử.

Điều 38. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thư ký Toà án

1. Chun b c công c nghip v cn thiết trưc khi khai mạc phn toà.

2. Phổ biến nội quy phiên toà.

3. Báo cáo vi Hội đồng xét xử v s mặt, vng mặt của nhng ngưi tham gia phiên toà theo giấy triu tập của T án và lý do vắng mặt.

4. Ghi biên bản phiên toà.

5. Tiến hành các hoạt động ttụng khác theo quy đnh ca Luật này.

Điều 39. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát

1. Khi thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, Viện trưởng Viện kiểm sát có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính;

b) Phân công Kiểm sát viên thực hiện kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính, tham gia phiên toà, phiên họp giải quyết vụ án hành chính;

c) Kiểm tra hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hành chính của Kiểm sát viên;

d) Quyết định thay đổi Kiểm sát viên;

đ) Kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Toà án;

e) Giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của Luật này.

2. Viện trưởng Viện kiểm sát có thể ủy nhiệm cho một Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện trưởng Viện kiểm sát quy định tại khoản 1 Điều này. Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được ủy nhiệm chịu trách nhiệm trước Viện trưởng Viện kiểm sát về việc thực hiện nhiệm vụ được giao.

Điều 40. Nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm sát viên

1. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án hành chính.

2. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật của những ngưi tham gia tố tụng.

3. Tham gia phiên toà, phiên họp giải quyết vụ án hành chính.

4. Kiểm sát bản án, quyết định của Toà án.

5. Thc hiện nhiệm vụ, quyền hn khác thuc thẩm quyền ca Viện kiểm sát theo s phân công ca Viện trưởng Vin kiểm sát.

Điều 41. Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng

Ngưi tiến hành tố tụng phải t chối tiến nh tố tụng hoc bị thay đổi trong những trưng hp sau đây:

1. Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự;

2. Đã tham gia vi tư cách ngưi bảo v quyền li ích hp pháp của đương sự, ni làm chứng, ngưi giám đnh, ngưi phiên dịch trong ng vụ án đó;

3. Đã tham gia vào việc ra quyết định hành chính hoc liên quan đến nh vi hành chính bị khi kin;

4. Đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối vi quyết định hành chính, hành vi hành chính b khi kiện;

5. Đã tham gia vào vic ra quyết định k luật buộc thôi việc ng chức hoc đã tham gia vào việc ra quyết định giải quyết khiếu nại đối vi quyết định k luật buộc thôi việc công chc bị khi kiện;

6. Đã tham gia vào vic ra quyết định xử lý vviệc cạnh tranh, quyết định giải quyết khiếu ni về quyết định xử lý vụ việc cnh tranh b khi kin;

7. Đã tham gia vào việc lp danh sách c tri bu c đại biểu Quc hội, danh sách cử tri bu cử đại biểu Hội đồng nhân dân bị khi kiện;

8. Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.

Điều 42. Thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân

Thẩm phán, Hội thẩm nn dân phải t chối tiến nh tố tụng hoc bị thay đổi trong những trường hp sau đây:

1. Thuc một trong những trưng hp quy định tại Điều 41 của Luật này;

2. Là ngưi thân thích vi thành viên khác trong Hội đồng xét xử;

3. Đã tham gia xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, giám đc thẩm hoặc tái thẩm vụ án đó, trừ trưng hp thành viên của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, y ban Thẩm phán Toà án cp tỉnh được tham gia xét xử nhiều ln cùng một vụ án theo thtục giám đốc thm, tái thẩm;

4. Đã là ngưi tiến hành tố tụng trong vụ án đó vi tư cách là Kim sát viên, Thư ký Toà án.

Điều 43. Thay đổi Kiểm sát viên

Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:

1. Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 41 của Luật này;

2. Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án;

3. Là người thân thích với một trong những thành viên Hội đồng xét xử vụ án đó.

Điều 44. Thay đổi Thư ký Toà án

Thư ký Toà án phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:

1. Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 41 của Luật này;

2. Đã là người tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án;

3. Là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ án đó.

Điều 45. Thủ tục từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng

1. Việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng trước khi mở phiên toà phải được lập thành văn bản, trong đó nêu rõ lý do và căn cứ của việc từ chối tiến hành tố tụng hoặc của việc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng.

2. Việc t chối tiến hành tố tụng hoc đề nghị thay đổi ngưi tiến hành tố tụng tại phiên toà phải được ghi vào biên bn phiên toà.

Điều 46. Quyết định việc thay đổi người tiến hành tố tụng

1. Trưc khi mở phiên toà, việc thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư T án do Chánh án Toà án quyết đnh; nếu Thm phán bị thay đổi Chánh án Toà án t do Chánh án Toà án cấp trên trc tiếp quyết định.

Trước khi m phiên toà, việc thay đổi Kiểm sát viên do Vin trưởng Viện kim t cùng cp quyết định; nếu Kim t viên b thay đi là Viện trưng Vin kim sát thì do Viện trưng Viện kiểm sát cp trên trực tiếp quyết định.

2. Tại phiên toà, việc thay đổi Thm phán, Hội thm nhân dân, Thư Toà án, Kiểm sát viên do Hội đồng xét xử quyết định sau khi nghe ý kiến của ngưi bị yêu cầu thay đổi. Hội đồng xét xử thảo luận tại phòng nghị án và quyết định theo đa số.

Trong trưng hp phải thay đổi Thẩm phán, Hội thm nhân dân, Thư Toà án, Kiểm sát viên thì Hội đồng xét x ra quyết định hoãn phiên toà theo quy định của Luật này. Việc c Thẩm phán, Hội thm nhân dân, Thư ký T án thay thế ngưi bị thay đổi do Chánh án T án quyết định; nếu ngưi bị thay đổi Chánh án T án thì do Chánh án Toà án cấp trên trc tiếp quyết đnh. Việc c Kiểm sát viên thay thế Kiểm sát viên b thay đổi do Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cp quyết định; nếu Kim sát viên b thay đổi Viện trưng Viện kiểm sát thì do Viện trưng Viện kim sát cấp trên trc tiếp quyết định.

3. Trong thi hạn 07 ngày làm vic, ktừ ngày hoãn phiên toà, Chánh án Tán, Viện trưởng Viện kiểm sát phải cử ni khác thay thế.

Chương IV

NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI THAM GIA TỐ TỤNG

Điều 47. Người tham gia tố tụng

Nhng ngưi tham gia t tụng nh chính gồm đương sự, ngưi đại diện của đương sự, ngưi bảo v quyền li ích hp pp của đương sự, ngưi làm chứng, ngưi giám định, ngưi phiên dch.

Điều 48. Năng lực pháp luật tố tụng hành chính và năng lực hành vi tố tụng hành chính của đương sự

1. Năng lc pháp luật t tụng hành chính kh năng các quyền, nghĩa v trong t tng hành chính do pháp luật quy định. Mọi nhân, quan, tổ chc ng lực pháp luật t tụng hành chính như nhau trong vic yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và li ích hợp pháp ca mình.

2. Năng lực hành vi t tụng nh chính kh ng tự mình thực hiện quyền, nghĩa v ttụng hành chính hoc ủy quyền cho ngưi đại din tham gia tố tụng hành chính.

3. Trưng hợp đương s là ngưi t đ 18 tuổi tr lên đầy đ ng lc hành vi t tng hành chính, trừ ngưi mất năng lc hành vi dân shoặc pháp luật có quy định khác.

4. Trường hợp đương s là ni chưa thành niên, ni mất năng lc nh vi dân s thc hiện quyền, nghĩa v của đương s trong t tụng hành chính thông qua ni đại diện theo pháp luật.

5. Trưng hợp đương s là cơ quan, t chc thc hiện quyền, nghĩa v t tụng hành chính thông qua ngưi đại diện theo pháp luật.

Điều 49. Quyền, nghĩa vụ của đương sự

1. Cung cấp tài liệu, chứng cứ để chứng minh và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

2. Được biết, đọc, ghi chép, sao chụp và xem các tài liệu, chứng cứ do đương sự khác cung cấp hoặc do Toà án thu thập.

3. Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang lưu giữ, quản lý chứng cứ cung cấp chứng cứ đó cho mình để giao nộp cho Toà án.

4. Đề nghị Toà án xác minh, thu thập chứng cứ của vụ án mà tự mình không thể thực hiện được; đề nghị Toà án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định, định giá tài sản, thẩm định giá tài sản.

5. Yêu cầu Toà án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời.

6. Tham gia phiên toà.

7. Đề nghị Toà án tạm đình chỉ giải quyết vụ án.

8. Ủy quyền bằng văn bản cho luật sư hoặc người khác đại diện cho mình tham gia tố tụng.

9. Yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng.

10. Đề nghị Toà án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham gia tố tụng.

11. Đối thoại trong quá trình Toà án giải quyết vụ án.

12. Nhận thông báo hợp lệ để thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình.

13. Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình.

14. Tranh luận tại phiên toà.

15. Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Toà án.

16. Đề nghị ngưi thm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lc pháp luật.

17. Đưc cấp trích lục bản án, bản án, quyết định ca Toà án.

18. Cung cp đầy đủ, kịp thi các tài liu, chứng cứ có liên quan theo yêu cầu của Toà án.

19. Phải mặt theo giấy triệu tập của T án và chp hành các quyết định của Toà án trong thi gian giải quyết vụ án.

20. Tôn trng Toà án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toà.

21. Nộp tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí theo quy định của pháp luật.

22. Chấp hành nghiêm chnh bản án, quyết định của Toà án đã hiệu lc pháp luật.

23. Các quyền, nghĩa vụ khác theo quy định của pp luật.

Điều 50. Quyền, nghĩa vụ của người khởi kiện

1. Các quyền, nghĩa vcủa đương squy định tại Điều 49 của Luật này.

2. Rút một phần hoc toàn bộ yêu cầu khi kiện; thay đổi, bổ sung nội dung yêu cầu khi kiện, nếu thi hiệu khi kiện vẫn còn.

Điều 51. Quyền, nghĩa vụ của người bị kiện

1. Các quyền, nghĩa vcủa đương squy định tại Điều 49 của Luật này.

2. Được Toà án thông báo vviệc bị kin.

3. Sửa đổi hoặc hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định k luật buc thôi vic, quyết định giải quyết khiếu nại v quyết định x lý v việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khi kiện; dừng, khc phc hành vi hành chính bị khi kiện.

Điều 52. Quyền, nghĩa vụ của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

1. Ngưi có quyn li, nghĩa v liên quan có th u cầu đc lp, tham gia t tụng vi bên khi kin hoc vi bên bị kiện.

2. Ngưi quyền li, nghĩa v liên quan yêu cu đc lập thì các quyền, nghĩa v ca ngưi khi kiện quy định tại Điều 50 ca Luật này.

3. Ngưi quyền li, nghĩa v liên quan nếu tham gia t tụng vi bên khi kiện hoc chỉ có quyền li thì có các quyền, nghĩa vụ quy định tại Điều 49 ca Luật này.

4. Ngưi quyền li, nghĩa v liên quan nếu tham gia t tng vi bên bị kiện hoặc chỉ nghĩa vụ thì có các quyền, nghĩa vụ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 51 ca Luật này.

Điều 53. Kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính

1. Trường hợp ni khi kin là nhân đã chết quyền, nghĩa v của ngưi đó được thừa kế thì ngưi thừa kế được tham gia tố tụng.

2. Trưng hợp ngưi khi kiện là cơ quan, t chc bị hp nhất, sáp nhập, chia, tách, giải thể thì cơ quan, tổ chc hoc cá nhân kế thừa quyền, nghĩa vcủa cơ quan, tchc cũ thc hin quyền, nghĩa vttụng ca cơ quan, tổ chc đó.

3. Trưng hợp ngưi bị kiện ni thẩm quyn trong cơ quan, t chc mà cơ quan, tchc đó hp nhất, sáp nhập, chia, ch, giải thể thì ngưi tiếp nhận quyền, nghĩa v của ni đó tham gia tố tụng.

Trưng hp ngưi bị kiện là ni thẩm quyền trong cơ quan, tổ chc chc danh đó không còn na thì ngưi đứng đu cơ quan, tổ chc đó thực hiện quyền, nghĩa vcủa ngưi bị kiện.

4. Trưng hp ngưi bị kiện là cơ quan, t chc bị hp nhất, sáp nhập, chia, ch thì cơ quan, tổ chc kế thừa quyền, nghĩa v của cơ quan, t chức cũ thực hiện quyền, nghĩa v t tụng của cơ quan, tổ chc đó.

Trưng hợp ngưi bị kiện cơ quan, t chc đã giải thể mà kng có ngưi kế thừa quyền, nghĩa vụ thì cơ quan, tổ chức cấp trên thực hiện quyền, nghĩa v của ngưi bị kiện.

5. Việc kế thừa quyền, nghĩa v t tụng th được Toà án chấp nhận bất c giai đoạn nào trong quá trình giải quyết vụ án hành chính.

Điều 54. Người đại diện

1. Ni đại diện trong t tụng hành chính bao gồm ngưi đại diện theo pháp luật và ngưi đại diện theo ủy quyền.

2. Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng hành chính có thể là một trong những người sau đây, trừ trường hợp người đó bị hạn chế quyền đại diện theo quy định của pháp luật:

a) Cha, mẹ đối với con chưa thành niên;

b) Người giám hộ đối với người được giám hộ;

c) Người đứng đầu cơ quan, tổ chức do được bổ nhiệm hoặc bầu theo quy định của pháp luật;

d) Chủ hộ gia đình đối với hộ gia đình;

đ) Tổ trưởng tổ hợp tác đối với tổ hợp tác;

e) Những người khác theo quy định của pháp luật.

3. Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên, không bị mất năng lực hành vi dân sự, được đương sự hoặc người đại diện theo pháp luật của đương sự ủy quyền bằng văn bản.

4. Người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính chấm dứt việc đại diện theo quy định của Bộ luật dân sự.

5. Người đại diện theo pháp luật trong tố tụng hành chính thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính của đương sự mà mình là đại diện.

Người đại diện theo ủy quyền trong tố tụng hành chính thực hiện toàn bộ các quyền, nghĩa vụ tố tụng hành chính của người ủy quyền. Người được ủy quyền không được ủy quyền lại cho người thứ ba.

6. Những người sau đây không được làm người đại diện:

a) Nếu họ là đương sự trong cùng một vụ án với người được đại diện mà quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện;

b) Nếu họ đang là người đại diện trong tố tụng hành chính cho một đương sự khác mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện trong cùng một vụ án.

7. Cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an không được làm người đại diện trong tố tụng hành chính, trừ trường hợp họ tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện cho cơ quan của họ hoặc với tư cách là người đại diện theo pháp luật.

Điều 55. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

1. Ngưi bo v quyền li ích hp pháp ca đương s là ngưi đưc đương s nh được Toà án chp nhn tham gia tố tụng để bảo vquyền và li ích hp pháp của đương sự.

2. Những người sau đây được Toà án chấp nhận làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự:

a) Luật sư tham gia tố tụng theo quy định của pháp luật về luật sư;

b) Trợ giúp viên pháp lý hoặc người tham gia trợ giúp pháp lý theo quy định của Luật trợ giúp pháp lý;

c) Công dân Việt Nam có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có kiến thức pháp lý, chưa bị kết án hoặc bị kết án nhưng đã được xóa án tích, không thuộc trường hợp đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, không phải là cán bộ, công chức trong các ngành Toà án, Kiểm sát, Thanh tra, Thi hành án, công chức, sĩ quan, hạ sĩ quan trong ngành Công an.

3. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhiều đương sự trong cùng một vụ án, nếu quyền và lợi ích hợp pháp của những người đó không đối lập nhau. Nhiều người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có thể cùng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của một đương sự trong vụ án.

4. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:

a) Tham gia tố tụng từ khi khởi kiện hoặc bất cứ giai đoạn nào trong quá trình tố tụng;

b) Xác minh, thu thập chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho Toà án, nghiên cứu hồ sơ vụ án và được ghi chép, sao chụp những tài liệu có trong hồ sơ vụ án để thực hiện việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;

c) Tham gia phiên toà hoặc có văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự;

d) Thay mặt đương sự yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định của Luật này;

đ) Tranh luận tại phiên toà;

e) Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án;

g) Tôn trọng Toà án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy phiên toà.

Điều 56. Người làm chứng

1. Ngưi làm chng ngưi biết các tình tiết liên quan đến nội dung vụ án đưc T án triệu tập tham gia tố tụng. Ngưi mất năng lc hành vi dân sự không thể là ngưi làm chứng.

2. Ngưi làm chng có các quyền, nghĩa vụ sau đây:

a) Cung cấp toàn bộ nhng thông tin, tài liệu, đồ vật mình được liên quan đến vic giải quyết vụ án;

b) Khai báo trung thực những tình tiết mà mình biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án;

c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về khai báo của mình, bồi thường thiệt hại do khai báo sai sự thật gây thiệt hại cho đương sự hoặc cho người khác;

d) Phải mặt tại phiên t theo giấy triệu tập của Toà án nếu việc lấy li khai của ngưi làm chứng phải thực hiện ng khai tại phiên toà; trưng hp ngưi làm chứng không đến phiên toà mà không do chính đáng việc vắng mặt ca họ gây tr ngại cho việc xét x thì Hội đồng xét xcó thể ra quyết định dn giải ngưi làm chứng đến phiên toà;

đ) Phải cam đoan trước T án v việc thực hin quyền, nghĩa v của mình, trừ ngưi làm chng là ni chưa thành niên;

e) Đưc t chối khai báo nếu li khai của mình liên quan đến mật nhà ớc, mật nghề nghip, mật kinh doanh, mật nhân hoc việc khai báo đó nh hưng xấu, bất li cho đương sự là ngưi có quan hệ thân thích vi mình;

g) Đưc nghỉ việc trong thi gian Toà án triệu tập hoặc lấy li khai;

h) Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định ca pháp luật;

i) Yêu cu T án đã triu tập, cơ quan nhà nước có thẩm quyền bo v tính mng, sức khoẻ, danh dự, nhân phm, tài sản, các quyền li ích hợp pháp khác ca mình khi tham gia tố tụng;

k) Khiếu nại hành vi t tng, t cáo hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, ngưi tiến hành tố tụng.

3. Ngưi làm chng khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai s thật, t chối khai báo hoặc khi được Toà án triệu tập vắng mặt không do chính đáng t phải chu trách nhim theo quy định của pp luật.

Điều 57. Người giám định

1. Ngưi giám định ngưi kiến thức, kinh nghiệm cần thiết theo quy định của pháp luật v lĩnh vực có đối tượng cần giám đnh được các bên đương s thoả thun la chn hoặc được Toà án trưng cầu để giám định đối tượng đó theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự.

2. Người giám định có các quyền, nghĩa vụ sau đây:

a) Được đọc các tài liệu có trong hồ sơ vụ án liên quan đến đối tượng giám định; yêu cầu Toà án cung cấp những tài liệu cần thiết cho việc giám định;

b) Đặt câu hỏi đối với người tham gia tố tụng về những vấn đề có liên quan đến đối tượng giám định;

c) Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án, trả lời những vấn đề liên quan đến việc giám định;

d) Phải thông báo bằng văn bản cho Toà án biết về việc không thể giám định được do việc cần giám định vượt quá khả năng chuyên môn; tài liệu cung cấp phục vụ cho việc giám định không đủ hoặc không sử dụng được;

đ) Phải bảo quản tài liệu đã nhận và gửi trả lại Toà án cùng với kết luận giám định hoặc cùng với thông báo về việc không thể giám định được;

e) Không được tự mình thu thập tài liệu để tiến hành giám định, tiếp xúc với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó làm ảnh hưởng đến kết quả giám định; không được tiết lộ bí mật thông tin mà mình biết khi tiến hành giám định hoặc thông báo kết quả giám định cho người khác, trừ người đã quyết định trưng cầu giám định;

g) Độc lập đưa ra kết luận giám định; kết luận giám định một cách trung thực, có căn cứ;

h) Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật;

i) Phải cam đoan trước Toà án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.

3. Người giám định từ chối kết luận giám định mà không có lý do chính đáng, kết luận giám định sai sự thật hoặc khi được Toà án triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

4. Người giám định phải từ chối hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:

a) Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự;

b) Đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch trong cùng vụ án đó;

c) Đã thực hiện việc giám định đối với cùng một đối tượng cần giám định trong cùng vụ án đó;

d) Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên;

đ) Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.

Điều 58. Người phiên dịch

1. Người phiên dịch là người có khả năng dịch từ một ngôn ngữ khác ra tiếng Việt và ngược lại trong trường hợp có người tham gia tố tụng không sử dụng được tiếng Việt. Người phiên dịch được các bên đương sự thoả thuận lựa chọn và được Toà án chấp nhận hoặc được Toà án yêu cầu để phiên dịch.

2. Người phiên dịch có các quyền, nghĩa vụ sau đây:

a) Phải có mặt theo giấy triệu tập của Toà án;

b) Phải phiên dịch trung thực, khách quan, đúng nghĩa;

c) Đề nghị người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng giải thích thêm lời nói cần phiên dịch;

d) Không được tiếp xúc với những người tham gia tố tụng khác nếu việc tiếp xúc đó làm ảnh hưởng đến tính trung thực, khách quan, đúng nghĩa khi phiên dịch;

đ) Được hưởng các khoản phí đi lại và các chế độ khác theo quy định của pháp luật;

e) Phải cam đoan trước Toà án về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình.

3. Người phiên dịch cố ý dịch sai sự thật hoặc khi được Toà án triệu tập mà vắng mặt không có lý do chính đáng thì phải chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

4. Người phiên dịch phải từ chối hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:

a) Đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự;

b) Đã tham gia tố tụng với tư cách là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định trong cùng vụ án đó;

c) Đã tiến hành tố tụng với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên;

d) Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ.

5. Những quy định của Điều này cũng được áp dụng đối với người biết dấu hiệu của người câm, người điếc.

Trong trường hợp chỉ có người đại diện hoặc người thân thích của người câm, người điếc biết được dấu hiệu của họ thì người đại diện hoặc người thân thích có thể được Toà án chấp nhận làm phiên dịch cho người câm, người điếc đó.

Điều 59. Thủ tục từ chối giám định, phiên dịch hoặc đề nghị thay đổi người giám định, người phiên dịch

1. Trước khi mở phiên toà, việc t chối giám đnh, phiên dch hoc đề nghị thay đổi ngưi giám định, ngưi phiên dch phải được lập thành văn bản nêu do của việc t chối hoc đề nghị thay đổi; việc thay đổi ngưi giám định, ngưi phiên dịch do Chánh án Toà án quyết định.

2. Tại phiên toà, việc t chối giám đnh, phiên dch hoc đề nghị thay đổi ngưi giám định, ngưi phiên dịch phải đưc ghi vào biên bản phiên toà; việc thay đổi ngưi giám định, ngưi phiên dịch do Hội đồng xét xử quyết định sau khi nghe ý kiến của ngưi bị yêu cầu thay đổi.

Chương V

CÁC BIỆN PHÁP KHẨN CẤP TẠM THỜI

Điều 60. Quyền yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

1. Trong quá trình giải quyết v án, đương sự, ni đại din của đương s quyền yêu cầu Toà án đang giải quyết v án đó áp dụng một hoặc nhiều bin pháp khẩn cấp tạm thi quy định tại Điều 62 của Luật này để tạm thi giải quyết yêu cầu cp bách của đương sự, bảo v chứng c, bảo toàn tình trạng hiện có tránh gây thiệt hại không thể khắc phục được hoặc bảo đảm việc thi hành án.

2. Trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay bằng chứng, ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền nộp đơn yêu cầu Toà án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời quy định tại Điều 62 của Luật này đồng thời với việc nộp đơn khởi kiện cho Toà án đó.

3. Người yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không phải thực hiện biện pháp bảo đảm.

Điều 61. Thẩm quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

1. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời trước khi mở phiên toà do một Thẩm phán xem xét, quyết định.

2. Việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời tại phiên toà do Hội đồng xét xử xem xét, quyết định.

Điều 62. Các biện pháp khẩn cấp tạm thời

1. Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định k luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cnh tranh.

2. Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính.

3. Cấm hoc buc thực hiện những hành vi nhất định.

Điều 63. Tạm đình chỉ việc thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh

Tạm đình chỉ việc thi nh quyết định hành chính, quyết định k luật buc thôi việc, quyết định x lý v việc cạnh tranh được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết v án có căn c cho rằng quyết định đó trái pháp luật việc thi hành quyết định đó s dẫn đến những hậu qu nghiêm trọng khó khc phc.

Điều 64. Tạm dừng việc thực hiện hành vi hành chính

Tạm dng việc thực hiện hành vi hành chính được áp dng nếu có căn c cho rng nh vi hành chính trái pháp luật việc tiếp tục thc hiện hành vi nh chính sẽ dn đến nhng hậu quả nghiêm trọng khó khc phục.

Điều 65. Cấm hoặc buộc thực hiện những hành vi nhất định

Cấm hoc buộc thc hin những hành vi nhất định được áp dụng nếu trong quá trình giải quyết v án căn c cho rằng đương s thc hin hoc không thực hiện một số nh vi nhất định làm ảnh hưởng đến việc giải quyết v án hoặc quyền li ích hợp pháp của ngưi khác liên quan trong v án đang được Toà án giải quyết.

Điều 66. Trách nhiệm do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không đúng

1. Đương s yêu cu Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thi phải chịu trách nhiệm trưc pháp luật về yêu cu của mình, nếu có lỗi trong việc gây thiệt hại thì phải bồi thưng.

2. Toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thi không đúng vi yêu cầu ca đương s gây thiệt hại cho ni bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thi hoặc gây thiệt hại cho người thứ ba thì Toà án phải bồi thường.

Điều 67. Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời


1. Ngưi yêu cu Toà án áp dụng biện pháp khẩn cp tạm thi phải làm đơn gửi đến Toà án có thẩm quyn; kèm theo đơn phải chng c đ chng minh cho sự cần thiết áp dụng biện pháp khn cp tạm thi.

2. Đơn yêu cầu áp dng biện pháp khẩn cấp tạm thi phải có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm viết đơn;

b) Tên, đa ch ca ngưi có u cu áp dng bin pháp khn cp tm thi;

c) Tên, địa ch của người b u cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tm thi;

d) Tóm tắt ni dung quyết định nh chính, quyết định k luật buc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc hành vi hành chính bkhi kiện;

đ) Lý do cn phải áp dụng biện pháp khẩn cp tạm thi;

e) Biện pháp khn cp tạm thi cần được áp dng và các yêu cu cụ thể.

3. Đối vi tng hợp yêu cầu áp dng biện pháp khẩn cấp tạm thi quy định tại khoản 1 Điều 60 của Luật này, Thẩm phán đưc phân ng giải quyết v án phải xem xét, giải quyết. Trong thi hạn 48 gi, k t thi điểm nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán phải ra quyết định áp dụng biện pháp khn cp tạm thi; trường hp không chấp nhận yêu cu thì Thẩm phán phi thông báo bằng n bản và nêu rõ lý do cho ngưi yêu cầu biết.

Trường hợp hội đồng xét x nhận đơn yêu cu áp dụng biện pháp khẩn cp tạm thi tại phiên toà thì Hội đồng xét xử xem xét ra quyết định áp dụng ngay biện pp khn cp tạm thi; trường hp không chấp nhận yêu cầu thì Hội đng xét xử thông o, nêu lý do cho ngưi yêu cu biết và ghi vào biên bn phiên toà.

4. Đối vi tng hợp yêu cầu áp dng biện pháp khẩn cấp tạm thi quy định tại khoản 2 Điều 60 ca Luật này thì sau khi nhận được đơn yêu cầu ng vi đơn khi kiện chứng c kèm theo, Chánh án Toà án ch định ngay một Thẩm phán thụ giải quyết đơn u cầu. Trong thi hạn 48 gi, k t thi điểm nhận được đơn yêu cầu, Thẩm phán phi xem xét ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thi; nếu không chấp nhận yêu cầu thì Thẩm phán phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do cho ngưi yêu cầu biết.

Điều 68. Thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

Theo yêu cu của đương sự, Toà án xem xét quyết định thay đổi hoc hủy bỏ biện pp khn cp tạm thi.

Thủ tục thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cp tạm thi đưc thc hiện theo quy định tại Điều 67 ca Luật này.

Điều 69. Hiệu lực của quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

1. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời có hiệu lực thi hành ngay.

2. Toà án phải cấp hoặc gửi ngay quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp.

Điều 70. Khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

1. Đương s quyền khiếu nại, Viện kiểm sát quyền kiến nghị vi Chánh án T án đang giải quyết v án v quyết định áp dụng, thay đi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thi hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp dng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khn cp tạm thi. Thi hạn khiếu nại, kiến nghị 03 ngày làm việc, kể t ngày nhận được quyết định áp dụng, thay đi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thi hoc thông báo của Thẩm phán về việc không ra quyết đnh áp dng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khn cp tạm thi.

2. Tại phiên toà, đương s quyền khiếu nại, Viện kiểm sát quyền kiến nghị vi Hội đồng xét x v việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ bin pháp khẩn cp tạm thi hoc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thi.

Điều 71. Giải quyết khiếu nại, kiến nghị về quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ hoặc không áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

1. Chánh án Toà án phải xem xét, giải quyết khiếu nại, kiến nghị quy định tại khoản 1 Điều 70 ca Luật này trong thời hạn 03 ngày làm vic, kể từ ngày nhn được khiếu nại, kiến nghị.

2. Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Chánh án T án quyết định cuối cùng và phải đưc cấp hoặc gửi ngay cho đương sự, Vin kiểm sát cùng cấp và cơ quan thi nh án dân sự cùng cp.

3. Việc giải quyết khiếu ni, kiến nghị tại phiên toà thuộc thẩm quyền ca Hội đồng xét xử. Quyết định giải quyết khiếu nại, kiến nghị của Hội đng xét xử là quyết định cuối cùng.

Chương VI

CHỨNG MINH VÀ CHỨNG CỨ

Điều 72. Nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh trong tố tụng hành chính

1. Ni khởi kin nghĩa v cung cp bn sao quyết định nh chính hoc quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại v quyết định x v vic cnh tranh, bản sao quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có), cung cấp các chứng c khác để bo v quyền, li ích hp pháp của mình; Trưng hợp không cung cấp được thì phải nêu rõ lý do.

2. Ngưi bị kiện nghĩa v cung cấp cho Toà án h sơ giải quyết khiếu nại (nếu có) bn sao các văn bản, tài liệu căn c vào đó đ ra quyết định hành chính, quyết định k luật buc thôi việc, quyết đnh giải quyết khiếu nại v quyết định x v vic cnh tranh hoặc nh vi hành chính.

3. Ngưi quyền li, nghĩa v liên quan nghĩa v cung cấp chứng c để bảo v quyền, li ích hp pháp của mình.

Điều 73. Những tình tiết, sự kiện không phải chứng minh

1. Những tình tiết, sự kiện sau đây không phải chứng minh:

a) Những tình tiết, sự kiện rõ ràng mà mọi người đều biết và được Toà án thừa nhận;

b) Những tình tiết, sự kiện đã được xác định trong các bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;

c) Những tình tiết, sự kiện đã được ghi trong văn bản và được công chứng, chứng thực hợp pháp.

2. Một bên đương sự thừa nhận hoặc không phản đối những tình tiết, sự kiện mà bên đương sự kia đưa ra thì bên đương sự đưa ra tình tiết, sự kiện không phải chứng minh. Đương sự có người đại diện tham gia tố tụng thì sự thừa nhận hoặc không phản đối của người đại diện được coi là sự thừa nhận của đương sự.

Điều 74. Chứng cứ

Chng c trong v án hành chính là những tht được đương sự, nhân, cơ quan, tchc khác giao nộp cho T án hoặc do Toà án thu thập đưc theo trình tự, thủ tục do Luật này quy định mà Toà án dùng làm căn cứ để c định yêu cu hay sự phn đối của đương sự là có căn cứ và hp pháp hay không ng như nhng tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn v án hành chính.

Điều 75. Nguồn chứng cứ

Chng cứ đưc thu thp từ các nguồn sau đây:

1. Các tài liệu đọc được, nghe đưc, nhìn được;

2. Vật chứng;

3. Li khai ca đương sự;

4. Li khai ca ngưi làm chng;

5. Kết luận giám định;

6. Biên bản ghi kết quả thm định tại chỗ;

7. Kết quả định giá, thẩm định giá tài sản;

8. Các ngun khác mà pháp luật có quy định.

Điều 76. Xác định chứng cứ

1. Các tài liu đc được được coi là chng cnếu là bản chính hoc bản sao có công chng, chứng thực hp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức thẩm quyền cung cấp, xác nhn.

2. Các tài liu nghe được, nhìn được được coi chứng c nếu được xuất trình kèm theo văn bn xác nhận xuất x ca tài liệu đó hoặc văn bản v s vic liên quan ti việc thu âm, thu hình đó.

3. Vật chứng là chng c phải là hiện vật gốc liên quan đến vvic.

4. Li khai ca đương sự, li khai của ni làm chng đưc coi chng c nếu đưc ghi bằng văn bản, băng ghi âm đĩa ghi âm, băng ghi hình, đĩa ghi hình theo quy định ti khoản 2 Điều này hoặc khai bằng li ti phiên toà.

5. Kết luận giám định được coi là chứng cứ nếu việc giám định đó được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định.

6. Biên bản ghi kết quả thẩm định tại chỗ được coi là chứng cứ nếu việc thẩm định được tiến hành theo đúng thủ tục do pháp luật quy định và có chữ ký của các thành viên tham gia thẩm định.

7. Kết quả định giá, thẩm định giá tài sản được coi là chứng cứ nếu việc định giá, thẩm định giá được tiến hành theo thủ tục do pháp luật quy định hoặc do chuyên gia về giá cung cấp theo quy định của pháp luật.

Điều 77. Giao nộp chứng cứ

1. Trong quá trình Toà án giải quyết vụ án hành chính, đương sự có quyền và nghĩa vụ giao nộp chứng cứ cho Toà án; nếu đương sự không nộp hoặc nộp không đầy đủ thì phải chịu hậu quả của việc không nộp hoặc nộp không đầy đủ đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.

2. Việc đương sự giao nộp chứng cứ cho Toà án phải được lập biên bản về việc giao nhận chứng cứ. Trong biên bản phải ghi rõ tên gọi, hình thức, nội dung, đặc điểm của chứng cứ; số bản, số trang của chứng cứ và thời gian nhận; chữ ký hoặc điểm chỉ của người giao nộp, chữ ký của người nhận và dấu của Toà án. Biên bản phải lập thành hai bản, một bản lưu vào hồ sơ vụ án hành chính và một bản giao cho đương sự nộp chứng cứ giữ.

3. Đương sự giao nộp cho Toà án chứng cứ bằng tiếng dân tộc thiểu số, tiếng nước ngoài phải kèm theo bản dịch sang tiếng Việt được công chứng, chứng thực hợp pháp.

Điều 78. Xác minh, thu thập chứng cứ

1. Trường hợp xét thấy chứng cứ có trong hồ sơ vụ án hành chính chưa đủ cơ sở để giải quyết thì Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án yêu cầu đương sự giao nộp bổ sung chứng cứ.

2. Trường hợp đương sự không thể tự mình thu thập được chứng cứ và có yêu cầu hoặc xét thấy cần thiết, Toà án có thể tự mình hoặc ủy thác tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ để làm rõ các tình tiết của vụ án.

3. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Toà án xác minh, thu thập chứng cứ trong quá trình giải quyết vụ án. Trường hợp kháng nghị bản án, quyết định của Toà án, Viện kiểm sát có thể tự mình thu thập hồ sơ, tài liệu, vật chứng trong quá trình giải quyết vụ án.

4. Các biện pháp xác minh, thu thập chứng cứ bao gồm:

a) Lấy lời khai của đương sự;

b) Lấy lời khai người làm chứng;

c) Đối chất;

d) Xem xét, thẩm định tại chỗ;

đ) Trưng cầu giám định;

e) Quyết định định giá tài sản, thẩm định giá tài sản;

g) Ủy thác thu thập chứng cứ;

h) Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ.

Điều 79. Lấy lời khai của đương sự

1. Thẩm phán chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa có bản khai hoặc nội dung bản khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Đương sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình. Trong trường hợp đương sự không thể tự viết được thì Thẩm phán lấy lời khai của đương sự. Việc lấy lời khai của đương sự chỉ tập trung vào những tình tiết mà đương sự khai chưa đầy đủ, rõ ràng. Thẩm phán tự mình hoặc Thư ký Toà án ghi lại lời khai của đương sự vào biên bản. Thẩm phán lấy lời khai của đương sự tại trụ sở Toà án, trong trường hợp cần thiết có thể lấy lời khai của đương sự ngoài trụ sở Toà án.

2. Biên bản ghi lời khai của đương sự phải được người khai tự đọc lại hay nghe đọc lại và ký tên hoặc điểm chỉ. Đương sự có quyền yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản ghi lời khai và ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận. Biên bản phải có chữ ký của người lấy lời khai, người ghi biên bản và dấu của Toà án; nếu biên bản được ghi thành nhiều trang rời nhau thì phải ký vào từng trang và đóng dấu giáp lai. Trường hợp biên bản ghi lời khai của đương sự được lập ngoài trụ sở Toà án thì phải có người làm chứng hoặc xác nhận của Ủy ban nhân dân, cơ quan công an cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản. Trường hợp đương sự không biết chữ thì phải có người làm chứng do đương sự chọn.

3. Việc lấy lời khai của đương sự chưa đủ 18 tuổi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải được tiến hành với sự có mặt của người đại diện theo pháp luật hoặc người đang thực hiện việc quản lý, trông nom người đó.

Điều 80. Lấy lời khai của người làm chứng

1. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán tiến hành lấy lời khai của người làm chứng.

2. Thủ tục lấy lời khai của người làm chứng được tiến hành như việc lấy lời khai của đương sự quy định tại Điều 79 của Luật này.

Điều 81. Đối chất

1. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy có sự mâu thuẫn trong lời khai của các đương sự, người làm chứng, Thẩm phán tiến hành đối chất giữa các đương sự với nhau, giữa đương sự với người làm chứng hoặc giữa những người làm chứng với nhau.

2. Việc đối chất phải được ghi thành biên bản, có chữ ký của những người tham gia đối chất.

Điều 82. Xem xét, thẩm định tại chỗ

1. Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải do Thẩm phán tiến hành với sự có mặt của đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định; phải báo trước việc xem xét, thẩm định tại chỗ để đương sự biết và chứng kiến việc xem xét, thẩm định đó.

2. Việc xem xét, thẩm định tại chỗ phải được ghi thành biên bản. Biên bản phải ghi rõ kết quả xem xét, thẩm định, mô tả rõ hiện trường, có chữ ký của người xem xét, thẩm định và chữ ký hoặc điểm chỉ của đương sự nếu họ có mặt, của đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định và những người khác được mời tham gia việc xem xét, thẩm định. Sau khi lập xong biên bản, người xem xét, thẩm định phải yêu cầu đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc cơ quan, tổ chức nơi có đối tượng cần xem xét, thẩm định ký tên và đóng dấu xác nhận.

Điều 83. Trưng cầu giám định

1. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Thẩm phán ra quyết định trưng cầu giám định. Trong quyết định trưng cầu giám định phải ghi rõ tên, địa chỉ của người giám định, đối tượng cần giám định, những vấn đề cần giám định, các yêu cầu cụ thể cần có kết luận của người giám định.

2. Người giám định nhận được quyết định trưng cầu giám định phải tiến hành giám định theo quy định của pháp luật.

3. Trong trường hợp xét thấy kết luận giám định chưa đầy đủ, rõ ràng hoặc có vi phạm pháp luật thì theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự, Thẩm phán ra quyết định giám định bổ sung hoặc giám định lại.

Người đã thực hiện việc giám định trước đó không được thực hiện giám định lại.

Điều 84. Trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo

1. Trong trường hợp chứng cứ bị tố cáo là giả mạo thì người đưa ra chứng cứ đó có quyền rút lại. Trường hợp không rút lại, Toà án có thể quyết định trưng cầu giám định chứng cứ bị tố cáo là giả mạo theo quy định tại Điều 83 của Luật này.

2. Trường hợp việc giả mạo chứng cứ có dấu hiệu tội phạm thì Toà án chuyển cho cơ quan điều tra có thẩm quyền xem xét về trách nhiệm hình sự.

3. Người đưa ra chứng cứ giả mạo phải bồi thường thiệt hại nếu việc giả mạo chứng cứ đó gây thiệt hại cho người khác.

Điều 85. Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản

1. Toà án ra quyết định định giá tài sản, thẩm định giá tài sản theo yêu cầu của một hoặc các bên đương sự hoặc khi Toà án xét thấy cần thiết.

2. Hội đồng định giá do Toà án quyết định thành lập gồm Chủ tịch Hội đồng là đại diện cơ quan tài chính và các thành viên là đại diện các cơ quan chuyên môn có liên quan. Hội đồng định giá chỉ tiến hành định giá khi có mặt đầy đủ các thành viên của Hội đồng. Trong trường hợp cần thiết, đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có tài sản định giá được mời chứng kiến việc định giá. Các đương sự được thông báo trước về thời gian, địa điểm tiến hành định giá, có quyền tham dự và phát biểu ý kiến về việc định giá. Quyền quyết định về giá đối với tài sản định giá thuộc Hội đồng định giá.

3. Cơ quan tài chính và các cơ quan chuyên môn có liên quan có trách nhiệm cử người tham gia Hội đồng định giá và tạo điều kiện để họ làm nhiệm vụ. Người được cử làm thành viên Hội đồng định giá có trách nhiệm tham gia đầy đủ vào việc định giá.

4. Việc định giá phải được ghi thành biên bản, trong đó ghi rõ ý kiến của từng thành viên, của đương sự nếu họ tham dự. Quyết định của Hội đồng định giá phải được quá nửa tổng số thành viên biểu quyết tán thành. Các thành viên Hội đồng định giá, đương sự, người chứng kiến ký tên vào biên bản.

5. Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành việc Toà án quyết định thẩm định giá tài sản.

Điều 86. Ủy thác thu thập chứng cứ

1. Trong quá trình giải quyết vụ án hành chính, Toà án có thể ra quyết định ủy thác để Toà án khác hoặc cơ quan có thẩm quyền quy định tại khoản 4 Điều này lấy lời khai của đương sự, của người làm chứng, thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc các biện pháp khác để thu thập chứng cứ, xác minh các tình tiết của vụ án hành chính.

2. Trong quyết định ủy thác phải ghi rõ tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện và những công việc cụ thể ủy thác để thu thập chứng cứ.

3. Toà án nhận được quyết định ủy thác có trách nhiệm thực hiện công việc cụ thể được ủy thác trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định ủy thác và thông báo kết quả bằng văn bản cho Toà án đã ra quyết định ủy thác; trường hợp không thực hiện được việc ủy thác thì phải thông báo bằng văn bản cho Toà án đã ra quyết định ủy thác và nêu rõ lý do.

4. Trong trường hợp việc thu thập chứng cứ phải tiến hành ở ngoài lãnh thổ Việt Nam thì Toà án làm thủ tục ủy thác thông qua cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam hoặc các cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài theo điều ước quốc tế mà nước đó và Việt Nam là thành viên hoặc thực hiện trên nguyên tắc có đi có lại nhưng không trái với pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.

Điều 87. Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp chứng cứ

1. Trong trường hợp đương sự đã áp dụng các biện pháp cần thiết để thu thập chứng cứ mà vẫn không thể tự mình thu thập được thì có thể yêu cầu Toà án tiến hành thu thập chứng cứ nhằm bảo đảm cho việc giải quyết vụ án hành chính.

Đương sự yêu cầu Toà án tiến hành thu thập chứng cứ phải làm đơn ghi rõ vấn đề cần chứng minh; chứng cứ cần thu thập; lý do vì sao tự mình không thu thập được; họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ cần thu thập.

2. Toà án, Viện kiểm sát có thể yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mình chứng cứ.

Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được yêu cầu; trường hợp không cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng cứ theo yêu cầu của Toà án, Viện kiểm sát thì tùy theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều 88. Bảo quản chứng cứ

1. Chứng cứ đã được giao nộp tại Toà án thì việc bảo quản chứng cứ đó do Toà án chịu trách nhiệm.

2. Chứng cứ không thể giao nộp được tại Toà án thì người đang lưu giữ chứng cứ đó có trách nhiệm bảo quản.

3. Trong trường hợp cần giao chứng cứ cho người thứ ba bảo quản thì Thẩm phán ra quyết định và lập biên bản giao cho người đó bảo quản. Người nhận bảo quản phải ký tên vào biên bản, được hưởng thù lao và phải chịu trách nhiệm về việc bảo quản chứng cứ.

Điều 89. Đánh giá chứng cứ

1. Việc đánh giá chứng cứ phải khách quan, toàn diện, đầy đủ và chính xác.

2. Toà án phải đánh giá từng chứng cứ, sự liên quan giữa các chứng cứ và khẳng định giá trị pháp lý của từng chứng cứ.

Điều 90. Công bố và sử dụng chứng cứ

1. Mọi chứng cứ được công bố và sử dụng công khai như nhau, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Toà án không công bố công khai chứng cứ có liên quan đến bí mật nhà nước, thuần phong mỹ tục của dân tộc, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự.

3. Người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng phải giữ bí mật theo quy định của pháp luật về những chứng cứ thuộc trường hợp không công bố công khai quy định tại khoản 2 Điều này.

Điều 91. Bảo vệ chứng cứ

1. Trong trường hợp chứng cứ đang bị tiêu hủy, có nguy cơ bị tiêu hủy hoặc sau này khó có thể thu thập được thì đương sự có quyền làm đơn đề nghị Toà án quyết định áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo toàn chứng cứ. Toà án có thể quyết định áp dụng một hoặc một số trong các biện pháp niêm phong, thu giữ, chụp ảnh, ghi âm, ghi hình, phục chế, khám nghiệm, lập biên bản và các biện pháp khác.

2. Trong trường hợp người làm chứng bị đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc để không cung cấp chứng cứ hoặc cung cấp chứng cứ sai sự thật thì Toà án có quyền quyết định buộc người có hành vi đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc phải chấm dứt hành vi đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc người làm chứng. Trường hợp hành vi đe doạ, khống chế hoặc mua chuộc có dấu hiệu tội phạm thì Toà án chuyển cho cơ quan điều tra có thẩm quyền xem xét về trách nhiệm hình sự.

Chương VII

CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG

Điều 92. Nghĩa vụ cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng

Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án có nghĩa vụ cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng cho đương sự, những người tham gia tố tụng khác và cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan theo quy định của Luật này.

Điều 93. Các văn bản tố tụng phải được cấp, tống đạt hoặc thông báo

1. Bản án, quyết định của Toà án.

2. Đơn khởi kiện, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị.

3. Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời trong tố tụng hành chính.

4. Biên lai thu tiền tạm ứng án phí, tiền tạm ứng lệ phí, án phí, lệ phí và các chi phí khác.

5. Các văn bản tố tụng khác mà pháp luật có quy định phải cấp, tống đạt hoặc thông báo.

Điều 94. Người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng

1. Việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng do những người sau đây thực hiện:

a) Người tiến hành tố tụng, người của cơ quan ban hành văn bản tố tụng được giao nhiệm vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng;

b) Ủy ban nhân dân cấp xã nơi người tham gia tố tụng cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng làm việc khi Toà án hoặc Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự có yêu cầu;

c) Đương sự, người đại diện của đương sự hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong những trường hợp do Luật này quy định;

d) Nhân viên bưu điện;

đ) Những người khác theo quy định của pháp luật.

2. Người có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo nhưng không làm đúng trách nhiệm của mình thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 95. Các phương thức cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng

Việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được thực hiện bằng các phương thức sau đây:

1. Cấp, tống đạt, thông báo trực tiếp, qua bưu điện hoặc người thứ ba được ủy quyền;

2. Niêm yết công khai;

3. Thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Điều 96. Tính hợp lệ của việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng

1. Việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng được thực hiện theo quy định của Luật này thì được coi là hợp lệ.

2. Người có nghĩa vụ thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng phải thực hiện theo quy định của Luật này.

Điều 97. Thủ tục cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng

Người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng phải trực tiếp chuyển giao cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng có liên quan. Người được cấp, tống đạt, thông báo hoặc được ủy quyền cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng phải ký nhận vào biên bản hoặc sổ giao nhận văn bản tố tụng. Thời điểm để tính thời hạn tố tụng là ngày họ được cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng.

Điều 98. Thủ tục cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp cho cá nhân

1. Người được cấp, tống đạt hoặc thông báo là cá nhân thì văn bản tố tụng phải được giao trực tiếp cho họ.

2. Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo vắng mặt thì văn bản tố tụng có thể được giao cho người thân thích có đủ năng lực hành vi dân sự cùng cư trú với họ ký nhận và yêu cầu người này cam kết giao lại tận tay ngay cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo. Ngày ký nhận của người thân thích cùng cư trú được coi là ngày được cấp, tống đạt hoặc thông báo.

Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo không có người thân thích có đủ năng lực hành vi dân sự cùng cư trú hoặc có nhưng họ không chịu nhận hộ văn bản tố tụng thì có thể chuyển giao văn bản đó cho tổ trưởng tổ dân phố, trưởng thôn, làng, ấp, bản, khóm, buôn, phum, sóc (sau đây gọi chung là tổ trưởng tổ dân phố), Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã nơi người được cấp, tống đạt hoặc thông báo cư trú và yêu cầu những người này cam kết giao lại tận tay ngay cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo.

3. Trường hợp việc cấp, tống đạt hoặc thông báo qua người khác thì người thực hiện phải lập biên bản ghi rõ việc người được cấp, tống đạt hoặc thông báo vắng mặt, văn bản tố tụng đã được giao cho ai; lý do; ngày, giờ giao; quan hệ giữa họ với nhau; cam kết giao lại tận tay ngay văn bản tố tụng cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo. Biên bản có chữ ký của người nhận chuyển văn bản tố tụng và người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo, người chứng kiến.

4. Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo đã chuyển đến địa chỉ mới thì phải cấp, tống đạt hoặc thông báo theo địa chỉ mới của họ.

5. Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo vắng mặt mà không rõ thời điểm trở về hoặc không rõ địa chỉ thì người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo phải lập biên bản về việc không thực hiện được việc cấp, tống đạt hoặc thông báo có chữ ký của người cung cấp thông tin.

6. Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo từ chối nhận văn bản tố tụng thì người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo phải lập biên bản trong đó nêu rõ lý do của việc từ chối, có xác nhận của tổ trưởng tổ dân phố, Ủy ban nhân dân hoặc cơ quan công an cấp xã về việc người đó từ chối nhận văn bản tố tụng.

Điều 99. Thủ tục cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp cho cơ quan, tổ chức

Trường hợp người được cấp, tống đạt hoặc thông báo là cơ quan, tổ chức thì văn bản tố tụng phải được giao trực tiếp cho người đại diện theo pháp luật hoặc người chịu trách nhiệm nhận văn bản của cơ quan, tổ chức đó và phải được những người này ký nhận. Trường hợp cơ quan, tổ chức được cấp, tống đạt hoặc thông báo có người đại diện tham gia tố tụng hoặc cử người đại diện nhận văn bản tố tụng thì những người này ký nhận văn bản tố tụng đó. Ngày ký nhận là ngày được cấp, tống đạt hoặc thông báo.

Điều 100. Thủ tục niêm yết công khai

1. Việc niêm yết công khai văn bản tố tụng chỉ được thực hiện khi không rõ tung tích của người được cấp, tống đạt hoặc thông báo hoặc không thể thực hiện được việc cấp, tống đạt hoặc thông báo trực tiếp.

2. Việc niêm yết công khai văn bản tố tụng do Toà án trực tiếp hoặc ủy quyền cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được cấp, tống đạt, thông báo hay Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có trụ sở hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người được cấp, tống đạt, thông báo trong trường hợp người được cấp, tống đạt, thông báo là tổ chức được thực hiện theo thủ tục sau đây:

a) Niêm yết bản chính tại trụ sở Toà án, Ủy ban nhân dân cấp xã được ủy quyền;

b) Niêm yết bản sao tại nơi cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của người được cấp, tống đạt, thông báo hay nơi có trụ sở hoặc nơi có trụ sở cuối cùng của người được cấp, tống đạt, thông báo trong trường hợp người được cấp, tống đạt, thông báo là tổ chức;

c) Lập biên bản về việc thực hiện thủ tục niêm yết công khai, trong đó ghi rõ ngày, tháng, năm niêm yết.

3. Thời gian niêm yết công khai văn bản tố tụng là 15 ngày, kể từ ngày niêm yết.

Điều 101. Thủ tục thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng

1. Việc thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng chỉ được thực hiện khi pháp luật có quy định hoặc có căn cứ xác định là việc niêm yết công khai không bảo đảm cho người được cấp, tống đạt hoặc thông báo nhận được thông tin về văn bản cần được cấp, tống đạt hoặc thông báo.

2. Việc thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng có thể được thực hiện nếu có yêu cầu của đương sự. Phí thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng do đương sự có yêu cầu thông báo phải chịu.

3. Thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng phải được đăng trên báo hàng ngày của trung ương trong ba số liên tiếp và phát sóng trên Đài phát thanh hoặc Đài truyền hình của trung ương ba lần trong 03 ngày liên tiếp.

Điều 102. Thông báo kết quả việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng

Trường hợp người thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng không phải là người tiến hành tố tụng, người của cơ quan ban hành văn bản tố tụng thì người thực hiện phải thông báo ngay kết quả việc cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng cho Toà án hoặc cơ quan ban hành văn bản tố tụng đó.

Chương VIII

KHỞI KIỆN, THỤ LÝ VỤ ÁN

Điều 103. Quyền khởi kiện vụ án hành chính

1. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc trong trường hợp không đồng ý với quyết định, hành vi đó hoặc đã khiếu nại với người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với việc giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi đó.

2. Cá nhân, tổ chức có quyền khởi kiện vụ án hành chính đối với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trong trường hợp không đồng ý với quyết định đó.

3. Cá nhân có quyền khởi kiện vụ án hành chính về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp đã khiếu nại với cơ quan có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, nhưng hết thời hạn giải quyết theo quy định của pháp luật mà khiếu nại không được giải quyết hoặc đã được giải quyết, nhưng không đồng ý với cách giải quyết khiếu nại.

Điều 104. Thời hiệu khởi kiện

1. Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.

2. Thời hiệu khởi kiện đối với từng trường hợp được quy định như sau:

a) 01 năm, kể từ ngày nhận được hoặc biết được quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc;

b) 30 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh;

c) Từ ngày nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri hoặc kết thúc thời hạn giải quyết khiếu nại mà không nhận được thông báo kết quả giải quyết khiếu nại của cơ quan lập danh sách cử tri đến trước ngày bầu cử 05 ngày.

3. Trường hợp vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác làm cho người khởi kiện không khởi kiện được trong thời hạn quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan khác không tính vào thời hiệu khởi kiện.

4. Các quy định của Bộ luật dân sự về cách xác định thời hạn, thời hiệu cũng được áp dụng trong tố tụng hành chính.

5. Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.

Điều 105. Đơn khởi kiện

1. Đơn khởi kiện phải có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm làm đơn;

b) Toà án được yêu cầu giải quyết vụ án hành chính;

c) Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;

d) Nội dung quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, nội dung giải quyết khiếu nại về danh sách cử tri hoặc tóm tắt diễn biến của hành vi hành chính;

đ) Nội dung quyết định giải quyết khiếu nại (nếu có);

e) Các yêu cầu đề nghị Toà án giải quyết;

g) Cam đoan về việc không đồng thời khiếu nại đến người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại.

2. Người khởi kiện là cá nhân phải ký tên hoặc điểm chỉ; người khởi kiện là cơ quan, tổ chức thì người đại diện theo pháp luật của cơ quan, tổ chức đó phải ký tên và đóng dấu vào phần cuối đơn; trường hợp khởi kiện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự thì đơn khởi kiện do người đại diện theo pháp luật của những người này ký tên hoặc điểm chỉ. Kèm theo đơn khởi kiện phải có các tài liệu chứng minh cho yêu cầu của người khởi kiện là có căn cứ và hợp pháp.

Điều 106. Gửi đơn khởi kiện đến Toà án

1. Người khởi kiện gửi đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo đến Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ án bằng các phương thức sau đây:

a) Nộp trực tiếp tại Toà án;

b) Gửi qua bưu điện.

2. Ngày khởi kiện được tính từ ngày đương sự nộp đơn tại Toà án hoặc ngày có dấu bưu điện nơi gửi.

Điều 107. Nhận và xem xét đơn khởi kiện

1. Toà án nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại Toà án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn, cấp giấy xác nhận đã nhận đơn cho đương sự.

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện, Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán xem xét đơn khởi kiện.

3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày được phân công, Thẩm phán phải xem xét đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo để thực hiện một trong các thủ tục sau đây:

a) Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết;

b) Chuyển đơn khởi kiện cho Toà án có thẩm quyền và báo cho người khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án khác;

c) Trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 109 của Luật này.

Điều 108. Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện

1. Trường hợp đơn khởi kiện không có đủ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật này thì Toà án thông báo cho người khởi kiện biết để họ sửa đổi, bổ sung trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày người khởi kiện nhận được thông báo của Toà án.

2. Trường hợp người khởi kiện đã sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện theo đúng quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật này thì Toà án tiếp tục việc thụ lý vụ án; nếu họ không sửa đổi, bổ sung theo yêu cầu của Toà án thì Toà án trả lại đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo cho người khởi kiện.

Điều 109. Trả lại đơn khởi kiện

1. Toà án trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây:

a) Người khởi kiện không có quyền khởi kiện;

b) Người khởi kiện không có đủ năng lực hành vi tố tụng hành chính;

c) Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng;

d) Chưa có đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính;

đ) Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật;

e) Sự việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của Toà án;

g) Người khởi kiện lựa chọn giải quyết vụ việc theo thủ tục giải quyết khiếu nại trong trường hợp quy định tại Điều 31 của Luật này;

h) Đơn khởi kiện không có đủ nội dung quy định tại khoản 1 Điều 105 của Luật này mà không được người khởi kiện sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Điều 108 của Luật này;

i) Hết thời hạn được thông báo quy định tại khoản 1 Điều 111 của Luật này mà người khởi kiện không xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí cho Toà án, trừ trường hợp có lý do chính đáng.

2. Khi trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo cho người khởi kiện, Toà án phải có văn bản ghi rõ lý do trả lại đơn khởi kiện. Văn bản trả lại đơn khởi kiện được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.

Điều 110. Khiếu nại, kiến nghị và giải quyết khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện

1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản trả lại đơn khởi kiện, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án đã trả lại đơn khởi kiện.

2. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khởi kiện, Chánh án Toà án phải ra một trong các quyết định sau đây:

a) Giữ nguyên việc trả lại đơn khởi kiện và thông báo cho đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp biết;

b) Nhận lại đơn khởi kiện và tài liệu kèm theo để tiến hành việc thụ lý vụ án.

3. Trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Chánh án Toà án thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định giải quyết khiếu nại, người khởi kiện có quyền khiếu nại, Viện kiểm sát cùng cấp có quyền kiến nghị với Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được khiếu nại, kiến nghị, Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp phải giải quyết. Quyết định của Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp là quyết định giải quyết cuối cùng.

Điều 111. Thụ lý vụ án

1. Sau khi nhận đơn khởi kiện và các tài liệu kèm theo, nếu Thẩm phán được phân công xem xét đơn khởi kiện xét thấy vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết thì thông báo cho người khởi kiện biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí; trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì thông báo cho người khởi kiện biết về việc thụ lý vụ án. Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được thông báo nộp tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí.

2. Toà án thụ lý vụ án vào ngày người khởi kiện xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng án phí.

Trường hợp người khởi kiện được miễn nộp tiền tạm ứng án phí hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí thì ngày thụ lý vụ án là ngày Thẩm phán thông báo cho người khởi kiện biết việc thụ lý.

Điều 112. Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Chánh án Toà án phân công Thẩm phán đã thực hiện việc xem xét đơn khởi kiện và thụ lý vụ án giải quyết vụ án; trường hợp Thẩm phán đã thực hiện việc xem xét đơn khởi kiện và thụ lý vụ án không thể tiếp tục giải quyết vụ án hoặc thuộc trường hợp phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi thì Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán khác giải quyết vụ án.

Đối với vụ án phức tạp, việc giải quyết có thể phải kéo dài thì Chánh án Toà án phân công Thẩm phán dự khuyết để bảo đảm xét xử liên tục.

2. Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không thể tiếp tục tiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Toà án phân công Thẩm phán khác tiếp tục nhiệm vụ; trường hợp đang xét xử mà không có Thẩm phán dự khuyết thì vụ án phải được xét xử lại từ đầu.

Điều 113. Nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm phán khi lập hồ sơ vụ án

1. Thông báo về việc thụ lý vụ án.

2. Yêu cầu đương sự nộp tài liệu, chứng cứ cho Toà án.

3. Xác minh, thu thập chứng cứ theo quy định của Luật này.

Điều 114. Thông báo về việc thụ lý vụ án

1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày thụ lý vụ án, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc giải quyết vụ án và Viện kiểm sát cùng cấp về việc Toà án đã thụ lý vụ án.

2. Văn bản thông báo phải có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm làm văn bản thông báo;

b) Tên, địa chỉ Toà án đã thụ lý vụ án;

c) Tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện;

d) Những vấn đề cụ thể người khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết;

đ) Danh sách tài liệu người khởi kiện nộp kèm theo đơn khởi kiện;

e) Thời hạn người được thông báo phải nộp ý kiến bằng văn bản về yêu cầu của người khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có) cho Toà án;

g) Hậu quả pháp lý của việc người được thông báo không nộp cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình về yêu cầu của người khởi kiện.

Điều 115. Quyền, nghĩa vụ của người được thông báo

1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phải nộp cho Toà án văn bản ghi ý kiến của mình về yêu cầu của người khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có).

Trường hợp cần gia hạn thì người được thông báo phải có đơn xin gia hạn gửi cho Toà án nêu rõ lý do; nếu việc xin gia hạn là có căn cứ thì Toà án gia hạn một lần, nhưng không quá 10 ngày.

2. Trường hợp người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã nhận được thông báo, nhưng không nộp ý kiến bằng văn bản trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này mà không có lý do chính đáng thì Toà án tiếp tục giải quyết vụ án theo quy định của Luật này.

3. Người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền yêu cầu Toà án cho biết, đọc, xem, ghi chép, sao chụp đơn khởi kiện và tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện (nếu có).

4. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo, Viện kiểm sát cử Kiểm sát viên, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có) tham gia việc giải quyết vụ án và thông báo cho Toà án.

Điều 116. Quyền yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

1. Trường hợp người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không tham gia tố tụng với người khởi kiện hoặc với người bị kiện thì họ có quyền yêu cầu độc lập khi có các điều kiện sau đây:

a) Việc giải quyết vụ án có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ;

b) Yêu cầu độc lập của họ có liên quan đến vụ án đang được giải quyết;

c) Yêu cầu độc lập của họ được giải quyết trong cùng một vụ án làm cho việc giải quyết vụ án được chính xác và nhanh hơn.

2. Thủ tục yêu cầu độc lập được thực hiện theo quy định của Luật này về thủ tục khởi kiện của người khởi kiện.

Chương IX

CHUẨN BỊ XÉT XỬ

Điều 117. Thời hạn chuẩn bị xét xử

1. Thời hạn chuẩn bị xét xử được quy định như sau:

a) 04 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 2 Điều 104 của Luật này;

b) 02 tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 104 của Luật này.

c) Đối với vụ án phức tạp hoặc có trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án có thể quyết định gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử một lần, nhưng không quá 02 tháng đối với trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều này và không quá 01 tháng đối với trường hợp quy định tại điểm b khoản 1 Điều này.

2. Trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều này, Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên toà phải ra một trong các quyết định sau đây:

a) Đưa vụ án ra xét xử;

b) Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án;

c) Đình chỉ việc giải quyết vụ án.

3. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà; trường hợp có lý do chính đáng, thì thời hạn mở phiên toà có thể kéo dài, nhưng không quá 30 ngày.

Điều 118. Tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính

1. Toà án quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trong các trường hợp sau đây:

a) Đương sự là cá nhân đã chết, cơ quan, tổ chức đã giải thể mà chưa có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;

b) Đương sự là cá nhân mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định được người đại diện theo pháp luật;

c) Đã hết thời hạn chuẩn bị xét xử mà một trong các đương sự không thể có mặt vì lý do chính đáng, trừ trường hợp có thể xét xử vắng mặt các đương sự;

d) Cần đợi kết quả giải quyết của cơ quan khác hoặc vụ việc khác có liên quan.

2. Toà án tiếp tục giải quyết vụ án hành chính khi lý do của việc tạm đình chỉ không còn.

3. Quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Điều 119. Hậu quả của việc tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính

1. Toà án không xoá tên vụ án hành chính bị tạm đình chỉ giải quyết trong sổ thụ lý mà chỉ ghi chú vào sổ thụ lý số và ngày, tháng, năm của quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án hành chính đó.

2. Tiền tạm ứng án phí, lệ phí mà đương sự đã nộp được gửi tại Kho bạc Nhà nước và được xử lý khi Toà án tiếp tục giải quyết vụ án hành chính.

Điều 120. Đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính

1. Toà án quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính trong các trường hợp sau đây:

a) Người khởi kiện là cá nhân đã chết mà quyền, nghĩa vụ của họ không được thừa kế; cơ quan, tổ chức đã giải thể mà không có cá nhân, cơ quan, tổ chức kế thừa quyền, nghĩa vụ tố tụng;

b) Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Toà án chấp nhận;

c) Người khởi kiện đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;

d) Người bị kiện hủy bỏ quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh hoặc chấm dứt hành vi hành chính bị khởi kiện và người khởi kiện đồng ý rút đơn khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập đồng ý rút yêu cầu;

đ) Các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 109 của Luật này mà Toà án đã thụ lý.

2. Khi ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án, Toà án trả lại đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cứ cho đương sự nếu có yêu cầu.

3. Quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án hành chính có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.

Điều 121. Hậu quả của việc đình chỉ giải quyết vụ án hành chính

1. Khi có quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính, đương sự không có quyền khởi kiện yêu cầu Toà án giải quyết lại vụ án hành chính đó, nếu việc khởi kiện này không có gì khác với vụ án đã bị đình chỉ về người khởi kiện, người bị kiện và quan hệ pháp luật có tranh chấp, trừ các trường hợp bị đình chỉ theo quy định tại các điểm b, d và g khoản 1 Điều 109, điểm b và điểm c khoản 1 Điều 120 của Luật này và các trường hợp khác theo quy định của pháp luật.

2. Tiền tạm ứng án phí, lệ phí mà đương sự đã nộp được xử lý theo quy định của pháp luật về án phí, lệ phí Toà án.

Điều 122. Thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính

1. Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án hành chính có thẩm quyền ra quyết định tạm đình chỉ hoặc quyết định đình chỉ giải quyết vụ án hành chính đó.

2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định quy định tại khoản 1 Điều này, Toà án phải gửi quyết định đó cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.

Điều 123. Quyết định đưa vụ án ra xét xử

1. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm, địa điểm mở phiên toà;

b) Việc xét xử được tiến hành công khai hay xét xử kín;

c) Tên, địa chỉ của những người tham gia tố tụng;

d) Nội dung việc khởi kiện;

đ) Họ, tên của Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên dự khuyết (nếu có).

2. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phải được gửi cho các đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp ngay sau khi ra quyết định.

Điều 124. Gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu

Toà án phải gửi hồ sơ vụ án cùng với việc gửi quyết định đưa vụ án ra xét xử cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả lại hồ sơ vụ án cho Toà án.

Chương X

PHIÊN TOÀ SƠ THẨM

Điều 125. Yêu cầu chung đối với phiên toà sơ thẩm

Phiên toà sơ thẩm phải được tiến hành đúng thời gian, địa điểm đã được ghi trong quyết định đưa vụ án ra xét xử hoặc trong giấy báo mở lại phiên toà trong trường hợp phải hoãn phiên toà.

Điều 126. Xét xử trực tiếp, bằng lời nói và liên tục

1. Hội đồng xét xử phải trực tiếp xác định những tình tiết của vụ án bằng cách hỏi và nghe lời trình bày của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác; xem xét, kiểm tra tài liệu, chứng cứ đã thu thập được; nghe Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát. Bản án chỉ được căn cứ vào việc hỏi, kết quả tranh luận và các chứng cứ đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà.

2. Việc xét xử bằng lời nói và phải được tiến hành liên tục, trừ thời gian nghỉ. Các thành viên của Hội đồng xét xử phải xét xử vụ án từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên toà.

Trong trường hợp đặc biệt, việc xét xử có thể tạm ngừng nhưng không quá 05 ngày làm việc. Hết thời hạn tạm ngừng, việc xét xử vụ án được tiếp tục.

3. Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.

Điều 127. Nội quy phiên toà

1. Người dưới 16 tuổi không được vào phòng xử án, trừ trường hợp được Toà án triệu tập tham gia phiên toà.

Mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án, phải tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ gìn trật tự và tuân theo sự điều khiển của Chủ toạ phiên toà.

Chỉ những người được Hội đồng xét xử cho phép mới được hỏi, trả lời hoặc phát biểu.

Người hỏi, trả lời hoặc phát biểu phải đứng dậy, trừ trường hợp vì lý do sức khoẻ được Chủ toạ phiên toà cho phép ngồi để hỏi, trả lời hoặc phát biểu.

2. Toà án nhân dân tối cao căn cứ vào quy định tại khoản 1 Điều này và các quy định khác của pháp luật ban hành nội quy phiên toà.

Điều 128. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm

1. Hội đồng xét xử sơ thẩm gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân dân. Trong trường hợp đặc biệt, Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân dân.

2. Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.

Điều 129. Sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký Toà án

1. Phiên toà chỉ được tiến hành khi có đủ thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký Toà án.

2. Trường hợp có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia xét xử vụ án nhưng có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì những người này được thay thế thành viên Hội đồng xét xử vắng mặt để tham gia xét xử vụ án.

3. Trường hợp không có Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân dự khuyết để thay thế thành viên Hội đồng xét xử theo quy định tại khoản 2 Điều này thì phải hoãn phiên toà.

4. Trường hợp Thư ký Toà án vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà mà không có người thay thế thì phải hoãn phiên toà.

Điều 130. Sự có mặt của Kiểm sát viên

1. Kiểm sát viên được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên toà, nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà và thông báo cho Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà, nhưng có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì người này được thay thế Kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên toà xét xử vụ án.

Điều 131. Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

1. Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt; trường hợp có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên toà, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt.

Toà án thông báo cho đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự biết việc hoãn phiên toà.

2. Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên toà, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì xử lý như sau:

a) Đối với người khởi kiện, người đại diện theo pháp luật mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì bị coi là từ bỏ việc khởi kiện và Toà án ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án đối với yêu cầu khởi kiện của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Người khởi kiện có quyền khởi kiện lại, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn;

b) Đối với người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu độc lập mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì Toà án tiến hành xét xử vắng mặt họ;

c) Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì bị coi là từ bỏ yêu cầu độc lập của mình và Toà án ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án đối với yêu cầu độc lập của người đó, trừ trường hợp người đó có đơn đề nghị xét xử vắng mặt. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập có quyền khởi kiện lại đối với yêu cầu độc lập đó, nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn;

d) Đối với người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì Toà án vẫn tiến hành xét xử vắng mặt họ.

Điều 132. Xét xử trong trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên toà

Toà án vẫn tiến hành xét xử vụ án trong các trường hợp sau đây:

1. Người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người đại diện của họ vắng mặt tại phiên toà có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt;

2. Người khởi kiện, người bị kiện hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vắng mặt tại phiên toà nhưng có người đại diện tham gia phiên toà;

3. Các trường hợp quy định tại điểm b và điểm d khoản 2 Điều 131 của Luật này.

Điều 133. Sự có mặt của người làm chứng

1. Người làm chứng có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án để làm sáng tỏ các tình tiết của vụ án. Trường hợp người làm chứng vắng mặt nhưng trước đó đã có lời khai trực tiếp với Toà án hoặc gửi lời khai cho Toà án thì Chủ toạ phiên toà công bố lời khai đó.

2. Trường hợp người làm chứng vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử. Trường hợp người làm chứng vắng mặt tại phiên toà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ gây trở ngại cho việc xét xử thì có thể bị dẫn giải đến phiên toà theo quyết định của Hội đồng xét xử.

Điều 134. Sự có mặt của người giám định

1. Người giám định có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án để làm rõ những vấn đề liên quan đến việc giám định và kết luận giám định.

2. Trường hợp người giám định vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà hoặc vẫn tiến hành xét xử.

Điều 135. Sự có mặt của người phiên dịch

1. Người phiên dịch có nghĩa vụ tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án.

2. Trường hợp người phiên dịch vắng mặt mà không có người khác thay thế thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà.

Điều 136. Hoãn phiên toà

1. Các trường hợp phải hoãn phiên toà:

a) Các trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 129, khoản 1 Điều 130, khoản 1 Điều 131, khoản 2 Điều 135 của Luật này;

b) Thành viên của Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế ngay;

c) Người giám định bị thay đổi;

d) Cần phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ bổ sung mà không thể thực hiện được ngay tại phiên toà.

2. Trường hợp hoãn phiên toà được quy định tại khoản 2 Điều 133 và khoản 2 Điều 134 của Luật này.

Điều 137. Thời hạn, quyết định và thẩm quyền hoãn phiên toà

1. Thời hạn hoãn phiên toà sơ thẩm không quá 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà.

2. Quyết định hoãn phiên toà phải có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;

b) Tên Toà án và họ, tên những người tiến hành tố tụng;

c) Vụ án được đưa ra xét xử;

d) Lý do của việc hoãn phiên toà;

đ) Thời gian, địa điểm mở lại phiên toà.

3. Quyết định hoãn phiên toà phải được Chủ toạ phiên toà thay mặt Hội đồng xét xử ký tên.

Trường hợp Chủ toạ phiên toà vắng mặt thì Chánh án Toà án ra quyết định hoãn phiên toà. Quyết định hoãn phiên toà được thông báo ngay cho những người tham gia tố tụng biết; đối với người vắng mặt thì Toà án gửi ngay cho họ quyết định đó, đồng thời gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp.

4. Trong trường hợp sau khi hoãn phiên toà mà Toà án không thể mở lại phiên toà đúng thời gian, địa điểm mở lại phiên toà ghi trong quyết định hoãn phiên toà thì Toà án phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người tham gia tố tụng biết về thời gian, địa điểm mở lại phiên toà.

Điều 138. Thủ tục ra bản án, quyết định của Toà án tại phiên toà

1. Bản án phải được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng nghị án.

2. Quyết định thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch, chuyển vụ án, tạm đình chỉ hoặc đình chỉ giải quyết vụ án, hoãn phiên toà phải được thảo luận, thông qua tại phòng nghị án và phải được lập thành văn bản.

3. Quyết định về các vấn đề khác được Hội đồng xét xử thảo luận và thông qua tại phòng xử án, không phải viết thành văn bản, nhưng phải được ghi vào biên bản phiên toà.

Điều 139. Tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án tại phiên toà

1. Tại phiên toà, nếu có một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 118 của Luật này thì Hội đồng xét xử ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án.

2. Tại phiên toà, nếu có một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 120 của Luật này thì Hội đồng xét xử ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án.

3. Trường hợp đương sự xuất trình quyết định hành chính mới mà quyết định hành chính đó liên quan đến quyết định bị khởi kiện và không thuộc thẩm quyền của Toà án đang xét xử sơ thẩm vụ án thì Hội đồng xét xử đình chỉ việc xét xử và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án có thẩm quyền.

Điều 140. Biên bản phiên toà

1. Biên bản phiên toà phải ghi đầy đủ các nội dung sau đây:

a) Các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 123 của Luật này;

b) Mọi diễn biến tại phiên toà từ khi bắt đầu cho đến khi kết thúc phiên toà;

c) Các câu hỏi, câu trả lời và phát biểu tại phiên toà;

d) Các nội dung khác phải được ghi vào biên bản phiên toà theo quy định của Luật này.

2. Ngoài việc ghi biên bản phiên toà, Toà án có thể thực hiện việc ghi âm, ghi hình về diễn biến phiên toà.

3. Sau khi kết thúc phiên toà, Hội đồng xét xử phải kiểm tra biên bản; Chủ toạ phiên toà và Thư ký Toà án ký vào biên bản.

4. Kiểm sát viên và những người tham gia tố tụng có quyền được xem biên bản phiên toà, yêu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biên bản phiên toà và ký xác nhận.

Điều 141. Chuẩn bị khai mạc phiên toà

Trước khi khai mạc phiên toà, Thư ký Toà án phải tiến hành các công việc sau đây:

1. Phổ biến nội quy phiên toà;

2. Kiểm tra, xác định sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án; nếu có người vắng mặt thì cần phải làm rõ lý do;

3. Ổn định trật tự trong phòng xử án;

4. Yêu cầu mọi người trong phòng xử án đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án.

Điều 142. Khai mạc phiên toà

1. Chủ toạ phiên toà khai mạc phiên toà và đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử.

2. Thư ký Toà án báo cáo với Hội đồng xét xử về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án và lý do vắng mặt.

3. Chủ toạ phiên toà kiểm tra lại sự có mặt của những người tham gia phiên toà theo giấy triệu tập của Toà án và kiểm tra căn cước của đương sự.

4. Chủ toạ phiên toà phổ biến quyền, nghĩa vụ của các đương sự và của những người tham gia tố tụng khác.

5. Chủ toạ phiên toà giới thiệu những người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch.

6. Chủ toạ phiên toà hỏi những người có quyền yêu cầu thay đổi những người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch xem họ có yêu cầu thay đổi ai không và lý do yêu cầu thay đổi.

Điều 143. Giải quyết yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch

Trong trường hợp tại phiên toà có người yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch thì Hội đồng xét xử phải xem xét, quyết định việc chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu theo quy định của Luật này; trường hợp không chấp nhận thì phải nêu rõ lý do và ghi vào biên bản phiên toà.

Điều 144. Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng

1. Trước khi người làm chứng được hỏi về những vấn đề mà họ biết được có liên quan đến việc giải quyết vụ án, Chủ toạ phiên toà có thể quyết định những biện pháp cần thiết để những người làm chứng không nghe được lời khai của nhau hoặc tiếp xúc với những người có liên quan.

2. Trường hợp lời khai của đương sự và người làm chứng có ảnh hưởng lẫn nhau thì Chủ toạ phiên toà có thể quyết định cách ly đương sự với người làm chứng trước khi hỏi người làm chứng.

Điều 145. Hỏi đương sự về việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu

1. Chủ toạ phiên toà hỏi người khởi kiện về việc thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện.

2. Chủ toạ phiên toà hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập về việc thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu độc lập.

Điều 146. Xem xét việc thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu

1. Hội đồng xét xử chấp nhận việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của đương sự nếu việc thay đổi, bổ sung yêu cầu của họ không vượt quá phạm vi yêu cầu khởi kiện hoặc yêu cầu độc lập ban đầu.

2. Trường hợp đương sự rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của mình và việc rút yêu cầu của họ là tự nguyện thì Hội đồng xét xử chấp nhận và đình chỉ xét xử đối với phần yêu cầu hoặc toàn bộ yêu cầu mà đương sự đã rút.

Điều 147. Thay đổi địa vị tố tụng

Trường hợp người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện nhưng người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vẫn giữ nguyên yêu cầu độc lập của mình thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trở thành người khởi kiện.

Điều 148. Hỏi tại phiên toà

1. Hội đồng xét xử xác định đầy đủ các tình tiết của vụ án bằng cách nghe ý kiến của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan hoặc người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, đối chiếu các ý kiến này với tài liệu, chứng cứ đã thu thập được.

2. Sau khi nghe xong lời trình bày của đương sự, việc hỏi từng người về từng vấn đề được thực hiện theo thứ tự Chủ toạ phiên toà hỏi trước rồi đến Hội thẩm nhân dân, sau đó đến người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, đương sự, những người tham gia tố tụng khác và Kiểm sát viên.

Điều 149. Hỏi người khởi kiện

1. Trong trường hợp có nhiều người khởi kiện thì phải hỏi riêng từng người một.

2. Chỉ hỏi người khởi kiện về những vấn đề mà người khởi kiện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này.

3. Người khởi kiện có thể tự mình trả lời hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện trả lời thay cho người khởi kiện và sau đó người khởi kiện trả lời bổ sung.

Điều 150. Hỏi người bị kiện

1. Trong trường hợp có nhiều người bị kiện thì phải hỏi riêng từng người một.

2. Chỉ hỏi người bị kiện về những vấn đề mà người bị kiện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của người khởi kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này.

3. Người bị kiện có thể tự mình trả lời hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện trả lời thay cho người bị kiện và sau đó người bị kiện trả lời bổ sung.

Điều 151. Hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan

1. Trong trường hợp có nhiều người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thì phải hỏi riêng từng người một.

2. Chỉ hỏi người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan về những vấn đề mà họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trình bày chưa rõ, có mâu thuẫn với nhau hoặc mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của người khởi kiện, người bị kiện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này.

3. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có thể tự mình trả lời hoặc người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ trả lời thay cho họ và sau đó họ trả lời bổ sung.

Điều 152. Hỏi người làm chứng

1. Trong trường hợp có nhiều người làm chứng thì phải hỏi riêng từng người một.

2. Trước khi hỏi người làm chứng, Chủ toạ phiên toà phải hỏi rõ về quan hệ giữa họ với các đương sự trong vụ án; nếu người làm chứng là người chưa thành niên thì Chủ toạ phiên toà có thể yêu cầu cha, mẹ, người giám hộ hoặc thầy giáo, cô giáo giúp đỡ để hỏi.

3. Chủ toạ phiên toà yêu cầu người làm chứng trình bày rõ những tình tiết của vụ án mà họ biết. Sau khi người làm chứng trình bày xong thì chỉ hỏi thêm người làm chứng về những điểm mà họ trình bày chưa rõ, chưa đầy đủ hoặc có mâu thuẫn với nhau, mâu thuẫn với những lời khai của họ trước đó, mâu thuẫn với lời trình bày của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

4. Sau khi đã trình bày xong, người làm chứng ở lại phòng xử án để có thể được hỏi thêm.

5. Trong trường hợp cần thiết phải bảo đảm an toàn cho người làm chứng và những người thân thích của họ, Hội đồng xét xử quyết định không tiết lộ những thông tin về nhân thân của người làm chứng và không để những người trong phiên toà nhìn thấy họ.

Điều 153. Công bố các tài liệu của vụ án

1. Hội đồng xét xử công bố các tài liệu của vụ án trong các trường hợp sau đây:

a) Người tham gia tố tụng không có mặt tại phiên toà mà trong giai đoạn chuẩn bị xét xử đã có lời khai;

b) Những lời khai của người tham gia tố tụng tại phiên toà mâu thuẫn với những lời khai trước đó;

c) Khi Hội đồng xét xử thấy cần thiết hoặc khi có yêu cầu của Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng.

2. Trong trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời tư của cá nhân theo yêu cầu của đương sự thì Hội đồng xét xử không công bố các tài liệu có trong hồ sơ vụ án.

Điều 154. Nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình

Theo yêu cầu của Kiểm sát viên, người tham gia tố tụng hoặc khi xét thấy cần thiết, Hội đồng xét xử cho nghe băng ghi âm, đĩa ghi âm, xem băng ghi hình, đĩa ghi hình tại phiên toà, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 153 của Luật này.

Điều 155. Xem xét vật chứng

1. Vật chứng, ảnh hoặc biên bản xác nhận vật chứng được đưa ra để xem xét tại phiên toà.

2. Hội đồng xét xử có thể cùng với các đương sự đến xem xét tại chỗ những vật chứng không thể đưa đến phiên toà được nếu thấy cần thiết.

Điều 156. Hỏi người giám định

1. Chủ toạ phiên toà yêu cầu người giám định trình bày kết luận của mình về vấn đề được giao giám định. Khi trình bày, người giám định có quyền giải thích bổ sung về kết luận giám định, các căn cứ để đưa ra kết luận giám định.

2. Kiểm sát viên, những người tham gia tố tụng có mặt tại phiên toà có quyền nhận xét về kết luận giám định, được hỏi những vấn đề còn chưa rõ, có mâu thuẫn trong kết luận giám định hoặc có mâu thuẫn với những tình tiết khác của vụ án.

3. Trong trường hợp người giám định không có mặt tại phiên toà thì chủ toạ phiên toà công bố kết luận giám định.

4. Khi có người tham gia tố tụng không đồng ý với kết luận giám định được công bố tại phiên toà và có yêu cầu giám định bổ sung hoặc giám định lại, nếu xét thấy việc giám định bổ sung, giám định lại là cần thiết cho việc giải quyết vụ án thì Hội đồng xét xử quyết định giám định bổ sung, giám định lại; trong trường hợp này thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà.

Điều 157. Kết thúc việc hỏi tại phiên toà

Khi nhận thấy các tình tiết của vụ án đã được xem xét đầy đủ thì Chủ toạ phiên toà hỏi Kiểm sát viên, đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và những người tham gia tố tụng khác xem họ có yêu cầu hỏi vấn đề gì nữa không; trường hợp có người yêu cầu và xét thấy yêu cầu đó là có căn cứ thì Chủ toạ phiên toà quyết định tiếp tục việc hỏi.

Điều 158. Trình tự phát biểu khi tranh luận

1. Sau khi kết thúc việc hỏi, Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận tại phiên toà. Trình tự phát biểu khi tranh luận được thực hiện như sau:

a) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện phát biểu. Người khởi kiện có quyền bổ sung ý kiến;

b) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện phát biểu. Người bị kiện có quyền bổ sung ý kiến;

c) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan phát biểu. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến.

2. Trường hợp đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự vắng mặt tại phiên toà nhưng có gửi văn bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì Hội đồng xét xử phải công bố văn bản này tại phiên toà.

3. Trường hợp đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thì họ tự mình phát biểu khi tranh luận.

Điều 159. Phát biểu khi tranh luận và đối đáp

Khi phát biểu về đánh giá chứng cứ, đề xuất quan điểm của mình về việc giải quyết vụ án, người tham gia tranh luận phải căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã thu thập được và đã được xem xét, kiểm tra tại phiên toà cũng như kết quả việc hỏi tại phiên toà. Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác. Chủ toạ phiên toà không được hạn chế thời gian tranh luận, tạo điều kiện cho những người tham gia tranh luận trình bày hết ý kiến, nhưng có quyền cắt những ý kiến không có liên quan đến vụ án.

Điều 160. Phát biểu của Kiểm sát viên

1. Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án của Thẩm phán, Hội đồng xét xử; việc chấp hành pháp luật của người tham gia tố tụng hành chính, kể từ khi thụ lý vụ án cho đến trước thời điểm Hội đồng xét xử nghị án.

2. Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.

Điều 161. Nghị án

1. Sau khi kết thúc phần tranh luận, Hội đồng xét xử vào phòng nghị án để nghị án.

2. Chỉ có các thành viên của Hội đồng xét xử mới có quyền nghị án. Khi nghị án, các thành viên của Hội đồng xét xử phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án bằng cách biểu quyết theo đa số về từng vấn đề. Hội thẩm nhân dân biểu quyết trước, Thẩm phán biểu quyết sau cùng. Trường hợp Hội đồng xét xử gồm năm thành viên thì Thẩm phán Chủ toạ phiên toà là người biểu quyết sau cùng.

Người có ý kiến thiểu số có quyền trình bày ý kiến của mình bằng văn bản và được đưa vào hồ sơ vụ án.

3. Khi nghị án, Hội đồng xét xử chỉ được căn cứ vào tài liệu, chứng cứ đã được kiểm tra, xem xét tại phiên toà, kết quả việc hỏi tại phiên toà và phải xem xét đầy đủ ý kiến của những người tham gia tố tụng, Kiểm sát viên.

4. Khi nghị án phải có biên bản ghi lại ý kiến đã thảo luận và quyết định của Hội đồng xét xử.

Biên bản nghị án phải được các thành viên Hội đồng xét xử ký tên tại phòng nghị án trước khi tuyên án.

5. Trong trường hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, việc nghị án đòi hỏi phải có thời gian dài thì Hội đồng xét xử có thể quyết định thời gian nghị án, nhưng không quá 05 ngày làm việc, kể từ khi kết thúc tranh luận tại phiên toà.

Hội đồng xét xử phải thông báo cho những người có mặt tại phiên toà và người tham gia tố tụng vắng mặt tại phiên toà biết giờ, ngày và địa điểm tuyên án; nếu Hội đồng xét xử đã thực hiện việc thông báo mà có người tham gia tố tụng vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành việc tuyên án theo quy định tại Điều 165 của Luật này.

Điều 162. Trở lại việc hỏi và tranh luận

Qua tranh luận hoặc qua nghị án, nếu xét thấy có tình tiết của vụ án chưa được xem xét, việc xét hỏi chưa đầy đủ hoặc cần xem xét thêm chứng cứ thì Hội đồng xét xử quyết định trở lại việc hỏi và tranh luận.

Điều 163. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử

1. Hội đồng xét xử xem xét tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri bị khởi kiện, quyết định giải quyết khiếu nại có liên quan.

2. Hội đồng xét xử có quyền quyết định:

a) Bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đó không có căn cứ pháp luật;

b) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;

c) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố một số hoặc toàn bộ các hành vi hành chính là trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước chấm dứt hành vi hành chính trái pháp luật;

d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;

đ) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; buộc cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh giải quyết lại vụ việc theo quy định của Luật cạnh tranh;

e) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện; buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri theo quy định của pháp luật;

g) Buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm do quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra;

h) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước.

Điều 164. Bản án sơ thẩm

1. Hội đồng xét xử sơ thẩm ra bản án sơ thẩm nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Bản án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án, phần quyết định.

3. Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên Toà án xét xử sơ thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự; những người tham gia tố tụng khác; đối tượng khởi kiện; số, ngày, tháng, năm của quyết định đưa vụ án ra xét xử; xét xử công khai hoặc xét xử kín; thời gian và địa điểm xét xử.

4. Trong phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án phải ghi yêu cầu khởi kiện của người khởi kiện; đề nghị của người bị kiện; đề nghị, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; nhận định của Toà án; điểm, khoản, điều của văn bản quy phạm pháp luật mà Toà án căn cứ để giải quyết vụ án.

Trong nhận định của Toà án phải phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận yêu cầu, đề nghị của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự.

5. Trong phần quyết định phải ghi rõ các quyết định của Toà án về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án, về án phí và quyền kháng cáo đối với bản án; trường hợp có quyết định phải thi hành ngay thì phải ghi rõ quyết định đó.

Điều 165. Tuyên án

Khi tuyên án, mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy, trừ trường hợp đặc biệt được phép của Chủ toạ phiên toà. Chủ toạ phiên toà hoặc một thành viên khác của Hội đồng xét xử đọc bản án; sau khi đọc xong có thể giải thích thêm về việc thi hành bản án và quyền kháng cáo.

Trường hợp có đương sự không biết tiếng Việt thì sau khi tuyên án, người phiên dịch phải dịch lại cho họ nghe toàn bộ bản án sang ngôn ngữ mà họ biết.

Điều 166. Cấp, gửi trích lục bản án, bản án

1. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày kết thúc phiên toà, các đương sự được Toà án cấp trích lục bản án.

2. Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày tuyên án, Toà án phải cấp, gửi bản án cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.

3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị mà không có kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp, gửi bản án đã có hiệu lực pháp luật cho các đương sự, Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp, cơ quan cấp trên trực tiếp của người bị kiện.

Điều 167. Sửa chữa, bổ sung bản án, quyết định của Toà án

1. Sau khi bản án, quyết định của Toà án được ban hành thì không được sửa chữa, bổ sung trừ trường hợp phát hiện lỗi rõ ràng về chính tả, về số liệu do nhầm lẫn hoặc tính toán sai. Văn bản sửa chữa, bổ sung phải được Toà án gửi ngay cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp; trường hợp bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật còn phải gửi cho cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp, cơ quan cấp trên trực tiếp của người bị kiện.

2. Việc sửa chữa, bổ sung bản án, quyết định quy định tại khoản 1 Điều này do Thẩm phán Chủ toạ phiên toà, phiên họp phối hợp với các thành viên Hội đồng xét xử vụ án đó thực hiện.

Trường hợp một trong những thành viên của Hội đồng xét xử không thể thực hiện được việc sửa chữa, bổ sung thì việc sửa chữa, bổ sung do Chánh án Toà án thực hiện.

Chương XI

THỦ TỤC GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN VỀ DANH SÁCH CỬ TRI BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI, DANH SÁCH CỬ TRI BẦU CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN

Điều 168. Nhận đơn khởi kiện và thụ lý vụ án

Ngay sau khi nhận được đơn khởi kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Chánh án Toà án phân công một Thẩm phán thụ lý ngay vụ án.

Điều 169. Thời hạn giải quyết vụ án

1. Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán được phân công thụ lý vụ án phải ra một trong các quyết định sau đây:

a) Quyết định đưa vụ án ra xét xử;

b) Đình chỉ vụ án và trả lại đơn khởi kiện.

2. Sau khi ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải gửi ngay quyết định đó cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.

3. Trong thời hạn 02 ngày, kể từ ngày ra quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà xét xử.

Điều 170. Sự có mặt của đại diện Viện kiểm sát, đương sự

Đương sự, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải có mặt tại phiên toà, nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử vẫn tiến hành xét xử vụ án.

Điều 171. Áp dụng các quy định khác của Luật này

1. Các quy định khác của Luật này được áp dụng để giải quyết vụ án hành chính đối với khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân trong trường hợp Chương này không quy định.

2. Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.

Điều 172. Hiệu lực của bản án, quyết định đình chỉ vụ án của Toà án

1. Bản án, quyết định đình chỉ vụ án giải quyết khiếu kiện về danh sách cử tri bầu cử đại biểu Quốc hội, danh sách cử tri bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân có hiệu lực thi hành ngay. Đương sự không có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát không có quyền kháng nghị.

2. Toà án phải gửi ngay bản án, quyết định đình chỉ vụ án cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp.

Chương XII

THỦ TỤC PHÚC THẨM

Điều 173. Tính chất của xét xử phúc thẩm

Xét xử phúc thẩm là việc Toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị.

Điều 174. Người có quyền kháng cáo

Đương sự hoặc người đại diện của đương sự có quyền làm đơn kháng cáo bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ việc giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.

Điều 175. Đơn kháng cáo

1. Đơn kháng cáo phải có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm làm đơn kháng cáo;

b) Tên, địa chỉ của người kháng cáo;

c) Kháng cáo phần nào của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật;

d) Lý do của việc kháng cáo và yêu cầu của người kháng cáo;

đ) Chữ ký hoặc điểm chỉ của người kháng cáo.

2. Đơn kháng cáo phải được gửi cho Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng cáo; kèm theo đơn kháng cáo là tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng cáo của mình là có căn cứ và hợp pháp.

Trường hợp đơn kháng cáo được gửi cho Toà án cấp phúc thẩm thì Toà án đó phải chuyển cho Toà án cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết theo quy định tại Điều 186 của Luật này.

Điều 176. Thời hạn kháng cáo

1. Thời hạn kháng cáo đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm là 15 ngày, kể từ ngày Toà án tuyên án; trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên toà thì thời hạn kháng cáo tính từ ngày bản án được giao cho họ hoặc được niêm yết tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã nơi họ cư trú hoặc nơi có trụ sở, trong trường hợp đương sự là cơ quan, tổ chức.

2. Thời hạn kháng cáo đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm là 07 ngày, kể từ ngày người có quyền kháng cáo nhận được quyết định.

3. Trong trường hợp đơn kháng cáo gửi qua bưu điện thì ngày kháng cáo được tính căn cứ vào ngày bưu điện nơi gửi đóng dấu ở phong bì.

Điều 177. Kiểm tra đơn kháng cáo

1. Sau khi nhận được đơn kháng cáo, Toà án cấp sơ thẩm phải kiểm tra tính hợp lệ của đơn kháng cáo theo quy định tại khoản 1 Điều 175 của Luật này.

Trường hợp đơn kháng cáo chưa có đủ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều 175 của Luật này thì Toà án cấp sơ thẩm yêu cầu người kháng cáo sửa đổi, bổ sung.

2. Trường hợp đơn kháng cáo quá thời hạn quy định tại Điều 176 của Luật này (sau đây gọi là kháng cáo quá hạn) vì sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan thì Toà án cấp sơ thẩm yêu cầu người kháng cáo trình bày rõ lý do và xuất trình tài liệu, chứng cứ (nếu có) để chứng minh cho lý do nộp đơn kháng cáo quá hạn là chính đáng.

Điều 178. Kháng cáo quá hạn

1. Sau khi nhận được đơn kháng cáo quá hạn, Toà án cấp sơ thẩm phải gửi đơn kháng cáo, bản tường trình của người kháng cáo về lý do kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ (nếu có) cho Toà án cấp phúc thẩm.

2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn kháng cáo quá hạn và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Toà án cấp phúc thẩm thành lập Hội đồng gồm ba Thẩm phán để xem xét kháng cáo quá hạn.

Hội đồng xét kháng cáo quá hạn có quyền ra quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo quá hạn và phải ghi rõ lý do của việc chấp nhận hoặc không chấp nhận trong quyết định. Quyết định của Hội đồng phải được gửi cho người kháng cáo quá hạn, Toà án cấp sơ thẩm và Viện kiểm sát cấp phúc thẩm.

Trường hợp Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận việc kháng cáo quá hạn thì Toà án cấp sơ thẩm phải tiến hành các thủ tục do Luật này quy định và gửi hồ sơ vụ án cho Toà án cấp phúc thẩm.

Điều 179. Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm

1. Sau khi chấp nhận đơn kháng cáo hợp lệ, Toà án cấp sơ thẩm phải thông báo cho người kháng cáo biết để họ nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm theo quy định của pháp luật, nếu họ không thuộc trường hợp được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm.

2. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được thông báo của Toà án về việc nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí và nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí. Hết thời hạn này mà người kháng cáo không nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm thì được coi là họ từ bỏ việc kháng cáo, trừ trường hợp có lý do chính đáng; Toà án trả lại đơn kháng cáo cho đương sự.

Điều 180. Thông báo về việc kháng cáo

1. Khi gửi hồ sơ vụ án và đơn kháng cáo cho Toà án cấp phúc thẩm, Toà án cấp sơ thẩm phải thông báo ngay bằng văn bản cho Viện kiểm sát cùng cấp và đương sự có liên quan đến kháng cáo biết về việc kháng cáo.

2. Đương sự được thông báo về việc kháng cáo có quyền gửi văn bản ghi ý kiến của mình về nội dung kháng cáo cho Toà án cấp phúc thẩm. Văn bản ghi ý kiến của họ được đưa vào hồ sơ vụ án.

Điều 181. Kháng nghị của Viện kiểm sát

Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án, quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm.

Điều 182. Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát

1. Quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát phải bằng văn bản và có các nội dung chính sau đây:

a) Ngày, tháng, năm ra quyết định kháng nghị và số của quyết định kháng nghị;

b) Tên của Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị;

c) Kháng nghị phần nào của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật;

d) Lý do của việc kháng nghị và yêu cầu của Viện kiểm sát;

đ) Họ, tên của người ký quyết định kháng nghị và đóng dấu của Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị.

2. Quyết định kháng nghị phải được gửi ngay cho Toà án cấp sơ thẩm đã ra bản án, quyết định bị kháng nghị để Toà án cấp sơ thẩm tiến hành các thủ tục quy định tại Điều 186 của Luật này.

Kèm theo quyết định kháng nghị là tài liệu, chứng cứ bổ sung (nếu có) để chứng minh cho kháng nghị của Viện kiểm sát là có căn cứ và hợp pháp.

Điều 183. Thời hạn kháng nghị

1. Thời hạn kháng nghị đối với bản án của Toà án cấp sơ thẩm của Viện kiểm sát cùng cấp là 15 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 30 ngày, kể từ ngày tuyên án.

2. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp đối với quyết định tạm đình chỉ, đình chỉ giải quyết vụ án của Toà án cấp sơ thẩm là 07 ngày, của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp là 10 ngày, kể từ ngày Viện kiểm sát cùng cấp nhận được quyết định.

Điều 184. Thông báo về việc kháng nghị

1. Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị phải gửi ngay quyết định kháng nghị cho đương sự có liên quan đến kháng nghị.

2. Người được thông báo về việc kháng nghị có quyền gửi văn bản ghi ý kiến của mình về nội dung kháng nghị cho Toà án cấp phúc thẩm. Văn bản ghi ý kiến của họ được đưa vào hồ sơ vụ án.

Điều 185. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị

1. Những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì chưa được đưa ra thi hành, trừ trường hợp pháp luật quy định cho thi hành ngay.

2. Bản án, quyết định hoặc những phần của bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thì có hiệu lực pháp luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.

Điều 186. Gửi hồ sơ vụ án và kháng cáo, kháng nghị

Toà án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho Toà án cấp phúc thẩm trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày:

1. Người kháng cáo nộp đơn kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm, trong trường hợp người kháng cáo được miễn hoặc không phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm;

2. Người kháng cáo nộp cho Toà án cấp sơ thẩm biên lai nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm, trong trường hợp người kháng cáo phải nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm;

3. Toà án cấp sơ thẩm nhận được quyết định kháng nghị của Viện kiểm sát.

Điều 187. Thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm

1. Ngay sau khi nhận được hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo, Toà án cấp phúc thẩm phải vào sổ thụ lý.

2. Chánh án Toà án cấp phúc thẩm hoặc Chánh toà Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao thành lập Hội đồng xét xử phúc thẩm và phân công một Thẩm phán làm Chủ toạ phiên toà, phiên họp.

Điều 188. Thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị

1. Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị có quyền thay đổi, bổ sung kháng nghị, nhưng không được vượt quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị ban đầu, nếu thời hạn kháng cáo, kháng nghị đã hết.

2. Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo có quyền rút kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng nghị hoặc Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền rút kháng nghị.

Toà án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với vụ án mà người kháng cáo đã rút kháng cáo hoặc Viện kiểm sát đã rút kháng nghị. Việc đình chỉ xét xử phúc thẩm trước khi mở phiên toà do Thẩm phán Chủ toạ phiên toà quyết định, tại phiên toà do Hội đồng xét xử quyết định.

3. Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị trước khi mở phiên toà phải được làm thành văn bản và gửi cho Toà án cấp phúc thẩm. Toà án cấp phúc thẩm phải thông báo cho các đương sự biết về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị; thông báo cho Viện kiểm sát cùng cấp về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo của đương sự.

Việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị tại phiên toà phải được ghi vào biên bản phiên toà.

Điều 189. Bổ sung chứng cứ mới

1. Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm, người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự có quyền bổ sung chứng cứ mới.

2. Toà án cấp phúc thẩm tự mình hoặc theo yêu cầu của đương sự tiến hành xác minh chứng cứ mới được bổ sung. Toà án có thể thực hiện ủy thác xác minh chứng cứ theo quy định tại Điều 86 của Luật này.

Điều 190. Phạm vi xét xử phúc thẩm

Toà án cấp phúc thẩm chỉ xem xét lại phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị hoặc có liên quan đến nội dung kháng cáo, kháng nghị.

Điều 191. Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm

1. Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày thụ lý vụ án, Thẩm phán được phân công làm Chủ toạ phiên toà phải ra một trong các quyết định sau đây:

a) Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;

b) Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án;

c) Đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm.

2. Đối với vụ án có tính chất phức tạp hoặc do trở ngại khách quan thì Chánh án Toà án cấp phúc thẩm có thể quyết định kéo dài thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều này, nhưng không được quá 30 ngày.

3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử, Toà án phải mở phiên toà phúc thẩm; trong trường hợp có lý do chính đáng thì thời hạn này là 60 ngày.

4. Quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm phải được gửi cho Viện kiểm sát cùng cấp và những người có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị.

Điều 192. Thành phần Hội đồng xét xử phúc thẩm

Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán.

Điều 193. Sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử phúc thẩm và Thư ký Toà án

1. Phiên toà chỉ được tiến hành khi có đủ thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký Toà án.

2. Trường hợp có Thẩm phán vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia xét xử vụ án nhưng có Thẩm phán dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì người này được thay thế Thẩm phán vắng mặt tham gia xét xử vụ án.

3. Trường hợp không có Thẩm phán dự khuyết để thay thế thành viên Hội đồng xét xử theo quy định tại khoản 2 Điều này thì phải hoãn phiên toà.

4. Trường hợp Thư ký Toà án vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà mà không có người thay thế thì phải hoãn phiên toà.

Điều 194. Sự có mặt của Kiểm sát viên

1. Kiểm sát viên được Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp phân công có nhiệm vụ tham gia phiên toà, nếu vắng mặt thì Hội đồng xét xử quyết định hoãn phiên toà và thông báo cho Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt hoặc không thể tiếp tục tham gia phiên toà, nhưng có Kiểm sát viên dự khuyết tham gia phiên toà từ đầu thì người này được thay thế Kiểm sát viên vắng mặt tham gia phiên toà xét xử vụ án.

Điều 195. Sự có mặt của đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, người giám định, người phiên dịch và người làm chứng

1. Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải có mặt; trường hợp có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử hoãn phiên toà.

Toà án thông báo cho người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ biết về việc hoãn phiên toà.

2. Toà án triệu tập hợp lệ lần thứ hai, người kháng cáo, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ phải có mặt tại phiên toà, nếu vắng mặt không vì sự kiện bất khả kháng thì xử lý như sau:

a) Đối với người kháng cáo mà không có người đại diện tham gia phiên toà thì bị coi là từ bỏ việc kháng cáo và Toà án ra quyết định đình chỉ việc xét xử phúc thẩm bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có kháng cáo của người kháng cáo vắng mặt;

b) Đối với người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo, kháng nghị, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự thì Toà án tiến hành xét xử vắng mặt họ.

3. Sự có mặt của người làm chứng, người giám định, người phiên dịch trong phiên toà phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại các điều 133, 134 và 135 của Luật này.

4. Trường hợp người tham gia tố tụng có đơn đề nghị Toà án xét xử vắng mặt thì Toà án tiến hành phiên toà phúc thẩm xét xử vắng mặt họ.

Điều 196. Các trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm không phải mở phiên toà, không phải triệu tập đương sự

1. Hội đồng xét xử phúc thẩm không phải mở phiên toà trong các trường hợp sau đây:

a) Xét kháng cáo, kháng nghị quá hạn;

b) Xét kháng cáo, kháng nghị về phần án phí;

c) Xét kháng cáo, kháng nghị những quyết định của Toà án cấp sơ thẩm.

2. Trong trường hợp nêu tại khoản 1 Điều này, Hội đồng xét xử không phải triệu tập đương sự, trừ trường hợp cần nghe ý kiến của họ.

Điều 197. Tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án

Toà án cấp phúc thẩm ra quyết định tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án, hậu quả của việc tạm đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án và tiếp tục xét xử phúc thẩm vụ án được thực hiện theo quy định tại Điều 118 và Điều 119 của Luật này.

Điều 198. Đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án

1. Toà án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án trong các trường hợp sau đây:

a) Các trường hợp quy định tại điểm a khoản 1 Điều 120 của Luật này;

b) Người kháng cáo rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị;

c) Người kháng cáo được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt;

d) Các trường hợp khác mà pháp luật có quy định.

2. Trong trường hợp Toà án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm vụ án theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều này thì bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Toà án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm.

Điều 199. Quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

Trong quá trình giải quyết vụ án, Toà án cấp phúc thẩm có quyền quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định tại Chương V của Luật này.

Điều 200. Chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát nghiên cứu

Sau khi thụ lý vụ án để xét xử phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát cùng cấp. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án, Viện kiểm sát phải trả hồ sơ vụ án cho Toà án.

Điều 201. Hoãn phiên toà phúc thẩm

1. Các trường hợp phải hoãn phiên toà:

a) Các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 135, khoản 3 và khoản 4 Điều 193, khoản 1 Điều 194, khoản 1 Điều 195 của Luật này;

b) Thành viên của Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án, người phiên dịch bị thay đổi mà không có người thay thế ngay;

c) Người giám định bị thay đổi;

d) Cần phải xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ bổ sung mà không thể thực hiện được ngay tại phiên toà.

2. Trường hợp hoãn phiên toà được quy định tại khoản 2 Điều 133 và khoản 2 Điều 134 của Luật này.

3. Thời hạn hoãn phiên toà và quyết định hoãn phiên toà phúc thẩm được thực hiện theo quy định tại Điều 137 của Luật này.

Điều 202. Thủ tục xét xử phúc thẩm

1. Chuẩn bị khai mạc phiên toà, thủ tục bắt đầu phiên toà phúc thẩm, thủ tục hỏi và công bố tài liệu, xem xét vật chứng tại phiên toà phúc thẩm, tranh luận tại phiên toà, nghị án và tuyên án, sửa chữa, bổ sung bản án phúc thẩm được thực hiện như thủ tục xét xử sơ thẩm.

2. Sau khi kết thúc thủ tục bắt đầu phiên toà phúc thẩm thì một thành viên của Hội đồng xét xử phúc thẩm công bố nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm và nội dung kháng cáo, kháng nghị.

3. Việc hỏi đương sự, Kiểm sát viên về việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị tại phiên toà được Chủ toạ phiên toà thực hiện như sau: hỏi người khởi kiện có rút đơn khởi kiện hay không; hỏi người kháng cáo, Kiểm sát viên có thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị hay không.

4. Trường hợp Viện kiểm sát kháng nghị thì Kiểm sát viên phát biểu quan điểm kháng nghị của Viện kiểm sát đối với quyết định của bản án sơ thẩm bị kháng nghị.

Điều 203. Người khởi kiện rút đơn khởi kiện trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm

1. Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm mà người khởi kiện rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi người bị kiện có đồng ý hay không và tuỳ từng trường hợp mà giải quyết như sau:

a) Người bị kiện không đồng ý thì không chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện;

b) Người bị kiện đồng ý thì chấp nhận việc rút đơn khởi kiện của người khởi kiện.

Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Trong trường hợp này, các đương sự vẫn phải chịu án phí sơ thẩm theo quyết định của Toà án cấp sơ thẩm và phải chịu một nửa án phí phúc thẩm theo quy định của pháp luật.

2. Trường hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định đình chỉ giải quyết vụ án thì người khởi kiện có quyền khởi kiện lại vụ án theo thủ tục do Luật này quy định nếu thời hiệu khởi kiện vẫn còn.

Điều 204. Nghe lời trình bày của đương sự, Kiểm sát viên tại phiên toà phúc thẩm

1. Trường hợp có đương sự vẫn giữ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát vẫn giữ kháng nghị thì Hội đồng xét xử phúc thẩm bắt đầu xét xử vụ án bằng việc nghe lời trình bày của đương sự, Kiểm sát viên theo trình tự sau đây:

a) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự kháng cáo trình bày về nội dung kháng cáo và các căn cứ của việc kháng cáo. Người kháng cáo có quyền bổ sung ý kiến.

Trường hợp tất cả các đương sự đều kháng cáo thì việc trình bày được thực hiện theo thứ tự người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khởi kiện kháng cáo và người khởi kiện; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị kiện kháng cáo và người bị kiện; người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan kháng cáo và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.

Trường hợp chỉ có Viện kiểm sát kháng nghị thì Kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng nghị và các căn cứ của việc kháng nghị. Trường hợp vừa có kháng cáo, vừa có kháng nghị thì các đương sự trình bày về nội dung kháng cáo và các căn cứ của việc kháng cáo trước, sau đó Kiểm sát viên trình bày về nội dung kháng nghị và các căn cứ của việc kháng nghị;

b) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự khác có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị. Đương sự có quyền bổ sung ý kiến.

2. Trường hợp đương sự không có người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình thì họ tự trình bày ý kiến về nội dung kháng cáo, kháng nghị và đề nghị của mình.

3. Sau khi những người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận và đối đáp xong, Kiểm sát viên phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án hành chính ở giai đoạn phúc thẩm.

Điều 205. Thẩm quyền của Hội đồng xét xử phúc thẩm

1. Bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên các quyết định của bản án sơ thẩm.

2. Sửa một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm nếu Toà án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luật trong các trường hợp sau đây:

a) Việc chứng minh và thu thập chứng cứ đã thực hiện đầy đủ và theo đúng quy định tại Chương VI của Luật này;

b) Việc chứng minh và thu thập chứng cứ chưa thực hiện đầy đủ ở cấp sơ thẩm nhưng tại phiên toà phúc thẩm đã được bổ sung đầy đủ.

3. Hủy bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm xét xử lại trong trường hợp có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng hoặc có chứng cứ mới quan trọng mà Toà án cấp phúc thẩm không thể bổ sung được.

4. Hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ việc giải quyết vụ án nếu trong quá trình xét xử sơ thẩm có một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 120 của Luật này.

5. Đình chỉ việc giải quyết vụ án theo trình tự phúc thẩm, nếu việc xét xử phúc thẩm vụ án cần phải có mặt người kháng cáo và họ đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.

Trong trường hợp này bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật.

Điều 206. Bản án phúc thẩm

1. Hội đồng xét xử phúc thẩm ra bản án phúc thẩm nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Bản án gồm có phần mở đầu, phần nội dung vụ án và nhận định của Toà án, phần quyết định.

3. Trong phần mở đầu phải ghi rõ tên của Toà án xét xử phúc thẩm; số và ngày thụ lý vụ án; số bản án và ngày tuyên án; họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên; tên, địa chỉ của người khởi kiện, người bị kiện, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan; người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của họ; người kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị; những người tham gia tố tụng khác; số, ngày, tháng, năm của quyết định đưa vụ án ra xét xử; xét xử công khai hoặc xét xử kín; thời gian và địa điểm xét xử.

4. Trong phần nội dung vụ án, kháng cáo, kháng nghị, nhận định phải tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm; nội dung kháng cáo, kháng nghị; nhận định của Hội đồng xét xử phúc thẩm; điểm, khoản và điều của văn bản quy phạm pháp luật mà Hội đồng xét xử phúc thẩm căn cứ để giải quyết vụ án.

Trong nhận định của Hội đồng xét xử phúc thẩm phải phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị.

5. Trong phần quyết định phải ghi rõ các quyết định của Hội đồng xét xử phúc thẩm về từng vấn đề phải giải quyết trong vụ án do có kháng cáo, kháng nghị, về việc phải chịu án phí sơ thẩm, phúc thẩm.

6. Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.

Điều 207. Thủ tục phúc thẩm đối với quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị

1. Toà án cấp phúc thẩm phải tổ chức phiên họp và ra quyết định giải quyết việc kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được kháng cáo, kháng nghị.

2. Một thành viên của Hội đồng xét xử phúc thẩm xét quyết định bị kháng cáo, kháng nghị trình bày tóm tắt nội dung quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, nội dung của kháng cáo, kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo (nếu có).

3. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên họp phúc thẩm và phát biểu ý kiến về việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị trước khi Hội đồng xét xử phúc thẩm ra quyết định.

4. Khi xem xét quyết định của Toà án cấp sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, Hội đồng xét xử phúc thẩm có quyền:

a) Giữ nguyên quyết định của Toà án cấp sơ thẩm;

b) Sửa quyết định của Toà án cấp sơ thẩm;

c) Hủy quyết định của Toà án cấp sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án cấp sơ thẩm để tiếp tục giải quyết vụ án.

5. Quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định.

Điều 208. Gửi bản án, quyết định phúc thẩm

Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ra bản án, quyết định phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm phải gửi bản án, quyết định phúc thẩm cho các đương sự, Toà án và Viện kiểm sát đã giải quyết vụ án ở cấp sơ thẩm, Viện kiểm sát cùng cấp, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền và cơ quan cấp trên trực tiếp của người bị kiện.

Chương XIII

THỦ TỤC GIÁM ĐỐC THẨM

Điều 209. Tính chất của giám đốc thẩm

Giám đốc thẩm là xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án.

Điều 210. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

1. Có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng;

2. Phần quyết định trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án;

3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật.

Điều 211. Phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật cần xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm

1. Trong thời hạn 01 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật, nếu phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định thì đương sự có quyền đề nghị bằng văn bản với những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 212 của Luật này để xem xét kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

2. Trường hợp Toà án, Viện kiểm sát hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác phát hiện có vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật thì phải thông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 212 của Luật này.

3. Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thủ tục tiếp nhận, xử lý văn bản đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm.

Điều 212. Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

1. Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

2. Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện.

Điều 213. Hoãn, tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

1. Người có quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án có quyền hoãn thi hành bản án, quyết định để xem xét việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm. Thời hạn hoãn không quá 03 tháng.

Đối với quyết định về phần dân sự trong bản án, quyết định hành chính thì người có quyền kháng nghị có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự hoãn thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.

2. Người đã kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định giám đốc thẩm.

Điều 214. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải có các nội dung chính sau đây:

1. Số, ngày, tháng, năm của quyết định kháng nghị;

2. Chức vụ của người ra quyết định kháng nghị;

3. Số, ngày, tháng, năm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;

4. Phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;

5. Nhận xét, phân tích những vi phạm, sai lầm của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;

6. Căn cứ pháp luật để quyết định kháng nghị;

7. Quyết định kháng nghị một phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật;

8. Tên của Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm vụ án đó;

9. Đề nghị của người kháng nghị.

Điều 215. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm

1. Người có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm được quyền kháng nghị trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án có hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này.

2. Trường hợp đương sự đã có đơn đề nghị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm trong thời hạn quy định tại khoản 1 Điều 211 của Luật này nhưng đã hết thời hạn kháng nghị mà người có quyền kháng nghị mới phát hiện vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án, thì thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm của người có quyền kháng nghị không phụ thuộc vào thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này.

3. Thời hạn kháng nghị phần dân sự trong bản án, quyết định của Toà án được thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.

Điều 216. Gửi quyết định kháng nghị giám đốc thẩm

1. Quyết định kháng nghị giám đốc thẩm phải được gửi ngay cho Toà án đã ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, đương sự, cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền và những người khác có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến nội dung kháng nghị.

2. Trường hợp Chánh án Toà án nhân dân tối cao hoặc Chánh án Toà án cấp tỉnh kháng nghị thì quyết định kháng nghị cùng hồ sơ vụ án phải được gửi ngay cho Viện kiểm sát cùng cấp.

Viện kiểm sát nghiên cứu hồ sơ trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ án; hết thời hạn đó, Viện kiểm sát phải chuyển hồ sơ vụ án cho Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm.

3. Trường hợp Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh kháng nghị thì quyết định kháng nghị phải được gửi ngay cho Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm.

Điều 217. Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị

1. Người đã kháng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi, bổ sung quyết định kháng nghị, nếu chưa hết thời hạn kháng nghị quy định tại Điều 215 của Luật này.

2. Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà, người kháng nghị có quyền rút kháng nghị.

Việc rút kháng nghị trước khi mở phiên toà phải được làm thành văn bản và được gửi theo quy định tại Điều 216 của Luật này. Việc rút kháng nghị tại phiên toà phải được ghi vào biên bản phiên toà và Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử giám đốc thẩm.

Điều 218. Thành phần Hội đồng giám đốc thẩm

1. Hội đồng giám đốc thẩm Toà án cấp tỉnh là Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia; Chánh án Tòa án cấp tỉnh làm Chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm.

2. Hội đồng giám đốc thẩm của Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao gồm ba Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có đủ ba Thẩm phán tham gia; Chánh toà Tòa hành chính Tòa án nhân dân tối cao phân công một Thẩm phán làm Chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm.

3. Hội đồng giám đốc thẩm Toà án nhân dân tối cao là Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; khi tiến hành giám đốc thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì phải có ít nhất hai phần ba tổng số thành viên tham gia; Chánh án Tòa án nhân dân tối cao làm Chủ tọa phiên tòa giám đốc thẩm.

Điều 219. Thẩm quyền giám đốc thẩm

1. Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện bị kháng nghị.

2. Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp tỉnh bị kháng nghị.

3. Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao giám đốc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của các Toà phúc thẩm, Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao bị kháng nghị.

4. Những bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật về cùng một vụ án hành chính thuộc thẩm quyền của các cấp Toà án khác nhau thì Toà án có thẩm quyền cấp trên giám đốc thẩm toàn bộ vụ án.

Điều 220. Những người tham gia phiên toà giám đốc thẩm

1. Phiên toà giám đốc thẩm phải có sự tham gia của Viện kiểm sát cùng cấp.

2. Khi xét thấy cần thiết, Toà án triệu tập những người tham gia tố tụng và những người khác có liên quan đến việc kháng nghị tham gia phiên toà giám đốc thẩm.

Điều 221. Thời hạn mở phiên toà giám đốc thẩm

Trong thời hạn 02 tháng, kể từ ngày nhận được kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án, Toà án có thẩm quyền giám đốc thẩm phải mở phiên toà để giám đốc thẩm vụ án.

Điều 222. Chuẩn bị phiên toà giám đốc thẩm

Chánh án Toà án, Chánh toà Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao phân công một Thẩm phán làm bản thuyết trình về vụ án tại phiên toà. Bản thuyết trình tóm tắt nội dung vụ án và các bản án, quyết định của các cấp Toà án, nội dung của kháng nghị. Bản thuyết trình phải được gửi cho các thành viên Hội đồng giám đốc thẩm chậm nhất là 07 ngày làm việc, trước ngày mở phiên toà giám đốc thẩm.

Điều 223. Thủ tục phiên toà giám đốc thẩm

1. Sau khi Chủ toạ phiên toà khai mạc phiên toà, một thành viên Hội đồng xét xử trình bày nội dung vụ án, quá trình xét xử vụ án, phần quyết định của bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, các căn cứ, nhận định của kháng nghị và đề nghị của người kháng nghị.

2. Trường hợp Toà án có triệu tập những người tham gia tố tụng thì người được triệu tập trình bày ý kiến của mình về quyết định kháng nghị. Đại diện Viện kiểm sát trình bày ý kiến của Viện kiểm sát về quyết định kháng nghị.

3. Các thành viên của Hội đồng giám đốc thẩm thảo luận và phát biểu ý kiến của mình về việc giải quyết vụ án. Đại diện Viện kiểm sát phát biểu ý kiến của Viện kiểm sát về việc giải quyết vụ án.

4. Hội đồng giám đốc thẩm biểu quyết về việc giải quyết vụ án.

Quyết định giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải được quá nửa tổng số thành viên tán thành.

Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu quyết theo trình tự tán thành, không tán thành với kháng nghị và ý kiến khác; nếu không có trường hợp nào được quá nửa tổng số thành viên của Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu quyết tán thành thì phải hoãn phiên toà. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà, Ủy ban Thẩm phán Tòa án cấp tỉnh, Hội đồng giám đốc thẩm Toà hành chính Toà án nhân dân tối cao, Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải tiến hành xét xử lại với sự tham gia của toàn thể các thành viên.

Điều 224. Phạm vi giám đốc thẩm

1. Hội đồng giám đốc thẩm chỉ xem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị.

2. Hội đồng giám đốc thẩm có quyền xem xét phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hoặc không có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải là đương sự trong vụ án.

Điều 225. Thẩm quyền của Hội đồng giám đốc thẩm

1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

2. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa.

3. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm lại.

4. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án.

Điều 226. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đúng pháp luật của Toà án cấp dưới đã bị hủy hoặc bị sửa

Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp dưới xét xử đúng pháp luật, nhưng đã bị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hủy bỏ hoặc sửa đổi một phần hay toàn bộ.

Điều 227. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại

Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị để xét xử sơ thẩm lại hoặc xét xử phúc thẩm lại trong các trường hợp sau đây:

1. Việc thu thập chứng cứ và chứng minh chưa thực hiện đầy đủ hoặc không theo đúng quy định tại Chương VI của Luật này;

2. Kết luận trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án hoặc có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật;

3. Thành phần của Hội đồng xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm không đúng quy định của Luật này hoặc có vi phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng.

Điều 228. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án

Hội đồng giám đốc thẩm quyết định hủy bản án, quyết định của Toà án đã giải quyết vụ án và đình chỉ việc giải quyết vụ án, nếu trong quá trình xét xử sơ thẩm, xét xử phúc thẩm có một trong các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 120 của Luật này. Toà án cấp giám đốc thẩm giao lại hồ sơ vụ án cho Toà án đã xét xử sơ thẩm để trả lại đơn khởi kiện cùng tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người khởi kiện, nếu có yêu cầu.

Điều 229. Quyết định giám đốc thẩm

1. Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định giám đốc thẩm nhân danh nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

2. Quyết định giám đốc thẩm phải có các nội dung sau đây:

a) Ngày, tháng, năm và địa điểm mở phiên toà;

b) Họ, tên các thành viên Hội đồng giám đốc thẩm. Trường hợp Hội đồng giám đốc thẩm là Ủy ban Thẩm phán Toà án cấp tỉnh hoặc Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao thì ghi họ, tên, chức vụ của Chủ toạ phiên toà và số lượng thành viên tham gia xét xử;

c) Họ, tên Thư ký Toà án, Kiểm sát viên tham gia phiên toà;

d) Tên vụ án mà Hội đồng đưa ra xét xử giám đốc thẩm;

đ) Tên, địa chỉ của các đương sự trong vụ án;

e) Tóm tắt nội dung vụ án, phần quyết định của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị;

g) Quyết định kháng nghị, lý do kháng nghị;

h) Nhận định của Hội đồng giám đốc thẩm trong đó phải phân tích những căn cứ để chấp nhận hoặc không chấp nhận kháng nghị;

i) Điểm, khoản, điều của Luật tố tụng hành chính mà Hội đồng giám đốc thẩm căn cứ để ra quyết định;

k) Quyết định của Hội đồng giám đốc thẩm.

Điều 230. Hiệu lực của quyết định giám đốc thẩm

Quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày Hội đồng giám đốc thẩm ra quyết định.

Điều 231. Gửi quyết định giám đốc thẩm

Trong thời hạn 30 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định, Hội đồng giám đốc thẩm phải gửi quyết định giám đốc thẩm cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây:

1. Đương sự;

2. Toà án ra bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị, bị hủy;

3. Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát thi hành án;

4. Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền;

5. Cơ quan cấp trên trực tiếp của người bị kiện.

Chương XIV

THỦ TỤC TÁI THẨM

Điều 232. Tính chất của tái thẩm

Tái thẩm là xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà Toà án, đương sự không biết được khi Toà án ra bản án, quyết định đó.

Điều 233. Căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

Bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục tái thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:

1. Mới phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án mà Toà án, đương sự đã không thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án;

2. Có cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, lời dịch của người phiên dịch không đúng sự thật hoặc có giả mạo chứng cứ;

3. Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc cố ý kết luận trái pháp luật;

4. Bản án, quyết định của Toà án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Toà án căn cứ vào đó để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ.

Điều 234. Thông báo và xác minh những tình tiết mới được phát hiện

1. Đương sự hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác khi phát hiện tình tiết mới của vụ án thì có quyền đề nghị bằng văn bản với người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 235 của Luật này để xem xét kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.

2. Trường hợp phát hiện tình tiết mới của vụ án, Viện kiểm sát, Toà án phải thông báo bằng văn bản cho những người có quyền kháng nghị quy định tại Điều 235 của Luật này.

Điều 235. Người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

1. Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

2. Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án cấp huyện.

3. Người đã kháng nghị bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật có quyền quyết định tạm đình chỉ thi hành bản án, quyết định đó cho đến khi có quyết định tái thẩm.

Điều 236. Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm

Thời hạn kháng nghị theo thủ tục tái thẩm là 01 năm, kể từ ngày người có quyền kháng nghị biết được căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm quy định tại Điều 233 của Luật này.

Điều 237. Thẩm quyền của Hội đồng tái thẩm

1. Không chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

2. Hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do Luật này quy định.

3. Hủy bản án, quyết định của Toà án đã xét xử vụ án và đình chỉ giải quyết vụ án.

Điều 238. Áp dụng các quy định của thủ tục giám đốc thẩm

Các quy định khác về thủ tục tái thẩm được thực hiện như các quy định về thủ tục giám đốc thẩm trong Luật này.

Chương XV

THỦ TỤC ĐẶC BIỆT XEM XÉT LẠI QUYẾT ĐỊNH CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO

Điều 239. Yêu cầu, kiến nghị, đề nghị xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao

1. Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao khi có căn cứ xác định có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, đương sự không biết được khi ra quyết định đó thì được xem xét lại nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Theo yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội;

b) Theo kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội;

c) Theo kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao;

d) Theo đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.

2. Trường hợp có yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chánh án Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao để xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.

3. Trường hợp có kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Chánh án Toà án nhân dân tối cao phát hiện vi phạm, tình tiết mới thì Chánh án Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm báo cáo Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét kiến nghị, đề nghị đó.

Trường hợp nhất trí với kiến nghị của Ủy ban tư pháp của Quốc hội, kiến nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc đề nghị của Chánh án Toà án nhân dân tối cao, thì Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ra quyết định giao Chánh án Toà án nhân dân tối cao tổ chức nghiên cứu hồ sơ vụ án, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét, quyết định. Trường hợp Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao không nhất trí với kiến nghị, đề nghị thì phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do.

4. Phiên họp của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét kiến nghị, đề nghị nêu tại khoản 3 Điều này phải có sự tham dự của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Điều 240. Thủ tục và thẩm quyền xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao

1. Chánh án Toà án nhân dân tối cao có trách nhiệm tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ, báo cáo Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao trong thời hạn 04 tháng, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định tại khoản 2 Điều 239 hoặc kể từ ngày có quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định tại khoản 3 Điều 239 của Luật này.

2. Phiên họp Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải có sự tham dự của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Trường hợp xét thấy cần thiết, Toà án nhân dân tối cao có thể mời cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến tham dự phiên họp.

3. Sau khi nghe Chánh án Toà án nhân dân tối cao báo cáo, nghe ý kiến của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, của cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan được mời tham dự (nếu có), Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao ra quyết định hủy quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; hủy bản án, quyết định đã có hiệu lực của Toà án cấp dưới có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc có tình tiết quan trọng mới làm thay đổi cơ bản nội dung bản án, quyết định và tùy từng trường hợp mà quyết định như sau:

a) Bác yêu cầu khởi kiện, nếu yêu cầu đó không có căn cứ pháp luật;

b) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định hành chính trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;

c) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên bố một số hoặc toàn bộ các hành vi hành chính là trái pháp luật; buộc cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền trong cơ quan nhà nước chấm dứt hành vi hành chính trái pháp luật;

d) Chấp nhận yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc trái pháp luật; buộc người đứng đầu cơ quan, tổ chức thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật;

đ) Chấp nhận một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện, tuyên hủy một phần hoặc toàn bộ quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật; buộc cơ quan, người có thẩm quyền ra quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh giải quyết lại vụ việc theo quy định của Luật cạnh tranh;

e) Xác định trách nhiệm bồi thường đối với các trường hợp nêu tại các điểm b, c, d và đ khoản 3 Điều này, buộc cơ quan, tổ chức bồi thường thiệt hại, khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức bị xâm phạm do quyết định hành chính, hành vi hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh trái pháp luật gây ra; xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại của Toà án nhân dân tối cao có quyết định vi phạm pháp luật nghiêm trọng bị hủy do lỗi vô ý hoặc cố ý và gây thiệt hại cho đương sự hoặc xác định trách nhiệm bồi hoàn giá trị tài sản theo quy định của pháp luật;

g) Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, người đứng đầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền xem xét trách nhiệm của cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan nhà nước trong trường hợp cố ý vi phạm pháp luật, gây hậu quả nghiêm trọng cho cá nhân, cơ quan, tổ chức.

4. Quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao phải được ít nhất ba phần tư tổng số thành viên của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao biểu quyết tán thành.

5. Toà án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định tại Điều này.

Chương XVI

THỦ TỤC THI HÀNH BẢN ÁN, QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN VỀ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

Điều 241. Những bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính được thi hành

1. Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm đã có hiệu lực pháp luật.

2. Bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm.

3. Quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm của Toà án.

4. Quyết định theo thủ tục đặc biệt của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao quy định tại Điều 240 của Luật này.

5. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Toà án mặc dù có khiếu nại, kiến nghị.

Điều 242. Giải thích bản án, quyết định của Toà án

1. Người được thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Toà án và cơ quan thi hành án dân sự có quyền yêu cầu bằng văn bản với Toà án đã ra bản án, quyết định quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 241 của Luật này giải thích những điểm chưa rõ trong bản án, quyết định để thi hành.

2. Thẩm phán là Chủ toạ phiên toà, phiên họp có trách nhiệm giải thích bản án, quyết định của Toà án. Trong trường hợp họ không còn là Thẩm phán của Toà án thì Chánh án Toà án đó có trách nhiệm giải thích bản án, quyết định của Toà án.

3. Việc giải thích bản án, quyết định của Toà án phải căn cứ vào bản án, quyết định, biên bản phiên toà, phiên họp và biên bản nghị án.

4. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu, Toà án phải có văn bản giải thích và gửi cho các cá nhân, cơ quan, tổ chức đã được cấp, gửi bản án, quyết định trước đó theo quy định của Luật này.

Điều 243. Thi hành bản án, quyết định của Toà án

1. Việc thi hành bản án, quyết định của Toà án về vụ án hành chính quy định tại Điều 241 của Luật này được thực hiện như sau:

a) Trường hợp bản án, quyết định của Toà án về việc không chấp nhận yêu cầu khởi kiện quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri thì các bên đương sự phải tiếp tục thi hành quyết định hành chính, quyết định kỷ luật buộc thôi việc, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh, danh sách cử tri theo quy định của pháp luật;

b) Trường hợp bản án, quyết định của Toà án đã hủy toàn bộ hoặc một phần quyết định hành chính, quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh thì quyết định hoặc phần quyết định bị hủy không còn hiệu lực. Các bên đương sự căn cứ vào quyền và nghĩa vụ đã được xác định trong bản án, quyết định của Toà án để thi hành;

c) Trường hợp bản án, quyết định của Toà án đã hủy quyết định kỷ luật buộc thôi việc thì quyết định kỷ luật buộc thôi việc bị hủy không còn hiệu lực. Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Toà án, người đứng đầu cơ quan, tổ chức đã ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc phải thực hiện bản án, quyết định của Toà án;

d) Trường hợp bản án, quyết định của Toà án đã tuyên bố hành vi hành chính đã thực hiện là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải đình chỉ thực hiện hành vi hành chính đó, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Toà án;

đ) Trường hợp bản án, quyết định của Toà án tuyên bố hành vi không thực hiện nhiệm vụ, công vụ là trái pháp luật thì người phải thi hành án phải thực hiện nhiệm vụ, công vụ theo quy định của pháp luật, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định của Toà án;

e) Trường hợp bản án, quyết định của Toà án buộc cơ quan lập danh sách cử tri sửa đổi, bổ sung danh sách cử tri thì người phải thi hành án phải thực hiện ngay việc sửa đổi, bổ sung đó khi nhận được bản án, quyết định của Toà án;

g) Trường hợp Toà án ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì người bị áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải thi hành ngay khi nhận được quyết định;

h) Các quyết định về phần tài sản trong bản án, quyết định của Toà án được thi hành theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự.

2. Người phải thi hành án phải thông báo bằng văn bản về kết quả thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự cùng cấp với Toà án đã xét xử sơ thẩm vụ án đó.

Điều 244. Yêu cầu thi hành bản án, quyết định của Toà án

1. Trường hợp người phải thi hành án không thi hành án thì người được thi hành án có quyền yêu cầu người phải thi hành án thi hành ngay bản án, quyết định của Toà án quy định tại điểm e và điểm g khoản 1 Điều 243 của Luật này.

2. Trường hợp hết 30 ngày, kể từ ngày nhận được bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toà án hoặc hết thời hạn thi hành án theo bản án, quyết định của Toà án mà người phải thi hành án không thi hành án thì người được thi hành án có quyền yêu cầu bằng văn bản đối với người phải thi hành bản án, quyết định của Toà án theo quy định tại các điểm b, c, d và đ khoản 1 Điều 243 của Luật này.

3. Trường hợp người phải thi hành án không thi hành bản án, quyết định của Toà án thì trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày có yêu cầu bằng văn bản quy định tại khoản 2 Điều này, người được thi hành án có quyền gửi đơn đề nghị cơ quan thi hành án dân sự nơi Toà án đã xét xử sơ thẩm đôn đốc việc thi hành bản án, quyết định của Toà án. Khi nhận được đơn đề nghị đôn đốc của người được thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự đôn đốc người phải thi hành án thi hành án và thông báo bằng văn bản với cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án để chỉ đạo việc thi hành án và Viện kiểm sát cùng cấp để thực hiện việc kiểm sát thi hành án.

4. Khi nhận được đơn đề nghị đôn đốc của người được thi hành án quy định tại khoản 3 Điều này, cơ quan thi hành án dân sự có trách nhiệm mở sổ theo dõi, quản lý việc thi hành án của người được thi hành án. Người được thi hành án có trách nhiệm cung cấp cho cơ quan thi hành án dân sự bản sao bản án, quyết định của Toà án và các tài liệu khác có liên quan để chứng minh đã có đơn đề nghị hợp lệ nhưng người phải thi hành án cố tình không thi hành án.

Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị đôn đốc của người được thi hành án, cơ quan thi hành án dân sự phải có văn bản đôn đốc người phải thi hành án thực hiện việc thi hành án theo đúng nội dung của bản án, quyết định của Toà án.

Điều 245. Trách nhiệm thực hiện yêu cầu thi hành án

1. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản của cơ quan thi hành án dân sự về việc đôn đốc thi hành bản án, quyết định của Toà án, người phải thi hành án có trách nhiệm thông báo bằng văn bản kết quả thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự.

2. Hết thời hạn quy định tại khoản 1 Điều này nhưng người phải thi hành án không thi hành án, không thông báo kết quả thi hành án thì cơ quan thi hành án dân sự phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án biết để xem xét, chỉ đạo việc thi hành án và xử lý trách nhiệm theo quy định của pháp luật, đồng thời gửi cho cơ quan thi hành án dân sự hoặc cơ quan quản lý thi hành án dân sự cấp trên trực tiếp để theo dõi, giúp cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án chỉ đạo việc thi hành án.

3. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được văn bản thông báo của cơ quan thi hành án quy định tại khoản 2 Điều này, cơ quan cấp trên trực tiếp của người phải thi hành án phải xem xét, chỉ đạo việc thi hành án theo quy định của pháp luật và thông báo cho cơ quan thi hành án biết.

Điều 246. Quản lý nhà nước về thi hành án hành chính

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác thi hành án hành chính trong phạm vi cả nước; phối hợp với Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong công tác quản lý nhà nước về thi hành án hành chính; định kỳ hàng năm báo cáo Quốc hội về công tác thi hành án hành chính.

2. Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về thi hành án hành chính và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

a) Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về thi hành án hành chính;

b) Bảo đảm biên chế, cơ sở vật chất, phương tiện cho công tác quản lý nhà nước về thi hành án hành chính;

c) Hướng dẫn, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý thi hành án hành chính; phổ biến, giáo dục pháp luật về thi hành án hành chính;

d) Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về quản lý thi hành án hành chính;

đ) Báo cáo Chính phủ về công tác thi hành án hành chính;

e) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch thống kê, theo dõi, tổng kết công tác thi hành án hành chính.

3. Cơ quan quản lý thi hành án dân sự, cơ quan thi hành án dân sự thuộc Bộ Tư pháp giúp Bộ trưởng Bộ Tư pháp quản lý nhà nước về công tác thi hành án hành chính, thực hiện nhiệm vụ theo quy định của Luật này và theo quy định của Chính phủ.

Điều 247. Xử lý vi phạm trong thi hành án hành chính

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân phải thi hành án cố ý không chấp hành bản án, quyết định của Toà án thì tùy từng trường hợp mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

2. Người lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý cản trở việc thi hành án thì tùy từng trường hợp mà bị xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 248. Kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định của Toà án

Viện kiểm sát trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình kiểm sát việc tuân theo pháp luật của đương sự, cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của Toà án nhằm bảo đảm việc thi hành bản án, quyết định kịp thời, đầy đủ, đúng pháp luật.

Viện kiểm sát có quyền kiến nghị với cá nhân, cơ quan, tổ chức có nghĩa vụ thi hành án hành chính và cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức phải chấp hành bản án, quyết định của Toà án để có biện pháp tổ chức thi hành nghiêm chỉnh bản án, quyết định của Toà án.

Chương XVII

KHIẾU NẠI, TỐ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

Điều 249. Quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính có thể bị khiếu nại

1. Cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính của cơ quan, người tiến hành tố tụng hành chính khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

2. Đối với bản án, quyết định sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm của Toà án và các quyết định tố tụng khác do người tiến hành tố tụng hành chính ban hành, nếu có kháng cáo, kháng nghị, khiếu nại, kiến nghị thì không giải quyết theo quy định của Chương này mà được giải quyết theo quy định của các chương tương ứng của Luật này.

Điều 250. Quyền, nghĩa vụ của người khiếu nại

1. Người khiếu nại có các quyền sau đây:

a) Tự mình khiếu nại hoặc khiếu nại thông qua người đại diện;

b) Khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết vụ án;

c) Rút khiếu nại trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình giải quyết khiếu nại;

d) Được nhận văn bản trả lời về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại; nhận quyết định giải quyết khiếu nại;

đ) Được khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, được bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.

2. Người khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:

a) Khiếu nại đến đúng người có thẩm quyền giải quyết;

b) Trình bày trung thực sự việc, cung cấp thông tin, tài liệu cho người giải quyết khiếu nại; chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung trình bày và việc cung cấp thông tin, tài liệu đó;

c) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.

Điều 251. Quyền, nghĩa vụ của người bị khiếu nại

1. Người bị khiếu nại có các quyền sau đây:

a) Đưa ra bằng chứng về tính hợp pháp của quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính bị khiếu nại;

b) Được nhận quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính.

2. Người bị khiếu nại có các nghĩa vụ sau đây:

a) Giải trình về quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính bị khiếu nại; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;

b) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật;

c) Bồi thường thiệt hại, hoàn trả hoặc khắc phục hậu quả do quyết định, hành vi trong tố tụng hành chính trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật.

Điều 252. Thời hiệu khiếu nại

Thời hiệu khiếu nại là 15 ngày, kể từ ngày người khiếu nại nhận được hoặc biết được quyết định, hành vi tố tụng mà người đó cho rằng có vi phạm pháp luật.

Trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan mà người khiếu nại không thực hiện được quyền khiếu nại theo đúng thời hạn quy định tại Điều này thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không tính vào thời hiệu khiếu nại.

Điều 253. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát và Viện trưởng Viện kiểm sát

Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Kiểm sát viên, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện trưởng Viện kiểm sát giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại; nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết.

Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Viện trưởng Viện kiểm sát do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại.

Điều 254. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với Thư ký Toà án, Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán, Phó Chánh án Toà án và Chánh án Toà án

Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Thư ký Toà án, Hội thẩm nhân dân, Thẩm phán, Phó Chánh án Toà án do Chánh án Toà án giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại; nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại đến Toà án cấp trên trực tiếp. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết.

Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của Chánh án Toà án do Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại.

Quyết định giải quyết khiếu nại của Chánh án Toà án phải được gửi cho người khiếu nại và Viện kiểm sát cùng cấp.

Điều 255. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết khiếu nại đối với người giám định

Khiếu nại về hành vi trong tố tụng hành chính của người giám định do người đứng đầu tổ chức giám định trực tiếp quản lý người giám định giải quyết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại; nếu không đồng ý với kết quả giải quyết thì người khiếu nại có quyền khiếu nại với người đứng đầu cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp của tổ chức giám định. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại, người đứng đầu cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp phải xem xét, giải quyết.

Điều 256. Người có quyền tố cáo

Công dân có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền về hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

Điều 257. Quyền, nghĩa vụ của người tố cáo

1. Người tố cáo có các quyền sau đây:

a) Gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền;

b) Yêu cầu giữ bí mật họ, tên, địa chỉ, bút tích của mình;

c) Yêu cầu được thông báo kết quả giải quyết tố cáo;

d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trù dập, trả thù.

2. Người tố cáo có nghĩa vụ sau đây:

a) Trình bày trung thực về nội dung tố cáo;

b) Nêu rõ họ, tên, địa chỉ của mình;

c) Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc tố cáo sai sự thật.

Điều 258. Quyền, nghĩa vụ của người bị tố cáo

1. Người bị tố cáo các có quyền sau đây:

a) Được thông báo về nội dung tố cáo;

b) Đưa ra bằng chứng để chứng minh nội dung tố cáo là không đúng sự thật;

c) Được khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; được phục hồi danh dự, được bồi thường thiệt hại do việc tố cáo không đúng gây ra;

d) Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai sự thật.

2. Người bị tố cáo có các nghĩa vụ sau đây:

a) Giải trình về hành vi bị tố cáo; cung cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền yêu cầu;

b) Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định xử lý của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền;

c) Bồi thường thiệt hại, hoàn trả hoặc khắc phục hậu quả do hành vi tố tụng hành chính trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật.

Điều 259. Thẩm quyền và thời hạn giải quyết tố cáo

1. Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thuộc cơ quan có thẩm quyền nào thì người đứng đầu cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết.

Trong trường hợp người bị tố cáo là Chánh án, Phó Chánh án Toà án, Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát thì Chánh án Toà án cấp trên trực tiếp, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có trách nhiệm giải quyết.

Thời hạn giải quyết tố cáo là 60 ngày, kể từ ngày thụ lý; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết tố cáo có thể dài hơn, nhưng không quá 90 ngày.

2. Tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật có dấu hiệu tội phạm được giải quyết theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự.

Điều 260. Thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo

Thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo được thực hiện theo quy định của Chương này và các quy định khác của pháp luật về khiếu nại, tố cáo không trái với quy định của Chương này.

Điều 261. Trách nhiệm của người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo

1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết kịp thời, đúng pháp luật; xử lý nghiêm minh người vi phạm; áp dụng biện pháp cần thiết nhằm ngăn chặn thiệt hại có thể xảy ra; bảo đảm cho quyết định giải quyết khiếu nại, tố cáo được thi hành nghiêm chỉnh và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về quyết định của mình.

2. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo mà không giải quyết, thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết, giải quyết trái pháp luật thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Điều 262. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính

Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính theo quy định của pháp luật. Viện kiểm sát có quyền yêu cầu, kiến nghị đối với Toà án cùng cấp và cấp dưới, cơ quan, tổ chức và cá nhân có trách nhiệm để bảo đảm việc giải quyết khiếu nại, tố cáo có căn cứ, đúng pháp luật.

Chương XVIII

ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 263. Hiệu lực thi hành

1. Luật này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011.

2. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính ngày 21 tháng 5 năm 1996, Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án hành chính số 10/1998/PL-UBTVQH10 và số 29/2006/PL-UBTVQH11 hết hiệu lực kể từ ngày Luật này có hiệu lực.

Điều 264. Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai

1. Khoản 2 Điều 136 của Luật đất đai được sửa đổi, bổ sung như sau:

“2. Tranh chấp về quyền sử dụng đất mà đương sự không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 của Luật này được giải quyết như sau:

a) Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giải quyết mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết hoặc khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng hành chính;

b) Trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giải quyết mà một bên hoặc các bên đương sự không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường hoặc khởi kiện theo quy định của Luật tố tụng hành chính.”

2. Điều 138 của Luật đất đai được sửa đổi, bổ sung như sau:

"Điều 138. Khiếu nại, khởi kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính về quản lý đất đai

1. Người sử dụng đất có quyền khiếu nại quyết định hành chính hoặc hành vi hành chính về quản lý đất đai.

2. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của pháp luật về khiếu nại. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính về đất đai thực hiện theo quy định của Luật tố tụng hành chính.”

Điều 265. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật; hướng dẫn những nội dung cần thiết khác của Luật này để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước.

Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2010.

CHỦ TỊCH QUỐC HỘI




Nguyễn Phú Trọng

THE NATIONAL ASSEMBLY
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM
Independence - Freedom – Happiness
---------

No. 64/2010/QH12

Hanoi, November 24, 2010

 

LAW

ON ADMINISTRATIVE PROCEDURES

Pursuant to the 1992 Constitution of the Socialist Republic of Vietnam, which was amended and supplemented under Resolution No. 51/2001/QH10;
The National Assembly promulgates the Law on Administrative Procedures
.

Chapter I

GENERAL PROVISIONS

Article 1. Scope of regulation

This Law provides for fundamental principles in administrative procedures; tasks, powers and responsibilities of procedure-conducting agencies and persons; rights and obligations of procedure participants and related individuals, agencies, organizations; order and procedures for instituting lawsuits, settling administrative cases, enforcing administrative judgments and settling complaints and denunciations in administrative procedures.

Article 2. Effect of the Law on Administrative Procedures

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. The Law on Administrative Procedures applies to administrative procedural activities conducted by overseas diplomatic missions of the Socialist Republic of Vietnam.

3. The Law on Administrative Procedures applies to the settlement of administrative cases involving foreign elements. In case a treaty to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party otherwise provides, such treaty will prevail.

4. Administrative cases involving foreign individuals, agencies and organizations and international organizations eligible for diplomatic or consular privileges and immunities under Vietnamese law or treaties to which the Socialist Republic of Vietnam is a contracting party shall be handled through diplomatic channels.

Article 3. Interpretation of terms

In this Law, the terms and phrases below are construed as follows:

1. Administrative decision means a document issued by a state administrative agency, another agency or organization or a competent person in this agency or organization, deciding on a specific matter in administrative management activities, and applicable once to one or a number of specific subjects.

2. Administrative act means an act taken by a state administrative agency, another agency or organization or a competent person in this agency or organization to perform or not to perform its/his/her task or official duty under law.

3. Disciplinary decision on dismissal means a document presented in the form of decision of the head of an agency or organization to apply the disciplinary form of dismissal to a civil servant under his/her management.

4. Internal administrative decisions and acts of an agency or organization means decisions and acts taken to manage, direct and administer the performance of the functions and tasks within this agency or organization.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6. Plaintiff means an individual, agency or organization that institutes an administrative lawsuit over an administrative decision or act, a disciplinary decision on dismissal, a decision on settlement of a complaint about a decision on handling of a competition case, or over the making of a voter list.

7. Defendant means an individual, agency or organization that has made an administrative decision, taken an administrative act or issued a disciplinary decision on dismissal, a decision on settlement of a complaint about a decision on handling of a competition case or made a voter list over which a lawsuit is instituted.

8. Person with related interests and obligations means an individual, agency or organization that, though being neither the plaintiff nor the defendant, has his/her/its interests and obligations related to the settlement of an administrative case and, therefore, participates at his/her/its own initiative or at the request of another involved party approved by the court or on summoned by the court to participate in procedures in the capacity as a person with related interests and obligations.

9. Agencies and organizations include state agencies, political organizations, socio-political organizations, socio-political-professional organizations, social organizations, socio-professional organizations, economic organizations, non-business units and people's armed forces units.

Article 4. Assurance of socialist legality in administrative procedures

All administrative procedural activities of procedure-conducting persons, procedure participants, and related individuals, agencies and organizations must comply with this Law.

Article 5. Right to request the court to protect rights and legitimate interests

Individuals, agencies and organizations may institute administrative lawsuits to request the court to protect their rights and legitimate interests under this Law.

Article 6. Settlement of matters of compensation in administrative cases

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

In case an administrative case involves a claim for compensation for damage but under no condition can such claim be proven, the court may separate such claim from this case for subsequent settlement in another civil case under law.

Article 7. Self-determination and discretion of plaintiffs

Individuals, agencies and organizations may decide to institute administrative lawsuits. Courts shall accept administrative cases for settlement only when lawsuit petitions are filed by plaintiffs. In the course of settlement of administrative cases, plaintiffs may withdraw, change or add their lawsuit claims under this Law.

Article 8. Burden of proof in administrative procedures

1. Involved parties have the right and obligation to furnish the court with evidence and prove that their claims are grounded and lawful.

2. The court shall verify and collect evidence in the cases specified by this Law.

Article 9. Responsibility of competent individuals, agencies and organizations to provide documents and evidence

Individuals, agencies and organizations shall, within the ambit of their tasks and powers, sufficiently and promptly provide involved parties, the court and the procuracy with documents and evidence they are keeping or managing at the request of the involved parties. In case they cannot do so, they shall notify such in writing to involved parties, the court and the procuracy, clearly stating the reason.

Article 10. Equality in rights and obligations in administrative procedures

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. All agencies and organizations are equal, regardless of their forms of organization and ownership and other matters.

3. Involved parties are equal in their rights and obligations in the course of settlement of an administrative case. The court shall create conditions for them to exercise their rights and fulfill their obligations.

Article 11. Assurance of the right of involved parties to protect their rights and legitimate interests

1. Involved parties may protect their rights and legitimate interests by themselves or ask lawyers or others to do so.

2. The court shall assure involved parties of the right to protect their rights and legitimate interests.

Article 12. Dialogues in administrative procedures

In the course of settlement of an administrative case, the court shall create conditions for involved parties to have dialogues on the settlement of their case.

Article 13. People's jurors' participation in the trial of administrative cases

The trial of administrative cases shall be participated by people's jurors in accordance with this Law. In the course of trial people's jurors are equal in power to judges.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

In the course of trial of an administrative case, judges and people's jurors are independent and abide by law only.

All acts of intervening or hindering judges and people's jurors from performing their tasks are prohibited.

Article 15. Responsibilities of administrative procedure-conducting agencies and persons

1. Administrative procedure-conducting agencies and persons shall respect the people and Submit' to the people's supervision.

2. Administrative procedure-conducting agencies and persons shall be held responsible before law for the performance of their tasks and powers. In case procedure-conducting persons commit law violations, they shall, depending on the nature and severity of their violations, be disciplined or examined for penal liability under law.

3. Administrative procedure-conducting agencies and persons shall keep state secrets and work secrets under law; preserve fine national customs and traditions; keep professional, business and privacy secrets of involved parties upon their legitimate requests.

4. When administrative procedure- conducting persons commit illegal acts causing damage to individuals, agencies or organizations, agencies employing such persons shall pay compensations for damage to damaged parties. under the law on the State's compensation liability.

Article 16. The court conducts trial on a collegial basis

The court shall conduct trial of administrative cases on a collegial basis and make decisions by majority.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The trial of administrative cases shall be conducted in public. In case of necessity to keep state secrets or secrets of involved parties upon their legitimate requests, the court shall conduct trial behind closed doors but shall pronounce the judgment publicly.

Article 18. Assurance of impartiality of administrative procedure-conducting persons or administrative procedure participants

Court presidents, judges, people's jurors, court clerks, procuracy directors, procurators, interpreters and experts may not conduct or participate in procedures if there are plausible grounds to believe that they might not be impartial while performing their tasks and powers.

Article 19. Implementation of the two-tier trial regime

1. The court shall implement the regime of two-tier trial of administrative cases, except the trial of administrative cases involving complaints about a list of voters to elect deputies to the National Assembly or a list of voters to elect deputies to People's Councils. Judgments and rulings rendered by first-instance courts may be appealed or protested against under this Law.

First-instance judgments and rulings, if not appealed or protested against according to appellate procedures within the time limit specified in this Law, shall be legally effective. For first-instance judgments or rulings which are appealed or protested against, the cases shall be settled according to appellate procedures. Appellate judgments and rulings shall be legally effective.

2. For legally effective court judgments and rulings, if law violations or new circumstances are discovered, they shall be reviewed according to cassation or reopening procedures under this Law.

Article 20. Trial supervision

Superior courts shall supervise trials conducted by subordinate courts and the Supreme People's Court shall supervise trials conducted by courts at all levels in order to assure the strict and uniform application of law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Legally effective court judgments and rulings on administrative cases shall be executed and respected by individuals, agencies and organizations.

Individuals, agencies and organizations that are obliged to execute court judgments and rulings shall strictly do so.

Within the ambit of their tasks and powers, courts, agencies and organizations assigned with tasks related to the execution of court judgments and rulings shall strictly execute these judgments and rulings and be held responsible before law for their performance of these tasks.

Article 22. Spoken and written languages used in administrative procedures

The spoken and written language used in administrative procedures is Vietnamese.

Administrative procedure participants may use spoken and written languages of their nationalities. In this case, interpreters are required.

Article 23. Supervision of law observance in administrative procedures

1. People's procuracies shall supervise the law observance in administrative procedures in order to assure timely and lawful settlement of administrative cases.

2. People's procuracies shall supervise administrative cases from the time of acceptance for settlement to the time of completion of the settlement; participate in court hearings and sessions; supervise the law observance in the execution of court judgments and rulings; and exercise the right to make requests, recommendations and protests under law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 24. Responsibility of the court to deliver documents and papers

1. Courts shall deliver directly or send by post their judgments, rulings, summonses and other papers related to administrative procedure participants to these persons under this Law.

2. If it is impossible to deliver directly or send by post judgments, rulings, summonses and other papers to administrative procedure participants, courts shall deliver these documents and papers to commune-level People's Committees of localities in which these persons reside or to agencies or organizations in which these persons work for delivery to these persons.

Commune-level People's Committees of localities in which administrative procedure participants reside or agencies or organizations in which these persons work shall notify courts of results of delivery of court judgments, rulings, summonses and other papers within 5 working days after receiving requests of courts. For mountainous, border, island, deep-lying and remote areas, this time limit is 10 working days.

Article 25. Participation of individuals, agencies and organizations in administrative procedures

Individuals, agencies and organizations have the right and obligation to participate in administrative procedures under this Law and contribute. to promptly and lawfully settling administrative cases at court.

Article 26. Assurance of the right to complain and denounce in administrative procedures

Individuals, agencies and organizations have the right to complain about, and individuals have the right to denounce illegal acts of administrative procedure-conducting agencies and persons or of any individuals, agencies or organizations in administrative procedural activities.

Competent agencies, organizations and individuals shall receive, consider and settle in a timely and lawful manner complaints and denunciations; and notify in writing settlement results to complainants and denouncers.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Court fees and legal fees and costs comply with law.

Chapter II

JURISDICTION OF COURTS

Article 28. Lawsuits under jurisdiction of courts

1. Lawsuits over administrative decisions or acts, except those pertaining to state secrets in the fields of national defense, security and foreign affairs as classified by the Government and those of internal nature of agencies and organizations.

2. Lawsuits over lists of voters to elect deputies to the National Assembly or to People's Councils.

3. Lawsuits over disciplinary decisions on dismissal of civil servants holding the post of general director of a general department or equivalent or lower posts.

4. Lawsuits over decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases.

Article 29. Jurisdiction of people's courts of districts, towns or provincial cities

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Lawsuits over administrative decisions or acts of state agencies at the district or lower level within the same administrative boundaries with courts or of competent persons in these state agencies;

2. Lawsuits over disciplinary decisions on dismissal of civil servants under the management of agencies or organizations at the district or lower level within the same administrative boundaries with courts, issued by heads of these agencies or organizations;

3. Lawsuits over lists of voters to elect deputies to the National Assembly or to People's Councils made by agencies in charge of making voter lists within the same administrative boundaries with courts.

Article 30. Jurisdiction of people's courts of provinces and centrally run cities

1. People's courts of provinces and centrally run cities (below collectively referred to as provincial-level courts) shall settle according to first-instance procedures the following lawsuits:

a/ Lawsuits over administrative decisions or acts of ministries, ministerial-level agencies, government-attached agencies, the Presidential Office, the Office of the National Assembly, the State Audit, the Supreme People's Court and the Supreme People's Procuracy, and administrative decisions or acts of competent persons in these agencies, which are filed by plaintiffs whose places of residence, workplaces or offices are located within the same administrative boundaries with the courts. In case plaintiffs have no places of residence, workplaces or offices in the Vietnamese territory, courts of localities in which agencies or persons competent to issue administrative decisions or acts are located have jurisdiction to settle these lawsuits;

b/ Lawsuits over administrative decisions or acts of state agencies among those specified at Point a of this Clause, and administrative decisions or acts of competent persons in these agencies, which are filed by plaintiffs whose places of residence, workplaces or offices are located within the same administrative boundaries with the courts. In case plaintiffs have no places of residence, workplaces or offices in the Vietnamese territory, courts of localities in which agencies or persons competent to issue administrative decisions or acts are located have jurisdiction to settle these lawsuits;

c/ Lawsuits over administrative decisions or acts of provincial-level state agencies within the same administrative boundaries with the courts and of competent persons in these state agencies;

d/ Lawsuits over administrative decisions or acts of overseas diplomatic missions of the Socialist Republic of Vietnam or of competent persons in these missions, which are filed by plaintiffs whose places of residence are located within the same administrative boundaries with the courts. In case plaintiffs have no places of residence in Vietnam, the People's Court of Hanoi city or Ho Chi Minh City has jurisdiction to settle these lawsuits;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f/ Lawsuits over decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases, which are filed by plaintiffs whose places of residence, workplaces or offices are located within the same administrative boundaries with the courts;

g/ When necessary, provincial-level courts may pick up lawsuits under jurisdiction of district-level courts for settlement.

2. The Supreme People's Court shall guide the implementation of this Article.

Article 31. Determination of jurisdiction in case both complaint and lawsuit petition are filed

1. In case a plaintiff files a petition to institute an administrative lawsuit at a competent court and concurrently files a complaint with a person competent to settle complaints, the plaintiff may choose the jurisdiction to settle the case.

2. The Supreme People's Court shall guide the implementation of this Article.

Article 32. Transfer of cases to other courts and settlement of disputes over jurisdiction

1. Before deciding to bring a case to trial, if finding that the case does not fall under its jurisdiction, a court shall issue a decision to transfer the case file to a competent court and delete it from the book of case acceptance. This decision shall be promptly sent to the involved parties and the same-level procuracy.

An involved party may file a complaint and the same-level procuracy may file a protest against such decision within 3 working days after receiving it. Within 3 working days after receiving a complaint or protest, the court president that has issued the decision to transfer the administrative case shall settle the complaint or protest. The decision of the court president is final.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Disputes over jurisdiction to settle an administrative case between district-level courts in different provinces or centrally run cities or between provincial-level courts shall be settled by the President of the Supreme People's Court.

3. The Supreme People's Court shall guide the implementation of this Article.

Article 33. Consolidation or split-up of administrative cases

1. A. court may consolidate two or more cases it has separately accepted into a sole case for settlement.

2. A court may split up a case involving different, claims into two or more cases for settlement.

3. Upon consolidating cases or splitting up a case under Clause 1 or 2 of this Article, the court that has accepted this case shall issue a decision to this effect and promptly send it to the involved parties and same-level procuracy.

4. The Supreme People's Court shall guide the implementation of this Article.

Chapter III

PROCEDURE-CONDUCTING AGENCIES AND PERSONS AND CHANGE OF PROCEDURE-CONDUCTING PERSONS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Administrative procedure-conducting agencies include:

a/ People's courts;

b/ People's procuracies.

2. Administrative procedure-conducting persons include:

a/ Court presidents, judges, people's jurors and court clerks;

b/ Directors of procuracies and procurators.

Article 35. Tasks and powers of presidents of courts

1. Presidents of courts have the following tasks and powers:

a/ To organize the work of settling administrative cases under their courts' jurisdiction;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c/ To decide to change judges, people's jurors and court clerks before the opening of court hearings;

d/ To decide to change experts and interpreters before the opening of court hearings;

e/ To issue decisions and conduct administrative procedures;

f/ To file protests against legally effective court judgments or rulings according to cassation or reopening procedures;

g/ To settle complaints and denunciations.

2. The president of a court may authorize a vice president to perform his/her tasks and exercise his/her powers provided in Clause 1 of this Article. Authorized vice presidents shall be answerable to the presidents of courts for the performance of their assigned tasks.

Article 36. Tasks and powers of judges

1. To make case files.

2. To decide to apply, change or cancel provisional urgent measures.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. To organize dialogues between involved parties upon request.

5. To decide to bring administrative cases to trial.

6. To decide to summon participants in court hearings.

7. To participate in trying administrative cases.

8. To conduct procedural activities and vote on matters falling under the jurisdiction of trial panels.

Article 37. Tasks and powers of people's jurors

1. To study case files.

2. To request presidents of courts and judges assigned to settle administrative cases to issue necessary decisions within their competence.

3. To participate in trying administrative cases.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 38. Tasks and powers of court clerks

1. To make necessary professional preparations before the opening of court hearings.

2. To announce internal rules of court hearings.

3. To report to trial panels on the presence or absence of participants in court hearings who have been summoned by the court and reasons for their absence.

4. To write minutes of court hearings.

5. To conduct other procedural activities under this Law.

Article 39. Tasks and powers of directors of procuracies

1. When supervising the law observance in administrative procedural activities, directors of procuracies have the following tasks and powers:

a/ To organize and direct the supervision of the law observance in administrative procedures;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c/ To examine procurators' activities of supervising law observance in administrative procedures;

d/ To decide to change procurators

e/ To file protests against court judgments or rulings according to appellate, cassation or reopening procedures;

f/ To settle complaints and denunciations under this Law.

2. The director of a procuracy may authorize a vice director to perform his/her tasks and exercise his/her powers provided in Clause 1 of this Article. Authorized vice directors shall be answerable to the directors of procuracies for the performance of their assigned tasks.

Article 40. Tasks and powers of procurators

1. To supervise the law observance in (he settlement of administrative cases.

2. To supervise the law observance by procedure participants.

3. To participate in court hearings and sessions to settle administrative cases.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. To perform other tasks and exercise other powers failing under procuracies' competence as assigned by their directors.

Article 41. Cases of refusal or change of procedure-conducting persons

Procedure-conducting persons shall refuse to conduct procedures or be changed in the following cases:

1. They are concurrently involved parties, representatives or relatives of these parties;

2. They have participated in the capacity as defense counsel of the rights and legitimate interests of involved parties, witness, expert or interpreter in the same case;

3. They have participated in the issuance of administrative decisions or are related to administrative acts over which lawsuits are instituted;

4. They have participated in the issuance of decisions on settlement of complaints about administrative decisions or acts over which lawsuits are instituted;

5. They have participated in the issuance of disciplinary decisions on dismissal of civil servants or decisions on settlement of complaints about disciplinary decisions on dismissal of civil servants over which lawsuits are instituted;

6. They have participated in the issuance of decisions on handling of competition cases or decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases over which lawsuits are instituted;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

8. There are clear grounds to believe that they might not be impartial while performing their tasks.

Article 42. Change of judges or people's jurors

Judges or people's jurors shall refuse to conduct procedures or be changed in the following cases:

1. They fall into one of the cases specified in Article 41 of this Law;

2. They are relatives of other members of the trial panel;

3. They have participated in the first-instance, appellate, cassation or reopening trial of the same case, unless they are members of the Judges' Council of the Supreme People's Court or the judges' committee of a provincial court who are allowed to participate in trying a case for many times according to cassation or reopening procedures;

4. They have conducted procedures in the same case in the capacity as procurator or court clerk.

Article 43. Change of procurators

Procurators shall refuse to conduct procedures or be changed in the following cases:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. They have conducted procedures in the same case in the capacity as judge, people's juror, procurator or court clerk;

3. They are relatives of a member of the trial panel of the case.

Article 44. Change of court clerks

Court clerks shall refuse to conduct procedures or be changed in the following cases:

1. They fall into one of the cases specified in Article 41 of this Law;

2. They have conducted procedures in the same case in the capacity as judge, people's juror, procurator or court clerk;

3. They are relatives of one of other procedure participants in the case.

Article 45. Procedures for refusing to conduct procedures or requesting change of procedure-conducting persons

1. The refusal to conduct procedures or request for change of procedure-conducting persons before the opening of a court hearing must be recorded in writing, clearly stating the reason and ground for such refusal or request.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 46. Decisions on change of procedure-conducting persons

1. Before the opening of a court hearing, the change of a judge, people's juror or court clerk shall be decided by the president of the court. If the judge requested to be changed is the president of the court, the change shall be decided by the president of the immediate superior court.

Before the opening of a court hearing, the change of a procurator shall be decided by the director of the same-level procuracy. If the procurator requested to be changed is the director of the procuracy, the change shall be decided by the director of the immediate superior procuracy.

2. During a court hearing, the change of a judge, people's juror, court clerk or procurator shall be decided by the trial panel after hearing opinions of the person requested to be changed. The trial panel shall discuss the change in the deliberation room and decide thereon by majority.

In case a judge, people's juror, court clerk or procurator must be changed, the trial panel shall issue a decision to postpone the court hearing under this Law. The appointment of anew judge, people's juror, court clerk or procurator shall be decided by the president of the court. If the changed person is the president of the court, the appointment shall be decided by the president of the immediate superior court. The appointment of a new procurator shall be decided by the director of the same-level procuracy. If the changed procurator is the director of the procuracy, the appointment shall be decided by the director of the immediate superior procuracy.

3. Within 7 working days after the court hearing is postponed, the president of the court or the director of the procuracy shall appoint a person in replacement of the changed one.

Chapter IV

PROCEDURE PARTICIPANTS AND THEIR RIGHTS AND OBLIGATIONS

Article 47. Procedure participants

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 48. Administrative procedure law capacity and administrative procedure act capacity of involved parties

1. Administrative procedure law capacity means the capacity to have law-established rights and obligations in administrative procedures. All individuals, agencies and organizations have the same administrative procedure law capacity in requesting courts to protect their rights and legitimate interests.

2. Administrative procedure act capacity means the capacity of a person to exercise his/ her administrative procedure rights or perform his/her administrative procedure obligations on his/her own or to authorize a representative to participate in administrative procedures.

3. An involved party who is full 18 years or older has the full administrative procedure act capacity, except those who have lost their civil act capacity or otherwise provided by law.

4. An involved party who is a minor or a person who has lost his/her civil act capacity shall exercise his/her rights and perform his/her obligations in administrative procedures through his/her at-law representative.

5. An involved party that is an agency or organization shall exercise its right and perform its obligation in administrative procedures through its at-law representative.

Article 49. Rights and obligations of involved parties

1. To provide documents and evidence to prove and protect their rights and legitimate interests.

2. To get access to, read, take note of, copy and see documents and evidence provided by other involved parties or collected by the court.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. To request the court to verify or collect evidence of the case which they cannot verify or collect; to request (he court to summon witnesses, solicit expert examinations and assessment or valuation of assets or appraisal of asset prices.

5. To request the court to apply, change or cancel provisional urgent measures.

6. To participate in court hearings.

7. To request the court to suspend the settlement of the case.

8. To authorize in writing lawyers or other persons to represent them in participating in procedures.

9. To request change of procedure-conducting persons or procedure participants.

10. To request the court to summon persons with related interests and obligations to participate in procedures.

11. To enter into dialogues in the course of settlement of the case by the court.

12. To receive valid notices for exercising their rights and performing their obligations.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14. To argue at court hearings.

15. To appeal against or complain about court judgments or rulings.

16. To request competent persons to file protests against legally effective court judgments or rulings according to cassation or reopening procedures.

17. To be provided with extracts of court judgments, court judgments or rulings.

18. To provide sufficiently and promptly relevant documents and evidence at the request of the court.

19. To be present in response to court summonses and abide by court rulings in the course of settlement of the case.

20. To respect the court and strictly observe internal rules of court hearings.

21. To pay court fee and legal cost advances, court fees and legal costs in accordance with law.

22. To strictly abide by legally effective court judgments and rulings.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 50. Rights and obligations of plaintiffs

1. The rights and obligations of involved parties specified in Article 49 of this Law

2. To withdraw part or whole of their lawsuit claims; to change or supplement contents of their lawsuit claims within the statute of limitations for lawsuit institution.

Article 51. Rights and obligations of defendants

1. The rights and obligations of involved parties specified in Article 49 of this Law.

2. To be informed by the court of lawsuits against them.

3. To modify or cancel administrative decisions, disciplinary decisions on dismissal, decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases or voter lists over which lawsuits are instituted; to stop or remedy administrative acts over which lawsuits are instituted.

Article 52. Rights and obligations of persons with related interests and obligations

1. Persons with related interests and obligations may make independent claims and participate in procedures on the side of the plaintiff or the defendant.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Persons with related interests and obligations that participate in procedures on the side of the plaintiff or have interests only have the rights and obligations specified in Article 49 of this Law.

4. Persons with related interests and obligations that participate in procedures on the side of the defendant or have obligations only have the rights and obligations specified in Clauses 1 and 2, Article 51 of this Law.

Article 53. Inheritance of administrative procedural rights and obligations

1. In case the plaintiff being an individual is dead and his/her rights and obligations are bequeathed, his/her heir may participate in procedures.

2. In case the plaintiff being an agency or organization is consolidated, merged, split up, divided or dissolved, the agency, organization or individual that inherits the rights of obligations of the former shall exercise the procedural rights and perform the procedural obligations of such agency or organization.

3. In case the defendant is a competent person in an agency or organization which is consolidated, merged, split up, divided or dissolved, the person who takes over the rights and obligations of the defendant shall participate in judicial procedures.

In case the defendant is a competent person in an agency or organization whose post no longer exists, the head of this agency or organization shall exercise the rights and perform the obligations of the defendant.

4. In case the defendant is an agency or organization which is consolidated, merged, divided or split up, the agency or organization inheriting the rights and obligations of the former shall exercise the procedural rights and perform the procedural obligations of such agency or organization.

In case the defendant is a dissolved agency or organization with nobody to inherit its rights and obligations, its superior agency or organization shall exercise the rights and perform the obligations of the defendant.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 54. Representatives

1. Representatives in administrative procedures include at-law representatives and authorized representatives.

2. An at-Law representative in administrative procedures may be any of the following persons, unless his/her representation right is restricted under law:

a/ Father or mother for a minor child;

b/ Guardian for a ward;

c/ Head of an agency or organization who is appointed or elected under law;

d/ Household head for a household;

e/ Head of a cooperative group;

f/ Other persons defined by law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. At-law representatives and authorized representatives in administrative procedures shall terminate their representation under the Civil Code.

5. At-law representatives in administrative procedures shall exercise administrative procedural rights and perform administrative procedural obligations of involved parties whom they represent.

Authorized representatives in administrative procedures shall exercise all administrative procedural rights and perform all administrative procedural obligations of their authorizers. An authorized person may not sub-authorize a third party.

6. The following persons may not act as representatives:

a/ Those being involved parties in the same case with to-be-represented persons with their rights and legitimate interests conflicting with those of to-be-represented persons;

b/ Those currently acting as representatives in administrative procedures for other involved parties, whose rights and legitimate interests conflicting with those of to-be-represented persons in the same case.

7. Cadres and civil servants of courts, procuracies, inspectorates and judgment enforcement agencies; civil servants, officers and non-commissioned officers in public security forces may not act as representatives in administrative procedures, unless they participate in the capacity as representatives of their agencies or as at-law representatives.

Article 55. Defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties

1. Defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties arc persons asked by involved parties and accepted by the court to participate in administrative procedures to protect the rights and legitimate interests of involved parties.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ Lawyers who participate in procedures under the law on lawyers;

b/ Legal counsels or persons who jointly provide legal aid under the Law on Legal Aid;

c/ Vietnamese citizens who have the full civil act capacity and legal knowledge, have not yet been convicted or had been convicted but have had their criminal records remitted, are not subject to the administrative measure of confinement to a medical treatment or educational establishment, and are not cadres or civil servants of courts, procuracies, inspectorates and judgment enforcement agencies or civil servants, officers or non-commissioned officers in public security forces.

3. Defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties may defend the rights and legitimate interests of many involved parties in the same case, provided the rights and legitimate interests of these parties are not conflicting. Many defense counsels may jointly defend the rights and legitimate interests of an involved party in a case.

4. Defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties have the following rights and obligations:

a/ To participate in procedures from the time when the lawsuit is instituted or at any stage of the proceeding process;

b/ To verify or collect evidence and furnish the court with evidence, study case files and take note of and copy documents included in case files for the purpose of protecting the rights and legitimate interests of involved parties;

c/ To participate in court hearings or prepare documents for protection of the rights and legitimate interests of involved parties;

d/ To request on behalf of involved parties change of procedure-conducting persons and other procedure participants under this Law;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f/ To be present in response to court summons;

g/ To respect the court and strictly observe internal rules of court hearings.

Article 56. Witnesses

1. Witnesses are persons who know circumstances related to cases and are summoned by the court to participate in procedures. Persons who have lost the civil act capacity may not act as witness.

2. Witnesses have the following rights and obligations:

a/ To provide all information, documents and objects in their possession which are related to the settlement of cases;

b/ To honestly testify to circumstances which they know and are related to the settlement of cases;

c/ To be held responsible before law for their testimonies, and pay compensations for damage caused by their untruthful testimonies to involved parties or other persons;

d/ To be present at court hearings in response to court summonses in case witness testimonies must be publicly taken at court hearings. In case witnesses are absent from court hearings without plausible reasons and their absence impedes the trial, the trial panel may issue decisions to escort them to court hearings;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f/ To refuse to make testimonies if their testimonies are related to state secrets, professional secrets, business secrets or privacy secrets or badly or adversely affect involved parties who are their relatives;

g/ To take leaves during the time they are summoned by the court or make testimonies;

h/ To have travel expenses paid and enjoy other regimes provided by law;

i/ To request courts that have summoned them and competent state agencies to protect their lives, health, honor, dignity, assets, rights and other legitimate interests when they participate in procedures;

j/ To complain about procedural acts, and denounce illegal acts of procedure-conducting agencies and persons.

3. Witnesses who make untruthful testimonies, provide untruthful documents, refuse to make testimonies or fail to be present in response to court summonses without plausible reasons shall be held responsible before law.

Article 57. Experts

1. Experts are persons who possess necessary knowledge and experience, as required by law, about the fields in which exist objects to be expert-examined, who are selected under agreement between involved parties or invited by the court to expert-examine these objects at the request of involved party(ies).

2. Experts have the following rights and obligations:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ To question procedure participants about matters related to expert-examined objects;

c/ To be present in response to court summonses and answer questions related to the expert examination;

d/ To notify in writing the court of the impossibility to expert-examine for the reason that contents which need to be expert-examined are beyond their professional capacity or documents provided for the expert examination are insufficient or unusable;

e/ To preserve received documents and return them to the court together with expert conclusions or with a notice of the impossibility to expert-examine;

f/ To refrain from collecting documents by themselves for conducting expert examination or contacting other procedure participants if such contact might affect expert examination results; neither to disclose secret information which they know while conducting expert examination nor notify expert examination results to persons other than those who have decided to solicit expert opinions;

g/ To make independent, honest and grounded expert conclusions;

h/ To have travel expenses paid and enjoy other regimes provided by law;

i/ To undertake before court to exercise their rights and perform their powers.

3. Experts who refuse to make expert conclusions without plausible reasons, make untruthful conclusions or fail to be present in response to court summonses without plausible reasons shall be held responsible before law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ They are concurrently involved parties, representatives or relatives of involved parties;

b/ They have participated in procedures in the capacity as defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties, witnesses or interpreters in the same case;

c/ They have examined the same object which needs to be examined in the same case;

d/ They have conducted procedures in the same case in the capacity as judge, people's juror, court clerk or procurator;

e/ There are clear grounds to believe that they might not be impartial while performing their tasks.

Article 58. Interpreters

1. Interpreters are persons who are capable of translating another language into Vietnamese and vice versa when a procedure participant cannot speak Vietnamese. Interpreters are selected under agreement between involved parties and accepted by the court or required by the court to interpret.

2. Interpreters have the following rights and obligations:

a/ To be present in response to court summonses;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c/ To request procedure-conducting persons and procedure participants to further explain their statements which need to be interpreted;

d/ To refrain from contacting other procedure participants if such contact affects the truthfulness, objectiveness and correctness of their interpretation;

e/ To have travel expenses paid and enjoy other regimes provided by law;

f/ To undertake before court to exercise their rights and perform their obligations.

3. Interpreters who deliberately make untruthful interpretations or fail to be present in response to court summonses without plausible reasons shall be held responsible before law.

4. Interpreters shall refuse to interpret or be changed in the following cases:

a/ They are concurrently involved parties, representatives or relatives of involved parties;

b/ They have participated in procedures in the capacity as defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties, witnesses or experts in the same case;

c/ They have conducted procedures in the capacity as judge, people's juror, court clerk or procurator;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. The provisions of this Article also apply to persons who know the sign language of the dumb or the deaf.

In case only the representative or relatives of a dumb or deaf person knows his/her sign language, this representative or relatives may be accepted by the court to act as his/her interpreter.

Article 59. Procedures for refusing to conduct expert examination or interpretation or requesting change of experts or interpreters

1. Before the opening of a court hearing, the refusal to conduct expert examination or interpretation or the request for change of an expert or interpreter shall be made in writing, clearly stating the reason for refusal or requested change. The change of an expert or interpreter shall be decided by the court president.

2. At a court hearing, the refusal to conduct expert examination or interpretation or the request for change of an expert or interpreter shall be recorded in the court hearing minutes. The change of an expert or interpreter shall be decided by the trial panel after hearing opinions of the person requested to be changed.

Chapter V

PROVISIONAL URGENT MEASURES

Article 60. Right to request application of provisional urgent measures

1. In the course of settlement of a case, involved parties or their representatives may request the court settling such case to apply one or several provisional urgent measures specified in Article 62 of this Law to provisionally deal with urgent requests of involved parties, protect evidence or preserve the current state so as to prevent irremediable damage or to assure judgment execution.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Requesters for application of provisional urgent measures are not required to pay a security.

Article 61. Competence to decide on application, change or cancellation of provisional urgent measures

1. The application, change or cancellation of provisional urgent measures before the opening of a court hearing shall be considered and decided by a judge.

2. The application, change or cancellation of provisional urgent measures during a court hearing shall be considered and decided by the trial panel.

Article 62. Provisional urgent measures

1. Suspension of execution of administrative decisions, disciplinary decisions on dismissal or decisions on handling of competition cases.

2. Suspension of performance of administrative acts.

3. Ban on or compulsion of performance of certain acts.

Article 63. Suspension of execution of administrative decisions, disciplinary decisions on dismissal or decisions on handling of competition cases

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 64. Suspension of performance of administrative acts

The measure of suspension of performance of an administrative act shall be applied when there is a ground to believe that such administrative act is unlawful and the continued performance thereof will lead to irremediable serious consequences.

Article 65. Ban on or compulsion of performance of certain acts

The measure of ban on or compulsion of performance of certain acts shall be applied if in the course of settlement of a case there is a ground to believe that performance or non-performance of some certain acts by an involved party has affected the settlement of the case or the rights and legitimate interests of other persons involved in the case being settled by the court.

Article 66. Liability for requesting the application of inappropriate provisional urgent measures

1. An involved party that requests the court to issue a decision on application of a provisional urgent measure shall be held responsible before law for his/her request. If he/she is at fault in causing damage, he/she shall pay compensations.

2. The court that has applied a provisional urgent measure not true to the request of an involved party, causing damage to the person subject to this measure or to a third party shall pay compensations.

Article 67. Procedures for application of provisional urgent measures

1. Persons who request the court to apply provisional urgent measures shall send their written requests to competent courts, enclosed with evidence of the necessity to apply these measures.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ Date of writing the request;

b/ Name and address of the requester;

c/ Name and address of the person against whom the provisional urgent measure is requested to be applied;

d/ Summarized contents of the administrative decision, disciplinary decision on dismissal, decision on settlement of a complaint about a decision on handling of a competition case or administrative act over which the lawsuit is instituted;

e/ Reason for application of the provisional urgent measure;

f/ Provisional urgent measure which needs to be applied and specific requirements. 3. For a request for application of a provisional urgent measure specified in Clause 1, Article 60 of this Law, the judge assigned to settle the case shall consider and handle the request. Within 48 hours after receiving a request, the judge shall issue a decision on application of a provisional urgent measure. In case of rejecting a request, the judge shall notify such in writing to the requester, clearly stating the reason.

In case the trial panel receives a request for application of a provisional urgent measure during a court hearing, it shall consider and issue a decision on immediate application of the provisional urgent measure. In case of rejecting a request, the trial panel shall notify such to the requester and record such in the court hearing minutes.

4. For a request for application of a provisional urgent measure specified in Clause 2. Article 60 of this Law, after receiving a request enclosed with a lawsuit petition and evidence, the court president shall assign a judge to accept and handle the request. Within 48 hours after receiving a request, the judge shall consider and issue a decision on application of a provisional urgent measure. In case of rejecting a request, the judge shall notify such in writing to the requester, clearly stating the reason.

Article 68. Change or cancellation of provisional urgent measures

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Procedures for changing or canceling provisional urgent measures comply with Article 67 of this Law.

Article 69. Effect of decisions on application, change or cancellation of provisional urgent measures

1. Decisions on application, change or cancellation of provisional urgent measures shall become, effective immediately for implementation.

2. Courts shall immediately deliver or send decisions on application, change or cancellation of provrsional urgent measures to involved parties, same-level procuracies and civil judgment enforcement agencies.

Article 70. Complaints or recommendations about decisions on application, change or cancellation or on non-application, non-change or non -cancellation of provisional urgent measures".

1. Involved parties may file complaints and procuracies may file recommendations with presidents of courts currently settling cases about decisions on application, change or cancellation of provisional urgent measures or non-issuance of such decisions by judges. The time limit for filing a complaint or recommendation is 3 working days after the receipt of a decision on application, change or cancellation of a provisional urgent measure or a judge's notice of non-issuance of such decision.

2. At a court hearing, involved parties may complain and the procuracy may recommend to the trial panel about the application, change or cancellation of a provisional urgent measure or non-application, non-change or non-cancellation of such measure.

Article 71. Settlement of complaints or recommendations about decisions on application, change or cancellation or on non-application, non-change or non-cancellation of provisional urgent measures

1. Court presidents shall consider and settle complaints or recommendations mentioned in Clause 1, Article 70 of this Law within 3 working days after receiving these complaints or recommendations.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. The settlement of complaints or recommendations at court hearings falls within the competence of trial panels. Trial panels' decisions on settlement of complaints or recommendations are final.

Chapter VI

PROVING AND EVIDENCE

Article 72. Burden of proof in administrative procedures

1. Plaintiffs are obliged to provide copies of administrative decisions, disciplinary decisions on dismissal, decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases or decisions on settlement of complaints (if any) and furnish other evidence to protect their rights and legitimate interests. In case of failure to do so, they shall clearly slate reasons.

2. Defendants are obliged to provide courts with dossiers of complaint settlement (if any) and copies of documents based on which administrative decisions, disciplinary decisions on dismissal or decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases have been issued or administrative acts have been taken.

3. Persons with related interests and obligations are obliged to provide evidence to protect their rights and legitimate interests.

Article 73. Circumstances and facts which are not required to be proved

1. The following circumstances and facts are not required to be proved:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ Those which have been identified in legally effective court judgments or rulings;

c/ Those which have been documented and duly notarized or authenticated.

2. If an involved party acknowledges or does not object to circumstances or facts invoked by the other involved party, the latter is not required to prove them. If an involved party has a representative to participate in procedures, this representative's acknowledgement or non-objection is regarded as such involved party's acknowledgement.

Article 74. Evidence

Evidence in administrative cases includes factual things which are handed to courts by involved parties or other individuals, agencies or organizations or collected by courts according to the order and procedures specified in this Law and are used by courts as grounds for determining whether claims or objections of involved parties are grounded and lawful as well as other circumstances necessary for the proper settlement of administrative cases.

Article 75. Sources of evidence

Evidence is collected from the following sources:

1. Readable, audible or visible materials;

2. Exhibits;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Testimonies of witnesses;

5. Expert conclusions;

6. Written records of on-site assessment results;

7. Asset valuation and price appraisal results;

8. Other sources specified by law.

Article 76. Identification of evidence

1. Readable materials shall be regarded as evidence is they are originals or lawfully notarized or authenticated copies or provided and certified by competent agencies or organizations.

2. Audible or visible materials shall be regarded as evidence if they are presented together with documents certifying their origins or documents on events related to such audio or video recording.

3. Exhibits to be regarded as evidence must be the original and related to cases or matters being settled.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

5. Expert conclusions shall be regarded as evidence if the expert examination is conducted according to procedures specified by law.

6. Written records of on-site assessment results shall be regarded as evidence if the assessment is conducted according to procedures specified by law and they are signed by members who participate in the assessment.

7. Asset valuation and price appraisal results shall be regarded as evidence if the valuation or appraisal is conducted according to law-prescribed procedures or they are provided by price experts under law.

Article 77. Handover of evidence

1. In the course of settlement of an administrative case by the court, involved parties have the right and obligation to hand over evidence to the court. If they fail to hand over evidence or fail to hand over all evidence, they shall bear all consequences of their failure, unless otherwise provided by law.

2. The handover of evidence by involved parties to the court must be recorded in a minutes of evidence handover and receipt. The minutes must clearly indicate appellations, forms, contents and features of evidence; number of copies and number of pages of evidence and time of receipt; signatures or fingerprints of deliverers and recipients and seal of the court. A minutes shall be made in 2 copies, one shall be included in the administrative case file and the other handed to the involved party that has handed over the evidence.

3. Evidence handed over by involved parties to the court which is in an ethnic minority or a foreign language must be enclosed with its duly notarized or authenticated Vietnamese translation.

Article 78. Verification and collection of evidence

1. If finding that evidence included in administrative case files is inadequate for settling the cases, judges assigned to settle the cases shall request involved parties to hand over additional evidence.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Procuracies may request courts to verify or collect evidence in the course of settlement of cases. In case procuracies protest against court judgments or rulings, they may collect document, materials and evidence by themselves in the course of settlement of cases.

4. Measures to verify or collect evidence include:

a/ Taking testimonies of involved parties;

b/ Taking testimonies of witnesses;

c/ Holding a confrontation;

d/ Conducting on-site inspection and assessment;

e/ Soliciting expert opinions;

f/ Deciding on asset valuation and price appraisal;

g/ Entrusting the collection of evidence;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 79. Taking of testimonies of involved parties

1. Judges shall take testimonies of involved parties only when the latter have not yet made written testimonies or contents of involved parties' testimonies are inadequate or unclear. Involved parties shall write their testimonies by themselves and sign their names thereon. In case involved parties are unable to write testimonies, judges shall take testimonies. The taking of testimonies of involved parties must only focus on circumstances inadequately or unclearly testified by involved parties. Judges themselves or court clerks shall record testimonies of involved parties in minutes. Judges shall take testimonies of involved parties in the court house or outside the court house when necessary.

2. Minutes recording testimonies of involved parties must be read or heard and signed or fingerprinted by these involved parties themselves. Involved parties may request modifications or supplementations to be written in the minutes and then sign or fingerprint for certification. A minutes must be signed by the person who takes the testimonies and the minutes recorder and appended with the seal of the court. For minutes made in loose pages, each page must be signed and every adjoining two pages appended with a seal. For minutes recording testimonies of involved parties made outside the court house, the testimony taking must be certified by witnesses or by commune-level People's Committees or police offices of the places or by agencies or organizations in which these minutes are made. For involved parties who are illiterate, there must be witnesses chosen by them.

3. The taking of testimonies of involved parties who are aged under 18 or persons with restricted civil act capacity must be conducted in the presence of their at-law representatives, managers or caretakers.

Article 80. Taking of testimonies of witnesses

1. At the request of involved parties or when finding it necessary, judges shall take testimonies of witnesses.

2. Procedures for taking testimonies of witnesses are the same as those for taking testimonies of involved parties specified in Article 79 of this Law.

Article 81. Confrontation

1. At the request of involved parties or when finding contradictions in testimonies of involved parties or witnesses, judges shall hold, a confrontation among involved parties, between involved parties and witnesses or among witnesses.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 82. On-site inspection and assessment

1. On-site inspection and assessment must be conducted by judges in the presence of representatives of commune-level People's Committees or agencies or organizations in which objects to be inspected or assessed exist On-site inspection and assessment must be notified in advance to involved parties so that they can know and witness such inspection and assessment.

2. On-site inspection and assessment must be recorded in minutes. A minutes must clearly state results of inspection and assessment, clearly describe the site and bear the signatures of persons conducting the inspection and assessment and signatures or fingerprints of involved parties if they are present, representatives of commune-level People's Committees or agencies or organizations in which objects to be inspected or assessed exist and other persons invited to participate in the inspection and assessment. After completing the minutes, persons conducting the inspection and assessment shall request representatives of commune-level People's Committees or agencies or organizations in which objects to be inspected or assessed exist to sign and seal such minutes for certification.

Article 83. Soliciting of expert opinions

1. At the request of involved parties or when finding ft necessary, judges shall issue decisions to solicit expert opinions. A decision to solicit expert opinions must clearly indicate the name and address of the expert, object(s) and matters which need to be expert-examined, and specific requirements requiring conclusions of the expert.

2. Experts that receive decisions to solicit expert opinions shall conduct the examination under law.

3. If., finding expert conclusions are inadequate or unclear or in violation of law, judges shall issue decisions on additional examination or re-examination at the request of involved party(ies).

An expert that has conducted the previous examination may not conduct the re-examination.

Article 84. Soliciting of expert opinions on evidence denounced to be forgery

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. In case the evidence forgery shows signs of a crime, the court shall transfer it to a competent investigative agency for examination of penal liability.

3. Providers of forged evidence shall compensate for damage if the forgery of evidence causes damage to others.

Article 85. Asset valuation and price appraisal

1. Courts shall issue decisions on asset valuation and price appraisal at the request of involved party(ies) or when they find it necessary.

2. A valuation council set up by a court is composed of its chairman being the representative of the finance agency and its members being representatives of related professional agencies. A valuation council shall conduct the valuation only when all of its members are present. In case of necessity, representatives of the commune-level People's Committee of the locality in which assets subject to valuation are located shall be invited to witness the valuation. Involved parties shall be notified in advance of the time and venue of the valuation and may attend and give their opinions on the valuation. The competence to decide on prices of valuated assets rests with the valuation council.

3. The finance agency and related professional agencies shall appoint their persons to join the valuation council and create conditions for them to perform their tasks. Persons appointed to be members of a valuation council shall take part in the whole process of valuation.

4. The valuation must be recorded in minutes, clearly stating opinions of each member and involved parties if they attend. A decision of the valuation council must be voted for by more than half of its members. Members of the valuation council, involved parties and witnesses shall sign the minutes.

5. The Supreme People's Court shall guide the issuance of decisions on asset price appraisal by courts.

Article 86. Entrustment of collection of evidence

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. An entrustment decision must clearly state the names and addresses of the plaintiff, the defendant and specific entrusted jobs to collect evidence.

3. A court that receives an entrustment decision shall perform specific entrusted jobs within 30 days after receiving the entrustment decision and notify in writing results to the court that has issued the entrustment decision. If it cannot perform entrusted jobs, it shall notify such in writing, clearly stating the reason to the court that has issued the entrustment decision.

4. In case evidence has to be collected outside the Vietnamese territory, courts shall carry out procedures for entrustment through competent Vietnamese agencies or authorities of foreign countries under treaties to which Vietnam and these foreign countries are contracting members, or on the principles of reciprocity, non- contravention of Vietnamese law and conformity with international law and practice.

Article 87. Request for provision of evidence by individuals, agencies and organizations

1. In case involved parties have taken all necessary measures but still fail to collect evidence by themselves, they may request the court to do so in order to assure the settlement of the administrative case.

Involved parties that request the court to collect evidence shall make written requests clearly indicating matters to be proved; evidence to be collected; reason(s) why they cannot collect evidence by themselves; full names and addresses of individuals, agencies or organizations that are managing or keeping evidence which need to be collected.

2. Courts or procuracies may request individuals, agencies and organizations that are managing or keeping evidence to provide them.

Individuals, agencies and organizations that are managing or keeping evidence shall provide evidence fully and promptly as requested by courts or procuracies within 15 days after receiving requests. In case they fail to provide evidence fully and promptly as requested by courts or procuracies, they shall, depending on the severity of their violations, be handled under law.

Article 88. Preservation of evidence

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. The preservation of evidence which cannot be handed over to courts rests with their current keepers.

3. When necessary to hand over evidence to third parties for preservation, judges shall issue decisions and make minutes of the handover of evidence to these parties for preservation. Persons undertaking the preservation shall sign the minutes, enjoy remuneration and take responsibility for the preservation of evidence.

Article 89. Assessment of evidence

1. The assessment of evidence must be objective, comprehensive, adequate and accurate.

2. Courts shall assess evidence one by one, the link between evidence and confirm the legality of every evidence.

Article 90. Disclosure and use of evidence

1. Every evidence shall be publicly and equally disclosed and used, except the case specified in Clause 2 of this Article.

2. Courts shall not publicly disclose evidence pertaining state secrets, fine national customs and traditions, professional secrets, business secrets and personal privacy at the legitimate request of involved parties.

3. Procedure-conducting persons and procedure participants shall keep secret, as required by law, evidence not to be publicly disclosed under Article 2 of this Article.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. In case evidence is being destroyed or in danger of being destroyed or is hard to be collected in the future, involved parties may request in writing the court to decide on application of all necessary measures to preserve evidence. The court may decide to apply one or several of the measures of sealing, keeping, photographing, audio-recording, video- recording, restoration, examination, minutes making and other measures.

2. In case a witness is intimidated, controlled or bought off for the purpose of not providing evidence or providing untruthful evidence, the court may decide to force the person who has intimidated, controlled or bought off the witness to terminate his/her act. In case the act of intimidating, controlling or buying off the witness show signs of a crime, the court shall transfer it to a competent investigative agency for penal liability examination.

Chapter VII

PROVISION. DELIVERY OR NOTIFICATION OF PROCEDURAL DOCUMENTS

Article 92. Obligation to provide, deliver or notify procedural documents

Courts, procuracies and judgment enforcement agencies are obliged to provide, deliver or notify procedural documents to involved parties, other procedure participants and related persons, agencies and organizations under this Law.

Article 93. Procedural documents to be provided, delivered or notified

1. Court judgments and rulings.

2. Lawsuit petitions, appeal applications and protest decisions.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Receipts of court fee or legal cost advances, court fees or legal costs and other expenses.

5. Other procedural documents required by law to be provided, delivered or notified.

Article 94. Persons conducting the provision, delivery or notification of procedural documents

1. The provision, delivery or notification of procedural documents shall be conducted by the following persons:

a/ Procedure-conducting persons or persons of procedural document-issuing agencies who are assigned to provide, deliver or notify procedural documents

b/ Commune-level People's Committees of localities in which procedure participants reside or agencies or organizations in which procedure participants work when so requested by courts, procuracies or civil judgment enforcement agencies;

c/ Involved parties, their representatives or defense counsels of their rights and legitimate interests in the cases specified by this Law;

d/ Postmen;

e/ Other persons defined by law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 95. Modes of provision, delivery or notification of procedural documents

The provision, delivery or notification of procedural documents shall be conducted by the following modes:

1. Provision, delivery or notification of procedural documents is made directly, by post or through authorized third parties;

2. Public posting;

3. Announcement in the mass media.

Article 96. Validity of provision, delivery or notification of procedural documents

1. The provision, delivery or notification of procedural documents which complies with this Law shall be considered valid.

2. Persons obliged to provide, deliver or notify procedural documents shall comply with this Law.

Article 97. Procedures for provision, delivery or notification of procedural documents

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 98. Procedures for direct provision, delivery or notification to individuals'

1. If persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified are individuals, these documents shall be directly handed over to them.

2. In case persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified are absent, procedural documents may be handed over to their relatives who have full civil act capacity and live with them and are requested to pledge to immediately hand over these documents to the former. The date when co- residing relatives sign for receipt of procedural documents shall be considered the date of provision, delivery or notification.

In case persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified have no relatives who have full civil act capacity and live with them or their relatives refuse to receive these documents on their behalf, these documents may be handed over to street group heads, village or hamlet chiefs (below collectively referred to as street group heads), commune-level People's Committees or police offices of localities in which persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified reside and request these recipients to undertake to hand in person the documents to the former.

3. In case the provision, delivery or notification is conducted through other persons, provider, deliverers or notifies shall make a minutes clearly stating the absence of persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified, persons to whom procedural documents are handed over; reasons; date and time of handover; relationship between these persons; undertaking to personally hand over to persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified. The minutes must be signed by persons who undertake to deliver procedural documents and providers, deliverers or notifies and witnesses.

4. In case persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified have moved to new places with new addresses, procedural documents shall be provided, delivered Or notified to them at new addresses.

5. In case persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified are absent and the time of their return is or their addresses are unknown, providers, deliverers or notifies of procedural documents shall make a minutes of failure to provide, deliver or notify, which shall be signed by the person who has provided such information.

6. In case persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified refuse to receive these documents, providers, deliverers or notifies shall make minutes of refusal, clearly stating reasons for refusal, with certification by street group heads, commune-level People's Committees or police offices of these persons' refusal.

Article 99. Procedures for direct provision, delivery or notification to agencies and organizations

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 100. Procedures for public posting

1. The public posting of procedural documents shall be conducted only when whereabouts of persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified are unclear or when the direct provision, delivery or notification is impossible.

2. The public posting of procedural documents shall be conducted directly by courts or, under courts' authorization by commune-level People's Committees of localities in which persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified reside or reside last, or in which organizations to which procedural documents are provided, delivered or notified are based or last based, according to the following procedures:

a/ Posting originals of procedural documents at courthouses or authorized commune-level People's Committees:

b/ Posting copies of procedural documents in places or last places of residence of persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified or in places in which organizations to which procedural documents are provided, delivered or notified are based or last based;

c/ Making minutes of performance of procedures for public posting, clearly stating the date of posting.

3. The duration of public posting of a procedural document is 15 days counting from the date this document is publicly posted.

Article 101. Procedures for announcement in the mass media

1. The announcement in the mass media shall be conducted only when it is so provided by law or when there is a ground to believe that the public posting does not guarantee that persons to whom procedural documents are provided, delivered or notified get information on these documents.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. An announcement in the mass media shall be published on a central daily for 3 consecutive issues and broadcast on a central radio or television station 3 times in 3 consecutive days.

Article 102. Notification of results of provision, delivery or notification of procedural documents

In case persons conducting provision delivery or notification of procedural documents are neither procedure-conducting persons nor employees of procedural document-issuing agencies, these persons shall promptly notify results of provision, delivery or notification of procedural documents to courts or agencies issuing those documents.

Chapter VIII

INSTITUTION AND ACCEPTANCE OF CASES

Article 103. Right to institute administrative lawsuits

1. Individuals, agencies and organizations may institute administrative lawsuits over administrative decisions or acts or disciplinary decisions on dismissal in case they disagree with these decisions or acts or they-have filed complaints with persons competent to settle complaints but their complaints remain unsettled upon the expiration of the time limit for complaint settlement specified by the law on complaints or they disagree with the settlement of their complaints about these decisions or acts.

2. Individuals and organizations may institute administrative lawsuits over decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases in case they disagree with these decisions.

3. Individuals may institute administrative lawsuits over lists of voters to elect deputies to the National Assembly or People's Councils in case they have filed complaints with agencies competent to settle complaints but their complaints remain unsettled upon the expiration of the time limit for complaint settlement specified by law or they disagree with the way of settling their complaints.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. The statute of limitations for lawsuit institution means a time limit within which individuals, agencies and organizations may institute lawsuits to request courts settling administrative cases to protect their infringed rights and legitimate interests. Upon the expiration of that time limit, they no longer have the right to institute lawsuits.

2. The statute of limitations for lawsuit institution for each case is specified as follows:

a/ One year from the date of receipt of or knowledge about an administrative decision or act or a disciplinary decision on dismissal;

b/ Thirty days from the date of receipt of a decision oh settlement of a complaint about a decision oil handling of a competition case;

c/ The period from the date of receipt of a notice of results of complaint settlement by the voter list-making agency or the date of expiration of the time limit for complaint settlement, in case no notice of results of complaint settlement by the voter list-making agency is Received, to the date five days prior to the election date.

3. In case plaintiffs cannot institute lawsuits within.the time limit specified at Points a and b, Clause 2 of this Article due to a force majeure event of another objective obstacle, the period of existence of such force majeure event or another objective obstacle shall not be counted in the statute of limitations for lawsuit institution.

4. The provisions of the Civil Code on the method for determining time limits and statutes of limitations are also applicable to administrative procedures.

5. The Supreme People's Court shall guide the implementation of this Article.

Article 105. Lawsuit petitions

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ Date of its making;

b/ Court requested to settle the administrative case;

c/ Names and addresses of the plaintiff and defendant;

d/ Contents of the administrative decision or act, the disciplinary decision on dismissal or the decision on settlement of a complaint about a decision on handling of a competition case, contents of settlement of the complaint about a voter list, or brief description of the administrative act;

e/ Contents of the decision on complaint settlement (if any);

f/ Claims requested to be settled by the court;

g/ Assurance of non-filing of a complaint with a person competent to settle complaints.

2. Lawsuit petitions shall be signed or fingerprinted by plaintiffs being individuals, signed and sealed by at-law representatives of plaintiffs being agencies or organizations. For lawsuits to protect the rights and legitimate interests of minors or persons who have lost civil act capacity, lawsuit petitions shall be signed or fingerprinted by at-law representatives of these persons. Lawsuit petitions must be enclosed with documents proving that claims of plaintiffs are grounded and lawful.

Article 106. Sending of lawsuit petitions to courts

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ Direct filing at court;

b/ Sending by post.

2. The date of lawsuit institution is the date the lawsuit petition is filed by the involved party with the court or the date postmarked by the sending post office.

Article 107. Receipt and examination of lawsuit petitions

1. Courts shall receive lawsuit petitions filed directly or sent by post by involved parties and shall record them in petition registers and issue written certifications of petition receipt to involved parties.

2. Within 5 working days after receiving a lawsuit petition, the court president shall assign a judge to examine it.

3. Within 5 working days after being assigned, the judge shall examine the lawsuit petition and enclosed documents in order to carry out one of the following procedures:

a/ Accepting the case if it is falls under the court's jurisdiction;

b/ Transferring the lawsuit petition to a competent court and notify such to the plaintiff if the case falls under another court's jurisdiction;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 108. Request for modification or supplementation of lawsuit petitions

1. In case a lawsuit petition does not contain all the details specified in Clause 1. Article 105 of this Law, the court shall notify such to the plaintiff for modification or supplementation of the petition within 10 working days after the plaintiff receives the court's notice.

2. In case the plaintiff has modified or supplemented his/her lawsuit petition under Clause 1. Article 105 of this Law. the court shall continue settling the case. If he/she fails to modify or supplement his/her lawsuit petition as requested by the court, the court shall return the petition and enclosed documents to the plaintiff.

Article 109. Return of lawsuit petitions

1. The court shall return a lawsuit petition in the following cases:

a/ The plaintiff has no right to institute a lawsuit;

b/ The plaintiff does not. have full administrative procedure act capacity

c/ The statute of limitations for lawsuit institution has expired and the plaintiff has no plausible reason;

d/ Conditions for instituting an administrative lawsuit are not fully met;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f/ The matter does not fall under the court's jurisdiction;

g/ The plaintiff chooses to have the case or matter settled according to complaint settlement procedures in the case specified in Article 31 of this Law;

h/ The lawsuit petition does not fully contain the contents specified in Clause 1, Article 105 of this Law and is neither modified nor supplemented by the plaintiff under Article 108 of this Law:

i/ The plaintiff fails to produce a receipt of the court fee advance to the court upon the expiration of the notified time limit specified in Clause 1. Article 111 of this Law, unless there is a plausible reason.

2. When returning the lawsuit petition and enclosed documents to the plaintiff, the court shall make a document clearly stating the reason for the return. The document on return of the lawsuit petition shall be sent immediately to the same-level procuracy.

Article 110. Filing and settlement of complaints or recommendations about the return of lawsuit petitions

1. Within 7 working days after receiving a document on return of the lawsuit petition, the plaintiff may file a complaint or the procuracy may file a recommendation with the president of the court, which has returned the lawsuit petition.

2. Within 3 working days after receiving a complaintor a recommendation about the return of the lawsuit petition, the court president shall issue one of the following decisions:

a/To uphold the return of the lawsuit petition and notify such to the plaintiff or the procuracy;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. If.,disagreeing with the complaint settlement decision of the court president, within 10 working days after receiving this decision, the plaintiff may fde a complaint or the same- level, procuracy may file a recommendation with the" president of the immediate superior court. Within 7 working days after receiving a complaint or recommendation, the president of the immediate superior court shall settle it. The settlement decision of the president of the immediate superior court is final.

Article 111. Acceptance of cases

1. After receiving the lawsuit petition and enclosed documents, if the judge assigned to examine the lawsuit petition finds that the administrative case fails under his/her jurisdiction, he/she shall notify such to the plaintiff for payment of a court fee advance. In case the plaintiff is exempt from, or not required to pay. the court fee advance, the assigned judge shall notify him/her of acceptance of the case. Within 10 working days after receiving a notice of court fee advance payment, the plaintiff shall pay the court fee advance.

2. The court shall accept the case on the date the plaintiff produces the court fee advance receipt. In case the plaintiff is exempt from, or not required to pay, the court fee advance, the date of case acceptance is the date the judge notifies the plaintiff of the acceptance.

Article 112. Assignment of judges to settle cases

1. Within 3 working days after the date of acceptance of a case, the court president shall assign the judge who has examined the lawsuit petition and accepted the case to settle it. In case the judge who has examined the lawsuit petition and accepted the case cannot continue settling the case or falls into any case of compulsory refusal to conduct procedures or is changed, the court president shall assign another judge to settle the case.

For a complicated case requiring a prolonged duration of settlement, the court president shall assign an alternative judge to assure uninterrupted (rial.

2. In the course of settlement of a case, if the assigned judge cannot continue with the assigned task, the court president shall assign another judge to continue the task. When the trial is underway without an alternative judge, the case shall be retried from the beginning.

Article 113. Tasks and powers of judges when preparing case files

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. To request involved parties to submit documents and evidence to courts.

3. To verify and collect evidence under this Law.

Article 114. Notification of acceptance of cases

1. Within 5 working days after the date of acceptance of a case, the court shall notify in writing the acceptance of the case to the defendant, persons with interests and obligations related to the settlement of the case and the same-level procuracy.

2. A written notice of acceptance of a case must contain the following principal details:

a/ Date of its making;

b/ Name and address of the court that has accepted the case;

c/ Names and addresses of the plaintiff and the defendant;

d/ Specific matters requested by the plaintiff to be settled by the court;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f/ Time limit within which the notified person shall submit to the court his/her written opinions on the plaintiff's claims and enclosed documents and evidence (if any);

g/ Legal consequences of the notified person's failure to submit to the court his/her written opinions on the plaintiff's claims.

Article 115. Rights and obligations of notified persons

1. Within 15 days after receiving a notice, the defendant and persons with related interests and obligations shall submit to the court their written opinions on the plaintiff's claims and enclosed documents and evidence (if any).

If an extension of the time limit is needed, a notified person shall file an application for extension to the court, clearly stating the reason. If the applied extension is grounded, the court shall give a single extension of not more than 10days.

2. In case the defendant and persons with related interests and obligations have received a notice but fail to submit their written opinions within the time limit specified in Clause 1 of this Article without a plausible reason, the court shall continue settling the case under this Law.

3. The defendant and persons with related interests and obligations may request the court to let them know, read, take note of or copy the lawsuit petition and enclosed documents and evidence (if any).

4. Within 10 days after rcceiving a.notice, the procuracy shall appoint a procurator and an alternative procurator (if any) to participate in the settlement of the case and notify such to the court.

Article 116. Right of persons with related interests and obligations to make independent claims

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ The settlement of the case is related to their interests and obligations;

b/ Their independent claims are related to the case being settled;

c/ Their independent claims are settled in the same case, thereby making the settlement of the case more accurate and quicker.

2. Procedures for making independent claims comply with the provisions of this Law on procedures for initiating lawsuits by plaintiffs.

Chapter IX

TRIAL PREPARATION

Article 117. Time limit for trial preparation

1. The time limit for trial preparation is specified as follows:

a/ Four months after the date of case acceptance, for the case specified at Point a, Clause 2 Article 104 of this Law;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c/ For complicated cases or cases encountering objective obstacles, the court president may decide to extend the time limit for trial preparation only once for not more than 2 months, for the case specified at Point a, Clause 1 of this Article, and for not more than 1 month, for the case specified at Point b, Clause 1 of this Article.

2. Within the time limit for trial preparation specified, in Clause 1 of this Article, the judge assigned to preside over the court hearing shall issue one of the following decisions:

a/ To bring the case to trial;

b/ To" suspend the settlement of the case;

c/ To terminate the settlement of the case.

3. Within 20 days after the date of issuance of the decision to bring the case to trial, the court shall open a court hearing. With a plausible reason, the time limit for opening a court hearing may be extended but must not exceed 30 days.

Article 118. Suspension of settlement of administrative cases

1. The court shall decide to suspend the settlement of an administrative case in the -following cases:

a/ An involved party being an individual has died or being an agency or organization has been dissolved without any individual, agency or organization inheriting his/her/its procedural rights and obligations;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

c/ An involved party cannot be present for a plausible reason upon the expiration of the time limit for trial preparation, except the case in which the trial can be conducted in the absence of involved parties;

e/ Results of the settlement conducted by another agency or of the settlement of another related case or matter need to be waited for.

2. The court shall continue settling an administrative case when the reason for the suspension no longer exists.

3. Decisions on suspension of settlement of administrative cases may be appealed or protested against according to appellate procedures.

Article 119. Consequences of the suspension of settlement of administrative cases

1. The court may not delete the name of an administrative case suspended from settlement from the case acceptance book but shall only note down in this book the number and date of the decision on suspension of the settlement of the administrative case.

2. Court fee and legal cost advances paid by involved parties shall be deposited at the State Treasury and handled when the court resumes the settlement of the administrative case.

Article 120. Termination of settlement of administrative cases

1. The court shall decide to terminate the settlement of an administrative case in the following cases:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ The plaintiff withdraws the lawsuit petition with the court's approval;

c/ The plaintiff is absent although he/she has been duly summoned twice;

d/ The defendant cancels the administrative decision, disciplinary decision on dismissal or decision on settlement of a complaint about a decision on handling of a competition case, or terminates the administrative act over which the lawsuit is instituted, and the plaintiff agrees to withdraw the lawsuit petition and persons with related interests and obligations who have made independent claims agree to withdraw their claims;

e/ The cases specified in Clause 1, Article 109 of this Law in which the court has accepted the case.

2. Upon the issuance of a decision to terminate the settlement of a case, the court shall return the lawsuit petition, documents and evidence to involved parties if they so request.

3. Decisions on termination of the settlement of administrative cases may be appealed or protested against according to appellate procedures.

Article 121. Consequences of the termination of settlement of administrative cases

1. When a decision on termination of settlement of an administrative case is issued, involved parties have no right to institute a lawsuit requesting the court to resettle this administrative case if the subsequent lawsuit does not bring any difference from the previous one regarding the plaintiff, the defendant and the disputed legal relation, except the cases subject to termination under Points b, d and g. Clause 1, Article 109, Points b and c, Clause 1, Article 120 of this Law and other cases specified by law.

2. Court fee and legal cost advances paid by involved parties shall be handled under the law on court fees and legal costs.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Judges assigned to settle administrative cases are competent to issue decisions on suspension or termination of settlement of these cases.

2. Within 5 working days after issuing a decision specified in Clause 1 of this Article, the court shall send such decision to involved parties and the same-level procuracy.

Article 123. Decisions to bring cases to trial

1. A decision to bring a case to trial must contain the following principal contents:

a/ Date and venue of opening the court hearing;

b/ Public or behind-closed-door trial;

c/ Names and addresses of procedure participants;

d/ Contents of the lawsuit;

e/ Full names of judges, people's jurors, court clerk, procurators, and alternative judges, people's jurors and procurators (if any).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 124. Sending of case files to procuracies for study

Courts shall send case files together with decisions to bring cases to trial to same-level procuracies for study. Within 15 days after receiving a case file, the procuracy shall return it to the court.

Chapter X

FIRST-INSTANCE COURT HEARINGS

Article 125. General requirements on first-instance court hearings

A first-in stance court hearing shall be conducted at the time and in the place indicated in the decision to bring a case to trial or in the notice of re-opening of the court hearing in case of postponement of the court hearing.

Article 126. Direct, oral and continuous trial

1. The trial panel shall directly ascertain circumstances of the case by questioning and listening to presentations of the plaintiff, the defendant, persons with interests and obligations related to the case, representatives, defense counsels-of the rights and legitimate interests of involved parties and other procedure participants; examine and verify collected documents and evidence; listen to opinions of the procuracy presented by a procurator. A judgment shall be based only on questioning, argument results and evidence which have been examined and verified at the court hearing.

2. The trial shall be conducted orally and proceed uninterruptedly, excluding breaks. Members of the trial panel shall try the case from the beginning to the end of the court hearing.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. The Supreme People's Court shall guide the implementation of this Article.

Article 127. Internal rules of court hearings

1. People aged under 16 may not enter the court room, unless they are summoned by the court to attend the court hearing.

All people present in the courtroom shall rise as the trial panel enters the courtroom, respect the trial panel, keep order and obey instructions of the presiding judge of the court hearing.

Only persons who are permitted by the trial panel may raise or answer questions or give statements. Persons shall stand while raising or answering questions or giving statements, unless they are permitted by the presiding judge of the court hearing to stay seated for poor health.

2. The Supreme People's Court shall base itself on the provisions of Clause 1 of this Article and other provisions of law to issue internal rules of court hearings.

Article 128. Composition of first-instance trial panels

1. A first-instance trial panel is composed of a judge and two people's jurors. In special cases, a first-instance trial panel may be composed of two judges and three people's jurors.

2. The Supreme People's Court shall guide the implementation of this Article.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. A court hearing can be conducted only when all members of the trial panel and the court clerk are present.

2. In case a judge or people's juror is absent or unable to continue participating in the trial of the case but there is an alternative judge or people's juror attending the court hearing from the beginning, the latter may replace the absent member of the trial panel in participating in the trial of the case.

3. In case there is no alternative judge or people's juror to replace the absent member of the trial panel under Clause 2 of this Article, the court hearing shall be postponed.

4. In case the court clerk is absent or unable to continue participating in the court hearing and there is no replacement, the court hearing shall be postponed.

Article 130. Presence of procurators

1. Procurators who are assigned by director of same-level procuracies shall participate in court hearings. If they are absent, trial panels shall decide to postpone court hearings and notify such to director of same-level procuracies, except the case specified in Clause 2 of this Article.

2. In case a procurator is absent or unable to continue participating in a court hearing but there is an alternative procurator attending the court hearing from the beginning, the latter may replace the absent procurator in participating in the trial of the case.

Article 131. Presence of involved parties, their representatives and defense counsels of their rights and legitimate interests

1. When being duly summoned by the court for the first time, involved parties, their representatives and defense counsels of their rights and legitimate interests must be present. If any of these persons is absent, the trial panel shall postpone the court hearing, unless the absent person files a written request for trial to be conducted in his/her absence.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. When being duly summoned by courts for the second time, involved parties, their representatives and defense counsels of their rights and legitimate interests must be present at the court hearing. If they are absent for non-force majeure events, they shall be handled as follows;

a/ Plaintiffs or at-law representatives who have no representatives to participate in court hearings shall be regarded as having waived their lawsuits and courts shall issue decisions on termination of settlement of cases withregard to their lawsuit claims, unless they request in writing trial to be conducted in their absence. Plaintiffs may institute lawsuits again, provided that the statute of limitations for lawsuit institution has not yet expired;

b/ For defendants or persons with related interests and obligations who make no independent claims and have no representatives to participate in court hearings, courts shall still conduct trial in their absence;

c/ Persons with related interests and obligations who make no independent claims and have no representatives to participate in court hearings shall be regarded as having waived their independent claims and courts shall issue decisions on termination of settlement of cases with regard to their independent claims, unless they request in writing trial to be conducted in their absence. Persons with related interests and obligations who make independent claims may institute lawsuits again with regard to their claims, provided that the statute of limitations for lawsuit institution has not yet expired;

d/ For absent defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties, courts shall still conduct trial in their absence.

Article 132. Trial in absence of involved parties from court hearings

The court shall still conduct trial of a case in the following cases:

1. The plaintiff, the defendant, persons with related interests and obligations and their representatives that are absent from the court hearing request in writing the court to conduct trial in their absence;

2. The plaintiff, the defendant or persons with related interests and obligations that are absent from the court hearing have their representatives participating in the court hearing;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 133. Presence of witnesses

1. Witnesses are obliged to participate in court hearings when summoned by courts to clarify circumstances of cases. In case witnesses are absent but have earlier given their testimonies in person or sent their testimonies to courts, presiding judges of court hearings shall disclose these testimonies.

2. In case witnesses are absent, the trial panel shall decide to postpone the court hearing or to continue with the trial. In case witnesses arc absent from the court hearing without any plausible reasons and their absence impedes the trial, they may be escorted to the court hearing under decisions of the trial panel.

Article 134. Presence of experts

1. Experts are obliged to participate in court hearings when summoned by courts to clarify matters related to the expert examination and expert conclusions.

2. In case experts are absent, the trial panel shall decide to postpone the court hearing or to continue with the trial.

Article 135. Presence of interpreters

1. Interpreters are obliged to participate in court hearings when summoned by courts.

2. In case interpreters are absent without any replacements, the trial panel shall decide to postpone the court hearing.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Cases in which a court hearing shall be postponed:

a/ The cases specified in Clauses 3 and 4, Article 129; Clause 1, Article 130; Clause 1, Article 131; and Clause 2, Article 135 of this Law;

b/ A trial panel member, procurator, court clerk or interpreter is changed without any replacement;

c/ An expert is changed;

d/ It is necessary to verify or collect additional documents and evidence but the verification or collection cannot be conducted right at the court hearing.

2. Cases of postponement of court hearings specified in Clauses 2, Article 133 and Clause 2, Article 134 of this Law.

Article 137. Duration of and decisions on postponement of court hearings, and competence to postpone court hearings

1. The duration of postponement of a first-instance court hearing is 30 days after the date of issuance of the postponement decision.

2. A decision on postponement of a court hearing must contain the following principal contents:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ Name of the court and full names of procedure-conducting persons;

c/ Case to be tried;

d/ Reason(s) for postponement;

e/ Time and venue for resumption of the court hearing.

3. The court hearing postponement decision shall be signed by the presiding judge of the court nearing on behalf of the trial panel. In case the presiding judge of the court hearing is absent, the court president shall issue a court hearing postponement decision. The court hearing postponement decision shall be immediately notified to procedure participants. For absent persons, the court shall immediately send the decision to them and concurrently to the same-level procuracy,

4. After postponing a court hearing, if the court cannot resume it at the time and in the place indicated in the court hearing postponement decision, the court shall immediately notify the same-level procuracy and procedure participants of the time and venue for the court hearing.

Article 138. Procedures for rendering court judgments and rulings at court hearings

1. A judgment shall be discussed and passed by the trial panel in the deliberation room.

2. A decision to change a procedure-conducting person, an expert or interpreter, to transfer the case, to suspend or terminate the settlement of the case, or to postpone the court hearing shall be discussed and passed in the deliberation room and made in writing.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 139. Suspension or termination of settlement of cases at court hearings

1. At a court hearing, if any of the cases specified in Clause 1. Article 118 of this Law occurs, the trial panel shall issue a decision on suspension of the settlement of the case.

2. At a court hearing, if any of the cases specified in Clause 1, Article 120 of this Law occurs, the trial panel shall issue a decision on termination of the settlement of the case.

3. In case an involved party produces a new administrative decision which is related to the decision over which the lawsuit is instituted and does not fall under the jurisdiction of the court currently conducting the first-instance trial of the case, the trial panel shall terminate the trial and transfer the case file to a competent court.

Article 140. Minutes of court hearings

1. The minutes of a court hearing must folly indicate the following contents:

a/ The contents specified in Clause 1, Article 123 of this Law;

b/ All proceedings at the court hearing from the beginning to the end;

c/ Questions, answers and statements at the court hearing;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. In addition to recording the minutes, the court may audio-record and video-record the proceedings at the court hearing.

3. At the end of the court hearing, the trial panel shall examine the minutes, and the presiding judge of the court hearing and the court clerk shall sign it.

4. Procurators and procedure participants may have a look at the minutes of the court hearing and request the recording of modifications and supplements in the minutes and sign it for certification.

Article 141. Preparations for opening of court hearings

Before opening a court hearing, the court clerk shall perform the following jobs:

1. Announcing internal rules of the court hearing;

2. Checking and identifying the presence of court hearing participants who are summoned by the court. If any person is absent, the reason for the absence shall be clarified;

3. Maintaining order in the courtroom;

4. Ordering all people present in the court room to rise when the trial panel enters the courtroom.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. The presiding judge shall open the court hearing and read out the decision to bring the case to trial.

2. The court clerk shall report to the trial panel on the presence or absence of the persons who have been summoned by the court and reason(s) for their absence.

3. The presiding judge shall re-check the presence of the court hearing participants who have been summoned by the court and check the identity cards of involved parties.

4. The presiding judge shall explain the rights and obligations of involved parties and other procedure participants.

5. The presiding judge shall introduce procedure-conducting persons, experts and interpreters.

6. The presiding judge shall ask persons who have the right to request change oi produce-conducting persons, experts and interpreters to see if they request any change and reasons for their requests.

Article 143. Response to requests for change of procedure-conducting persons, experts and interpreters

In case there is a request for change of a procedure-conducting person, an expert or an interpreter at the court hearing, the trial panel shall consider and decide to accept or reject the request under this Law. In case of rejection, the reason therefore shall be clearly stated and recorded in the minutes of the court hearing.

Article 144. Assurance of objectivity of witnesses

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. If the testimonies of involved parties and witnesses are interrelated, the presiding judge of the court hearing may decide to separate involved parties from witnesses before the latter is questioned.

Article 145. Questioning of involved parties about change, addition or withdrawal of their claims

1. The presiding judge of the court hearing shall question the plaintiff about change, addition or withdrawal of part or whole of their lawsuit claims.

2. The presiding judge of the court hearing shall question persons with related interests and obligations that have made independent claims about change, addition or withdrawal of part or whole of their independent claims.

Article 146. Consideration of change, addition or withdrawal of claims

1. The trial panel shall accept the change or addition of involved parties' claims provided that the change or addition does not go beyond the scope of their lawsuit claim or initial dependent claims.

2. In case involved parties voluntarily withdraw part or whole of their claims, the trial panel shall accept the request and terminate the trial with regard to the withdrawn part of claims or whole of claims.

Article 147. Change of procedural status

In case the plaintiff withdraws the whole of his/her lawsuit petition but persons with related interests and obligations still maintain their independent claims, the latter shall become the plaintiff.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. The trial panel shall identify all circumstances of the case by listening to opinions of the plaintiff, the defendant, persons with related interests and obligations or representatives of involved parties, defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties, witnesses and experts, and comparing these opinions with collected documents and evidence.

2. After listening to the involved parties' statements, the questioning of each person about each specific matter shall be conducted in the order that the presiding judge of the court hearing shall raise questions first, followed by people's jurors, defense counsels of rights and legitimate interests of involved parties, involved parties, other procedure participants and procurators.

Article 149. Questioning of plaintiffs

1. In case there arc more than one plaintiff, they shall be questioned separately one by one.

2. The plaintiff shall be questioned only about matters presented by himself/herself and the defense counsel of his/her rights and legitimate interests which remain unclear, inconsistent or contradictory to their previous testimonies, or contradictory to the statements of the defendant, persons with related interests and obligations and defense counsels of the rights and legitimate interests of these persons.

3. The plaintiff may himself/herself give answers or the defense counsel of his/her rights and legitimate interests may give answers on his/her behalf, then he/she shall give additional answers.

Article 150. Questioning of defendants

1. In case there are more than one defendant, they shall be questioned separately one by one.

2. The defendant shall be questioned only about matters presented by himself/herself and the defense counsel of his/her rights and legitimate interests which remain- unclear, inconsistent or contradictory to their previous testimonies, or contradictory to the statements of the plaintiff, persons with related interests and obligations and defense counsels of the rights and legitimate interests of these persons.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 151. Questioning of persons with related interests and obligations

1. In case there are more than one person with related interests and obligations, they shall be questioned separately one by one.

2. Persons with related interests and obligations shall be questioned only about matters presented by themselves, defense counsels of their rights and legitimate interests which remain unclear, inconsistent or contradictory to their previous testimonies, or contradictory to statements of the plaintiff, defendants and defense counsels of the rights and legitimate interests of these persons.

3. Persons with related interests and obligations may themselves give answers or defense counsels of their rights and legitimate interests may give answers on their behalf, then they shall give additional answers.

Article 152. Questioning of witnesses

1. In case there are more than one witness, they shall be questioned separately one by one.

2. Before questioning witnesses, the presiding judge of the court hearing shall ask clearly about the relationships between them and involved parties in the case. If witnesses are minors, the presiding judge of the court hearing may ask for help of their parents, guardians or teachers in questioning.

3. The presiding judge of the court hearing shall request witnesses to clearly state circumstances of the case which they know. After witnesses give their statements, they may only be further questioned about points which are unclear, incomplete or inconsistent in their statements or which conflict with their previous testimonies, the statements of involved parties or of defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties.

4. After making their statements, witnesses shall stay in the court room so that they may be further questioned.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 153. Disclosure of documents of cases

1. The trial panel shall disclose documents of a case in the following cases:

a/ Procedure participants are absent from the court hearing but have given their testimonies at the stage of trial preparation;

b/ Testimonies given by procedure participants at the court hearing are contradictory to their previous testimonies;

c/ When the trial panel finds it necessary or when the procurator or procedure participants so request.

2. In special cases in which it is necessary to keep state secrets, to preserve fine national customs and practices, to keep professional secrets, business secrets or personal privacy at the request of involved parties, the trial panel shall not disclose documents included in the case file.

Article 154. Listening to audio tapes and disks and watching video tapes and disks

At the request of procurators or procedure participants or when finding it necessary, the trial panel may play audio or video tapes and disks to be listened to or watched at the court hearing, except the cases specified in Clause 2, Article 153 of this Law.

Article 155. Examination of material exhibits

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. When necessary, the trial panel may go together with involved parties for on-site examination of material exhibits which cannot be brought to the court hearing.

Article 156. Questioning of experts

1. The presiding judge of the court hearing shall request experts to present their conclusions on matters they are assigned to examine. During presentation, experts may give additional explanations on their conclusions and grounds for making these conclusions.

2. Procurators and procedure participants present at the court hearing may give comments on expert conclusions or ask about matters which remain unclear or contradictory in expert conclusions or contradictory to other circumstances of the case.

3. If experts are absent from the court hearing, the presiding judge of the court hearing shall disclose expert conclusions.

4. If any procedure participant disagrees with expert conclusions disclosed at the court hearing and requests an additional examination or re-examination, if finding the additional examination or re-examination is necessary for the settlement of the case, the trial panel shall decide on additional examination or re-examination. In this case, the trial panel shall decide to postpone the court hearing.

Article 157. Conclusion of questioning at court hearings

When seeing that circumstances of the case have been fully examined, the presiding judge of the court hearing shall ask the procurator, involved parties, defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties and other procedure participants whether they have any further questions. In case someone has a question and he/she finds such question grounded, the presiding judge of the court hearing shall decide to continue the questioning.

Article 158. Order for making statements during argument

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ The defense counsel of the rights and legitimate interests of the plaintiff makes statements. The plaintiff may give additional opinions;

b/ The defense counsel of the rights and legitimate interests of the defendant makes statements. The defendant may give additional opinions;

c/ Defense counsels of the rights and legitimate interests of persons with related interests and obligations make statements. Persons with related interests and obligations may give additional opinions.

2. In case involved parties and defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties are absent from the court hearing but have sent documents on protection of the rights and legitimate interests of involved parties, the trial panel shall disclose these documents at the court hearing.

3. In case involved parties have no defense counsels of their rights and legitimate interests, they shall themselves make statements during argument.

Article 159. Making of statements during argument and replies

When making statements on the assessment of evidence or expressing their points of view on the settlement of the case, persons participating in the argument shall base themselves on documents and evidence already collected and examined or verified at the court hearing as well as results of the questioning at the court hearing. They may reply to opinions of others. The presiding judge of the court hearing may not limit the argument time and shall create conditions for argument participants to fully express their opinions but may interrupt and rule out opinions that arc not relevant to the case.

Article 160. Statements of procurators

1. After procedure participants make statements during argument and replies, procurators shall make statements on compliance with the procedure law throughout the course of settlement of the case by judges and the trial panel, law observance by administrative procedure participants from the acceptance of the case to the time of deliberation by the trial panel.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 161. Deliberation

1. After the argument, the trial panel enters the deliberation room to deliberate the case.

2. Only members of the trial panel can participate in the deliberation. During the deliberation, members of the trial panel shall decide on all matters of the case by majority voting on matter by matter. People's jurors shall vote first and judges shall vote last. If the trial panel is composed of 5 members, the presiding judge of the court hearing shall vote last. Members of minority opinion may present their opinions in writing which shall be recorded in the case file.

3. During the deliberation, the trial panel may base themselves only on documents and evidence already examined and considered at the court hearing, results of the questioning at the court hearing and shall fully consider opinions of procedure participants and procurators.

4. The deliberation shall be recorded in a minutes with all opinions discussed and decisions of the trial panel. The deliberation minutes shall be signed by members of the trial panel in the deliberation room before the pronouncement of judgment(s).

5. For a case involving many complicated circumstances and the deliberation requires a longer time, the trial panel may decide on the deliberation time limit which must not exceed 5 working days after the argument at the court hearing.

The trial panel shall inform all persons present at the court hearing and procedure participants absent from the court hearing of the time, date and place of judgment pronouncement. If the trial panel has done so but some procedure participants are still absent, it shall still conduct the judgment pronouncement under Article 165 of this Law.

Article 162. Resumption of questioning and argument

Through argument or deliberation, if finding that certain circumstances of the case have not been examined, the questioning remains inadequate or more evidence should be examined, the trial panel shall decide to resume the questioning and argument.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Trial panels shall examine the legality of administrative decisions, administrative acts, disciplinary decisions on dismissal, decisions on settlement of complaints on decisions on handling of competition cases, voter lists over which lawsuits are instituted, and decisions on settlement of relevant complaints.

2. Trial panels may decide to:

a/ Reject lawsuit claims which are not legally grounded;

b/ Accept part or whole of lawsuit petitions, pronounce cancellation of part or whole of unlawful administrative decisions; order state agencies or competent persons in these state agencies to perform tasks or public duties under law;

c/ Accept part or whole of lawsuit petitions, declare some or all administrative acts unlawful; order state agencies or competent persons in these state agencies to terminate their unlawful acts;

d/ Accept lawsuit petitions, pronounce cancellation of unlawful disciplinary decisions on dismissal; order heads of agencies or organizations to perform tasks or public duties under law;

e/ Accept part or whole of lawsuit petitions, pronounce cancellation of part or whole of unlawful decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases; order competent agencies or persons that have issued decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases to resettle these cases under the Law on Competition;

f/ Accept part or whole of lawsuit petitions; order agencies making voter lists to modify or supplement these lists under law;

g/ Order agencies or organizations to pay compensations for damage, restore the rights and legitimate interests of individuals, agencies and organizations which are infringed upon by unlawful administrative decisions, administrative acts, disciplinary decisions on dismissal or decisions on settlement of complaints about decisions on handling of competition cases;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 164. First-instance judgments

1. Trial panels shall render first-instance judgments in the name of the Socialist Republic of Vietnam.

2. A judgment consists of an introductory part, a part on the contents of the case and reasoning of the court, and a part on the ruling.

3. The introductory part of a judgment must indicate the name of the first-in stance court; the serial number and date of the case acceptance; the serial number of the judgment and the date of judgment pronouncement; full names of members of the trial panel, court clerk and procurator; names and addresses of the plaintiff, defendant, persons with related interests and obligations, representatives, defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties and other procedure participants; subject matter of the lawsuit; serial number and date of the decision to bring to case to public or behind-closed-door trial; time and place of trial.

4. The part on the contents of the case and reasoning of the court must state the lawsuit petition of the plaintiff; requests of the defendant; requests and independent claims of persons with related interests and obligations; reasoning of the court; points, clauses and articles of legal documents referred to by the court as grounds for settling the case.

In its reasoning, the court must analyze grounds for acceptance or rejection of the claims and requests of involved parties and defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties.

5. The part on the ruling must clearly slate the rulings of the court on each specific matter which needs to be settled in the case, court fee, and the right to appeal against the judgment. If there is a decision which must be executed without delay, such decision must be clearly stated.

Article 165. Pronouncement of judgments

Upon pronouncement of a judgment, all people present in the court room shall rise, except those permitted by the presiding judge of the court hearing to stay seated. The presiding judge of the court hearing or another member of the trial panel shall read out the judgment. After the reading of the judgment, he/she may-give further explanations about the judgment execution and the right to appeal.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 166. Provision or sending of judgment extracts and judgments

1. Within 3 working days after the end of a court hearing, involved parties shall be provided with judgment extracts by the court.

2. Within 7 working days after the date of judgment pronouncement, the court shall provide or send the judgment(s) to involved parties-and the same-level procuracy.

3. Thirty days after the expiration of the time limit for filing appeals or protests, if no appeal or protest is filed, the court shall provide or send the legally effective judgment(s) to involved parties, the same-level procuracy, the same-level civil judgment enforcement agency and the immediate superior agency of the defendant.

Article 167. Correction or supplementation of court judgments and rulings

1. Court judgments and rulings, once pronounced, must not be corrected or supplemented, except in case obvious spelling errors or erroneous data due to mistakes or calculation errors are detected. Documents on amendments or supplements must be immediately sent by the court to involved parties and the same-level procuracy. For legally effective judgments or rulings, documents on amendments or supplements shall also be send to the same-level civil judgment enforcement agency and the immediate superior agency of the defendant.

2. The correction or supplementation of judgments and rulings specified in Clause 1 of this Article shall be made by the presiding judge of the court hearing or session together with members of the trial panel trying such case. In case a member of the trial panel cannot make correction or supplementation, the correction or supplementation shall be carried out by the court president.

Chapter XI

PROCEDURES FOR SETTLEMENT OF LAWSUITS OVER LISTS OF VOTERS TO ELECT DEPUTIES TO THE NATIONAL ASSEMBLY OR TO PEOPLE'S COUNCILS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Upon receiving a petition to institute a lawsuit over a list of voters to elect deputies to the National Assembly or to a People's Council, the court president shall assign a judge to immediately accept the case.

Article 169. Time limit for settlement of cases

1. Within 2 days after the acceptance of a case, the judge assigned to accept the case shall issue either of the following decisions:

a/ A decision to bring the case to trial;

b/ A decision to stop the case and return the lawsuit petition.

2. After issuing a decision to bring the case to trial, the court shall immediately send this decision to involved patties and the same-level procuracy.

3. Within 2 days after the issuance of the decision to bring the case to trial, the court shall open a court hearing.

Article 170. Presence of representatives of procuracies and involved parties

Involved parties and the procurator of the same-level procuracy must be present at the court hearing. In case they are absent, the trial panel shall still conduct the trial of the case.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. Other provisions of this Law may be applied to settling administrative cases with regard to lawsuits over lists of voters to elect deputies to the National Assembly or to People's Councils in case this Chapter does not provide for to that effect.

2. The Supreme People's Court shall guide the implementation of this Article.

Article 172. Effect of court judgments or rulings to terminate cases

1. Judgments or rulings to terminate cases of settlement of lawsuits over lists of voters to elect deputies to the National Assembly or to People's Councils take effect immediately for execution, involved parties have no right to appeal and procuracies have no right to protest.

2. Courts shall immediately send their judgments or rulings to terminate cases to involved parties and same-level procuracies.

Chapter XII

APPELLATE PROCEDURES

Article 173. Nature of appellate trial

Appellate trial means the re-trial by the immediate superior court of a case with the first-instance court's judgment or ruling having not yet taken legal effect and being appealed or protested against.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The involved parties or their representatives have the right to appeal against judgments or decisions of the first-instance courts to suspend or terminate the settlement of cases in order to request the immediate superior courts to directly conduct re-trial according to appellate procedures.

Article 175. Appeal petition

1. An appeal petition must contain the following principal details:

a/ Date of making;

b/ Full name and address of the appellant;

c/ The appealed part of the judgment or ruling of the first-instance court, which has not yet taken legal effect;

d/ The reason(s) for appealing and the appellant's claims;

e/ Signature or fingerprint of the appellant.

2. The appeal petition shall be filed with the first-instance court which rendered the judgment or ruling which is appealed against; the appeal petition must be enclosed with additional documents and evidence (if any) to prove that the appeal is grounded and lawful.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 176. Time limit for filing an appeal

1. The time limit for appealing against the first-instance court's judgment is 15 days counting from the date of judgment pronouncement by the court; for the involved parties that are absent from the court hearing, the time limit for an appeal shall be counted from the date the judgment is handed over to them or publicly posted up at the office of the commune-level People's Committee of the locality in which they reside or are based, for involved parties being agencies or organizations.

2. The time limit for appealing against the first-instance court's ruling on suspension or termination of the settlement of a case is 7 days counting from the date the person who has the right to appeal receives such decision.

3. In case the appeal petition is sent by post, the appeal date is the date postmarked on the envelope by the sending post office.

Article 177. Examination of appeal petitions

1. After receiving the appeal petitions, the first-instance courts shall examine their validity under Clause 1, Article 175 of this Law.

In case the appeal petition lacks details specified in Clause 1. Article 175 of this Law, the first-instance court shall request the appellant to modify and supplement it.

2. In case the appeal petition is filed after the time limit specified in Article 176 of this Law (below referred to as overdue appeal) for a force majeure event or an objective obstacle, the first-instance court shall request the appellant to clearly state the reason and produce documents and evidence (if any) to prove that the reason for the appeal petition being filed late is plausible.

Article 178. Overdue appeals

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Within 10 days after receiving the overdue appeal and enclosed documents and evidence, the appellate court shall form a panel consisting of three judges to consider the overdue appeal.

The panel may issue a decision to accept or reject the overdue appeal and clearly state the reason in the decision, which shall be sent to the late appellant, the first-instance court and the procuracy of appellant level.

If the appellate court accepts the overdue appeal, the first-instance court shall carry out procedures provided in this Law and send the case file to the appellate court.

Article 179. Notice of payment of appellate court fee advances

1. After accepting the valid appeal petition, the first-instance court shall notify the appellant thereof so that the latter pays an appellate court fee advance as required by law, unless the latter falls into cases exempt from paying or not required to pay the appellate court fee advance.

2. Within 10 days counting from the date of receiving the court's notice of payment of the appellate court fee advance, the appellant shall pay an advance and submit to the first-instance court the receipt of the advance. Past this time limit should the appellant fail to pay the appellant court fee advance, he/she shall be regarded as having waived the appeal, unless he/she has a plausible reason therefor; the court shall return the appeal petition to the involved party.

Article 180. Notice of appeal

1. When sending the case file and the appeal petition to the appellate court, the first-instance court shall notify the appeal in writing to the same-level procuracy and the involved parties related to the appeal.

2. Involved parties who are notified of the appeal may send to the appellate court documents expressing their opinions on the appealed contents. Such documents shall be included in the case files.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The director of the procuracy of the same level or immediate superior level may protest against the first-instance court's judgment or ruling on suspension or termination of the settlement of the case in order to request the immediate superior court to directly settle the case according to appellate procedures.

Article 182. Protest decision of procuracy

1. A procuracy's protest decision must be made in writing and contain the following principal details:

a/ Date of issue and serial number of the protest decision;

b/ Name of the procuracy issuing the protest decision;

c/ Protested parts of the first-instance court's judgment or ruling which has not yet taken legal effect;

d/ Reason(s) for the protest and the procuracy's requests;

e/ Full name of the person signing the protest decision and seal of the procuracy issuing the protest decision.

2. The protest decision must be immediately sent to the first-instance court that has rendered the protested judgment or ruling so that such court shall carry out procedures stipulated in Article 186 of this Law. Enclosed with the protest decision must be additional documents and evidence (if any) to prove that the procuracy's protest is grounded and lawful.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. The time limit for protesting against the first-instance court's judgment is 15 days for the same-level procuracy and 30 days for the immediate superior procuracy, counting from the date of judgment pronouncement.

2. The time limit for protesting against the first-instance court's ruling on suspension or termination of the settlement of the case is 7 days for the same-level procuracy and 10 days for the immediate superior procuracy, counting from the date the same-level procuracy receives such ruling.

Article 184. Notice of protest

1. The procuracy issuing a protest decision shall promptly send the protest decision to the involved parties related to the protest.

2. Persons who are notified of the protest may send to the appellate court documents expressing their views on the protested contents. Such documents shall be included in the case files.

Article 185. Consequences of appeal or protest

1. The appealed or protested parts of a first-instance court's judgment or ruling must not be executed, unless immediate execution is permitted by law.

2. A first-instance court's judgment or ruling or parts thereof which is or are not appealed or protested against will take legal effect on the date of expiration of the appeal or protest lime limit.

Article 186. Sending of case files, appeals and protests

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. The appellant submits the appeal petition to the first-instance court, in case the appellant is exempt from paying or is not required to pay an appellate court fee advance;

2. The appellant submits to the first-instance court the receipt of the appellate court fee advance, in case the appellant has to pay an appellate court fee advance.

3. The first-instance court receives the protest decision from a procuracy.

Article 187. Acceptance of cases for appellate trial

1. Immediately after receiving a case file, an appeal, a protest decision and enclosed documents and evidence, the appellate court shall record it in the case acceptance book.

2. The president of the court of appellate level or the President of the Appellate Court of the Supreme People's Court shall set up an appellate trial panel and assign a judge to preside over court hearings and sessions.

Article 188. Modification, supplementation and withdrawal of appeals or protests

1. Before the opening of an appellate court hearing or during an appellate court hearing, the appellant may modify or supplement his/her appeal and the procuracy that has issued the protest decision may modify or supplement its protest provided that the modification or supplementation must not go beyond the scope of the original appeal or protest, if the appeal or protest time limit has expired.

2. Before the opening of an appellate court hearing or during an appellate court hearing, the appellant may withdraw his/her appeal and the procuracy that has issued the protest decision or the immediate superior procuracy may withdraw the protest.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. The modification, supplementation or withdrawal of an appeal or a protest before the opening of an appellate court hearing must be made in writing and sent to the appellate court. The appellate court shall notify the involved parties of such modification, supplementation or withdrawal, and notify the same-level procuracy of the modification, supplementation or withdrawal of the appeal of the involved party.

The modification, supplementation or withdrawal of an appeal or a protest during a court hearing must be recorded in the minutes of the court hearing.

Article 189. Addition of new evidence

1. Prior to an appellate court hearing or during an appellate court hearing, the appealant, the procuracy making the protest, a person with interests and obligations related to the appeal or protest, and the defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties may additionally provide new evidence.

2. The appellate court may itself or at the request of an involved party verify newly added evidence. It may entrust the verification under Article 86 of this Law.

Article 190. Scope of appellate trial

The appellate court shall only review parts of the first-instance judgment or ruling which is appealed or protested against or related to the appealed or protested contents.

Article 191. Time limit for appellate trial preparation

1. Within 60 days after the date of accepting a case, the judge assigned to preside over the court hearing shall issue one of the following decisions:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/To terminate the appellate trial of the case;

c/ To bring the case to appellate trial.

2. For complicated cases or due to an objective obstacle, the president of the appellate court may decide to prolong the trial preparation time limit specified in Clause 1 of this Article, but for not more than 30 days.

3. Within 30 days after the date of issuance of the decision to bring the case to trial, the court shall open an appellate court hearing; in case of a plausible reason, this time limit is 60 days.

4. The decision to bring the case to appellate trial must be forwarded to the same-level procuracy and persons related to the appeal or protest.

Article 192. Composition of appellate trial panel

An appellate trial panel consists of three judges.

Article 193. Presence of appellate trial panel members and court clerks

1. A court hearing may be conducted only when it is attended by all the members of the trial panel and the court clerk.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. If there is no alternate judge to replace a member of the trial panel under Clause 2 of this Article, the court hearing must be postponed.

4. In case the court clerk is absent or cannot continue participating in the trial without a replacement, the court hearing must be postponed.

Article 194. Presence of procurator

1. The procurator who is assigned by the director of the same-level procuracy has the duty to participate in the court hearing. If he/she is absent, the trial panel shall decide to postpone the court hearing and inform the director of the same-level procuracy, except the case stated in Clause 2 of this Article.

2. In case the procurator is absent or cannot continue participating in the trial but there is an alternate procurator who attends the court hearing from the beginning, this person may replace the absent judge to participate in the trial of the case.

Article 195. Presence of involved parties, defense counsels of the rights and legitimate interests of involved parties, experts, interpreters and witnesses

1. Upon the first valid summon of the court, the appellant, persons with interests and obligations related to the appeal or protest and the defense counsels of their rights and legitimate interests must be present; in case any of them is absent, the trial panel shall postpone the court hearing.

The court shall inform the postponement of the court hearing to the appellant, persons with interests and obligations related to the appeal or protest and the defense counsels of their rights and legitimate interests.

2. Upon the valid second summon of the court, the appellant, persons with interests and obligations related to the appeal or protest and the defense counsels of their rights and legitimate interests must be present; in case any of them is absent for a non-force majeure event, the court shall handle as follows:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ If the persons with interests and obligations related to the appeal or protest and the defense counsels of their rights and legitimate interests are absent, the court shall still conduct the trial in their absence.

3. The. presence of witnesses, experts and interpreters in an appellate court hearing complies with Articles 133, 134 and 135 of this Law.

4. In case a procedure participant makes a written request to the court to conduct the trial in his/her absence, the court shall conduct the appellate court hearing in his/her absence.

Article 196. Cases in which the appellate trial panel is not required to open a hearing or summon involved parties

1. The appellate trial panel is not required to open a hearing in the following cases:

a/ Examining an overdue appeal or protest;

b/ Examining an appeal or a protest about court fee;

c/ Examining an appeal or a protest against a ruling of the first-instance court.

2. In the cases stated in Clause 1 of this Article, the trial panel is not required to summon involved parties, unless it is necessary to hear their opinions.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The appellate court shall issue a decision to suspend the appellate trial of a case; the consequences of suspension of the appellate trial of a case and the resumption of appellate (rial comply with Articles 118 and 119 of this Law.

Article 198. Termination of appellate trial

1. The appellate court shall issue a decision to terminate the appellate trial of a case in the following cases:

a/ Cases specified at Point a, Clause 1, Article 120 of this Law;

b/ The appellant withdraws the whole of his/ her appeal or the procuracy withdraws the whole of its protest;

c/ The appellant is absent inspire of the valid second summon;

d/ Other cases provided by law.

2. In case the appellate court issues a decision to terminate the appellate trial of a case under Point b, Clause 1 of this Article, the first-instance judgment or ruling will take legal effect on the date of issuance of such decision.

Article 199. Decision to apply, change or cancel provisional urgent measure

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 200. Transfer of case files to procuracy for study

After accepting a case for appellate trial, the appellate court shall transfer the case file to the same-level procuracy for study. Within 15 days after receiving the case file, the procuracy shall return it to the court.

Article 201. Postponement of appellate court hearing

1. Cases in which an appeal court hearing must be postponed.

a/ Cases specified in Clause 2. Article 135; Clauses 5 and 4, Article 193; Clause 1, Article 194; and Clause 1, Article 195, of this Law;

b/ A member of the trial panel, the procurator, the court clerk or the interpreter is changed without an immediate replacement;

c/ The expert is changed;

d/ Additional documents and evidence need to be verified and collected but this cannot be done right at the court hearing.

2. Cases in which the appellate court hearing must be postponed are specified in Clause 1, Article 133 and Clause 2, Article 134 of this Law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 202. Appellate trial procedures

1. Preparation for the opening of an appellate court hearing, procedures for commencing the hearing, procedures for questioning, disclosure of documents, examination of material exhibits at the hearing, argument at the hearing, judgment deliberation and pronouncement, modification and supplementation of the appellate judgment shall be carried out like first-instance trial procedures.

2. After concluding the procedures for commencing the appellate court hearing, a member of the appellate trial panel shall announce the content of the case, the first-instance judgment's rulings and the content of the appeal or protest.

3. The questioning of the involved parties .and procurator about the modification, supplementation or withdrawal of the appeal or protest at the hearing shall be carried out by the presiding judge of the hearing as follows: ask the plaintiff whether he/she withdraws his/her lawsuit petition; ask the appellant or procurator whether he/she modifies, supplements or withdraws his/her appeal or protest.

4. If the procuracy makes a protest, the procurator shall present the procuracy's protest views on the protested first-instance judgment's rulings.

Article 203. Plaintiffs withdraw lawsuit petitions before the opening of or during appellant court hearings

1. If the plaintiff withdraws his/her lawsuit petition before the opening of or during the appellate court hearing, the appellate trial panel shall ask the defendant whether he/she agrees or disagrees therewith and may handle on a case-by-case basis as follows:

a/ It shall disapprove the withdrawal of the lawsuit petition by the plaintiff if the defendant disagrees,

b/ It shall approve the withdrawal of the lawsuit petition by the plaintiff if the defendant agrees. The appellate trial panel shall issue a decision to cancel the first-instance judgment and terminate the settlement of the case. In this case, the involved parties shall still bear the first-instance court fee as decided by the first-instance court and half of the appellate court fee as provided by law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 204. Hearing of presentations of involved parties, procurators at appellate court hearings .

1. In case an involved party still retains his/ her appeal or the procuracy maintains its protest, the appellate trial panel shall commence the trial by listening to the presentations of the involved party or procurator in the following order:

a/ The defense counsel of the rights and legitimate interests of the appellant presents the content of the appeal and grounds therefore. The appellant may give additional opinions.

In case all the involved parties appeal, the presentations shall be made in the following order: the defense counsel of the rights and legitimate interests of the appellant being the plaintiff and the plaintiff; the defense counsel of the rights and legitimate interests of the appellant being the defendant and the defendant; the defense counsel of the rights and legitimate interests of the person with related rights and obligations and the person with related rights and obligations.

In case only the procuracy protests, the procurator shall presents the content of the protest and grounds therefore; in case there are both appeal and protest, the involved parties shall present the contents of their appeals and the grounds therefore first, then the procurator shall present the content of the protest and grounds therefore;

b/ The defense counsel of the rights and legitimate interests of other involved parties related to the appeal or protest present opinions on the content of the appeal or protest. These parties may give additional opinions.

2. In case the involved parties have no defense counsel, they shall themselves present their opinions on the content of the appeal or protest and their proposals.

3. After the procedure participants present their opinions and replies, the procurator shall present the procuracy's opinions on the law observance in the process of settling the administrative case at the appellate stage.

Article 205. Jurisdiction of appellate trial panel

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. To modify part or the whole of the first-instance judgment if the first-in stance court made an unlawful decision in the following cases:

a/ The proving and collection of evidence was adequately carried out in accordance with the provisions of Chapter VI of this Law;

b/ The proving and collection of evidence was not adequately carried out at the first-instance level but evidence has been sufficiently added at the appellate court hearing.

3. To cancel the first-instance judgment and return the case file to the first-instance court for retrial in case there is a serious violation of procedures or new important evidence which the appellant court cannot supplement.

4. To cancel the first-in stance judgment and terminate the settlement of the case if any of the cases specified in Clause 1, Article 120 of this Law arises in the process of first-instance trial.

5. To terminate the settlement of the case according to appellate procedures if the appellate trial must be conducted in the presence of the appellant but the appellant is absent though having been validly summoned twice. In this case the first-instance judgment will take legal effect.

Article 206. Appellate judgment

1. The appellate trial panel shall render an appellate judgment in the name of the Socialist Republic of Vietnam.

2. An appellate judgment contains an introductory part, a part on the case content and reasoning of the court and a part on the ruling.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. In the part on the case content, the appeal or protest and reasoning of the court must be stated the summarized content of the case and ruling of the first-instance court; content of the appeal or protest; reasoning of the appellate trial panel; specific points, clauses and articles of the legal normative documents on which the appellate trial panel has based to settle the case.

In the part on the reasoning of the appellate trial panel must be presented an analysis of the grounds for accepting or rejecting the appeal or protest.

5. In the ruling part must be clearly stated the appellate trial panel's decisions on each specific matter to be settled in the case due to the filing of the appeal or protest, and on the payment of the first-instance court fee and appellate court fee.

6. The appellate judgment takes legal effect on the date it is pronounced.

Article 207. Appellate procedures for rulings of first-instance courts which are appealed or protested against

1. Within 15 days after receiving an appeal or a protest, the appellate court shall hold a session and issue a decision on the settlement of the appeal or protest.

2. A member of the appellate trial panel who has examined the appealed or protested ruling shall briefly present the content of the appealed or protested first-instance ruling, content of the appeal or protest and enclosed documents and evidence (if any).

3. The procurator of the same-level procuracy shall participate in the appellate session and present opinions on the settlement of the appeal or protest before the appellate trial panel makes decision.

4. When examining the first-instance court's ruling which is appealed or protested against, the appellate trial panel has the power to:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ Amend the ruling;

c/ Cancel the ruling and return the case file to the first-instance court for continued settlement of the case.

5. The appellate decision takes legal effect on the date it is issued.

Article 208. Sending of appellate judgments and rulings

Within 30 days after the dale of issuing an appellate judgment or ruling, the appellate court shall send it to the involved parties, the court and procuracy which have conducted the first-instance trial, the same-level procuracy, the competent civil judgment enforcement agency and the immediate superior agency of the defendant.

Chapter XIII

CASSATION PROCEDURES

Article 209. Nature of cassation

Cassation means the review of a legally effective court judgment or ruling which is protested against as a serious law violation in the settlement of (he case is detected.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A legally effective court judgment or ruling may be protested against according to cassation procedures when there is any of the following grounds:

1. There is a serious violation in proceedings;

2. The judgment's ruling or the ruling is incompatible with the objective details of the case;

3. There is a serious error in the application of law.

Article 211. Detection of legally effective judgments or rulings which need to be reviewed according to cassation procedures

1. Within 1 year from the date a court judgment or ruling takes legal effect, if detecting a law violation in such judgment or ruling, the involved parties may make a written request to a person competent to protest as defined in Article 212 of this Law to consider making a protest according to cassation procedures.

2. In case a court, a procuracy, an individual or another agency or organization detects a law violation in a legally effective court judgment or ruling, it/he/she shall notify such violation in writing to a person competent to protest as defined in Article 212 of this Law.

3. The Supreme People's Court and the Supreme People's Procuracy shall guide procedures for receiving and processing written requests for protest according to cassation procedures.

Article 212. Persons with the right to protest according to cassation procedures

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. The presidents of provincial-level courts and the directors of provincial-level procuracies have the right to protest according to cassation procedures against legally effective judgments or rulings of district-level courts.

Article 213. Postponement or suspension of execution of legally effective judgments or rulings.

1. Persons who have the right to protest against legally effective court judgments or rulings may postpone the execution of judgments or rulings in order to consider making a protest according to cassation procedures. The postponement duration must not exceed 3 months.

For a civil ruling in an administrative judgment or ruling, a person have the right to protest may request the civil judgment enforcement agency to postpone the enforcement in accordance with the civil judgment enforcement law.

2. A person who has made a protest according to cassation procedures against a legally effective judgment or ruling may decide to suspend the execution of such judgment or ruling until the cassation decision is issued.

Article 214. Decision to protest according to cassation procedures

A decision to protest according to cassation procedures must contain the following principal details:

1. Serial number and date of the protest decision;

2. Position of the protest decision issuer;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4. Rulings of the legally effective judgment or ruling protested against;

5. Comments and analysis of the violations or errors of the legally effective judgment or ruling protested against;

6. Legal grounds for making the protest decision;

7. Decision to protest part or the whole of the legally effective judgment or ruling;

8. Name of the court that is competent to conduct cassation review of the case;

9. Proposals of the protesting person.

Article 215. Time limit for protest according to cassation procedures

1. Persons having the right to protest according to cassation procedures may only make their protests within 2 years after the date the court judgment or ruling takes legal effect, except the case specified in Clause 2 of this Article.

2. In case the involved party has made a written request for protest according to cassation procedures within the time limit specified in Clause 1, Article 211 of this Law but the person having the right to protest only detects a serious law violation in the legally effective court judgment or ruling after the time limit for protest expires, the time limit for making protests according to cassation procedures applicable to persons having such right will not depend on that specified in Clause 1 of this Article.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 216. Sending of decisions to protest according to cassation procedures

1. A decision to protest according to cassation procedures must be immediately sent to the court that has issued the legally effective judgment or ruling protested against, the involved parties, the competent civil judgment enforcement agency and persons with rights and obligations related to the protested contents.

2. In case the President of the Supreme People's Court or the president of a provincial- level court protests, the protest decision and the case file must be immediately sent to the same-level procuracy. The procuracy shall study the case file within 15 days after the date of receiving it; upon the expiration of such time limit, the procuracy shall transfer the case file to the court competent to review the case according to cassation procedures.

3. In case the Director of the Supreme People's Procuracy or the director of a provincial-level procuracy protests, the protest decision must be immediately sent to the court competent to review the case according to cassation procedures.

Article 217. Modification, supplementation, withdrawal of protests

1. The person who has protested according to cassation procedures may modify or supplement the protest decision if the protest time limit specified in Article 215 of this Law has not yet expired.

2. Before the opening of or during a court hearing, the person who has protested may withdraw his/her protest. The withdrawal of the protest prior to the opening of a court hearing must be recorded in a document for sending under Article 216 of this Law. The withdrawal of the protest during a court hearing shall be recorded in the hearing's minutes and the cassation panel shall issue a decision to terminate the cassation trial.

Article 218. Composition of cassation panel

1. The cassation panel of a provincial-level court is the judges' committee of the provincial-level court; at least two-thirds of the total members shall participate in reviewing a legally effective judgment or ruling according to cassation procedures; the president of the provincial-level court shall preside over the cassation hearing.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. The cassation panel of the Supreme People's Court is the Judges' Council of the Supreme People's Court; at least two-thirds of the total members shall participate in reviewing a legally effective judgment or ruling according to cassation procedures; the President of the Supreme People's Court shall preside over the cassation hearing.

Article 219. Cassation jurisdiction

1. The judges' committee of the provincial-level court shall review according to cassation procedures cases in which legally effective judgments and rulings of district-level courts are protested against.

2. The Administrative Tribunal of the Supreme People's Court shall review according to cassation procedures cases in which legally effective judgments or rulings of provincial-level courts are protested against.

3. The Judges' Council of the Supreme People's Court shall review according to cassation procedures legally effective judgments and rulings of appellate courts or the Administrative Tribunal of the Supreme People's Court which are protested against.

4. When the legally effective judgments or rulings on a single administrative case which fall under the jurisdiction of the courts of different levels are protested against, the competent superior court shall review the whole case according to cassation procedures.

Article 220. Participants in cassation hearings

1. A cassation hearing must be participated by the same-level procuracy.

2. When seeing it necessary, the court may summon persons who have participated in procedures and other persons related to the protest to participate in cassation hearings.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Within 2 months after the date of receiving the protest and case file, the court competent to review the case according to cassation procedures shall open a hearing to review the case according to cassation procedures.

Article 222. Preparations for cassation hearings

The president of a court or the President of the Administrative Tribunal of the Supreme People's Court shall assign a judge to prepare a written presentation on the case at the court hearing. The presentation must summarize the case content and the judgments and rulings of the courts of different levels, and the content of the protest. The presentation document must be sent to members of the cassation panel at least 7 working days before the opening of the cassation hearing.

Article 223. Proceedings at cassation hearings

1. After the presiding judge opens the hearing, a member of the cassation panel shall present the content of the case; the case settlement process; rulings of the legally effective court judgment or ruling protested against, grounds for and reasoning in the protest and proposals of the protesting person.

2. In case procedure participants arc summoned by the court, these persons may present their opinions on the protest decision.

The representative of the procuracy expresses the procuracy's opinions on the protest decision.

3. Members of the cassation panel shall discuss and express their opinions on the settlement of the case. The representative of the procuracy shall present the procuracy's opinions on the settlement of the case.

4. The cassation panel shall vote on the settlement of the case.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The judges' committee of the provincial-level court, the cassation panel of the Administrative Tribunal of the Supreme People's Court or the Judges' Council of the Supreme People's Court shall vote in' the order of voting for and then against the protest and other opinions', if no issue is voted for by more than half of the total number of members of the judges' committee of the provincial-level court, the cassation panel of the Administrative Tribunal of the Supreme People's Court or the Judges' Council of the Supreme People's Court, the court hearing shall be postponed. Within 30 days after the date of issuing the decision to postpone the court hearing, the judges committee of the provincial-level court, the cassation panel of the Administrative Tribunal of the Supreme People's Court or the Judges' Council of the Supreme People's Court shall retry the case with the participation of all members.

Article 224. Scope of cassation

1. The cassation panel shall only review parts of the legally effective judgment or ruling protested against or related to the review of the protested contents.

2. The cassation panel may review parts of the legally effective judgment or ruling which is neither protested nor related to the review of the protested against contents, if these parts infringe upon the interests of the State, or the interests of a third party other than the involved parties in the case.

Article 225. Jurisdiction of cassation panel

1. To reject the protest and uphold the legally effective judgment or ruling.

2. To cancel the legally effective judgment or ruling protested against and uphold the lawful judgment or ruling of a subordinate court which has been cancelled or amended;

3. To cancel the legally effective judgment or ruling protested against for retrial according to first-instance or appellate procedures;

4. To cancel the judgment or ruling of the court which has tried the case and terminate the settlement thereof.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

The cassation panel shall issue a decision to cancel the legally effective judgment or ruling protested against and uphold the judgment or ruling of a subordinate court which conducted the trial lawfully which is cancelled or partially or wholly amended by the legally effective judgment or ruling protested against.

Article 227. Cancellation of legally effective judgments or rulings which are protested against for re-trial according to first-instance or appellate procedures

The cassation panel shall issue a decision to cancel the legally effective judgment or ruling protested against for retrial according to first-instance or appellate procedures in the following cases:

1. The collection of evidence and proving have been carried out inadequately or in contravention of the provisions of Chapter VI of this Law;

2. The conclusions in the judgment or ruling do not conform to the objective details of the case or mere is a serious error in the application of law;

3. The composition of the first-instance or appellate trial panel fails to comply with the provisions of this Law or there is another serious violation of procedural law.

Article 228. Cancellation of judgments or rulings of courts which have settled the cases and termination of the settlement of the cases

The cassation panel shall issue a decision to cancel the judgment or ruling of the court which has settled the case and terminate the settlement of the case if, in the course of first-instance or appellate trial, there arises a case specified in Clause 1, Article 120 of this Law. The cassation court shall deliver the case file back to the court which has conducted the first-instance trial for returning the lawsuit petition together with enclosed documents and evidence to the plaintiff, if so requested.

Article 229. Cassation decision

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. A cassation decision must contain the following details:

a/ Date and venue of the court hearing;

b/ Full names of members of the cassation panel. In case the cassation panel is the judges' committee of the provincial-level people's court or the Judges' Council of the Supreme People's Court, the full name and position of the presiding judge and the number of members participating in the hearing shall be specified;

c/ Full names of the court clerk and the procurator participating in the court hearing;

d/ Name of the case brought to cassation trial by the panel;

e/ Full names and addresses of the involved parties in the case;

f/ Summary of the content of the case, rulings of the legally effective judgment or ruling protested against;

g/ Protest decision; reason for making the protest;

h/ Reasoning of the cassation panel, including an analysis of the grounds for accepting or rejecting the protest;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

j/ Decision of the cassation panel.

Article 230. Effect of cassation decision

A cassation decision takes legal effect on the date of its issuance by the cassation panel.

Article 231. Sending of cassation decision

Within 30 working days counting from the date of issuance of a cassation decision, the cassation panel shall send it to:

1. The involved parties;

2. The court which has rendered the legally effective judgment or ruling protested against;

3. The same-level procuracy and the procuracy competent to supervise judgment execution;

4. The competent civil judgment enforcement agency;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chapter XIV

REOPENING PROCEDURES

Article 232. Nature of reopening

Reopening means the review of a legally effective judgment or ruling which is protested against due to the appearance of newly discovered details which may substantially change the content of the judgment or ruling and which were unknown to the court and the involved parties when the court rendered such judgment or ruling.

Article 233. Grounds for protest according to reopening procedures

A legally effective judgment or ruling shall be protested against according to reopening procedures when there is one of the following grounds:

1. Important details of the case are newly discovered, which the court and involved parties could not know in the course of settlement of the case;

2. There are grounds to prove that the conclusions of the expert and translations of interpreter were untruthful or evidence is forged;

3. The judge, people's jurors or procurator intentionally distorted the case file or deliberately made unlawful conclusions;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 234. Notice and verification of newly discovered details

1. The involved parties or other individuals, agencies or organizations may, when discovering new details of the case, may send a written request to a person having the right to protest defined in Article 235 of this Law for considering making a protest according to reopening procedures.

2. If discovering new details of a case, the procuracy or the court shall notify them in writing to the persons having the right to protest defined in Article 235 of this Law.

Article 235. Persons having the right to protest according to reopening procedures

1. The President of the Supreme People's Court and the Director of the Supreme People's Procurac.y have the right to protest according to reopening procedures against legally effective judgments or rulings of courts of all levels, except decisions of the Judges' Council of the Supreme People's Court.

2. The president of a provincial-level court and the director of a provincial-level procuracy have the right to protest against legally effective judgments or rulings of district-level courts.

3. The person who has protested against a legally effective judgment or ruling may suspend the execution of such judgment or ruling until a reopening decision is made.

Article 236. Time limit for protest according to reopening procedures

The time limit for protest according to reopening procedures is one year counting from the date a person having the right to protest becomes aware of a ground for protest according to reopening procedures specified in Article 233 of this Law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

1. To reject the protest and uphold the legally effective judgment or ruling;

2. To cancel the legally effective judgment or ruling for retrial according to first-in stance procedures provided by this Law.

3. To cancel the judgment or ruling of the court which has tried the cases and terminate the settlement of the case.

Article 238. Application of provisions on reopening procedures

Other provisions on reopening procedures are as the same as relevant provisions on cassation procedures in this Law.

Chapter XV

SPECIAL PROCEDURES FOR REVIEWING DECISIONS OF THE JUDGES' COUNCIL OF THE SUPREME PEOPLE'S COURT

Article 239. Requests, recommendations and proposals for reviewing decisions of the Judges' Council of the Supreme People's Court

1. When there is a ground for ascertaining that there is a serious law violation or a newly discovered important detail which might substantially change the content of a decision of the Judges' Council of the Supreme People's Court, which were unknown to the Judges' Council of the Supreme People's Court and involved parties when such decision was issued, such decision shall be reviewed in any of the following cases:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

b/ It is recommended by the National Assembly's Law Committee;

c/ It is recommended by the Director of the Supreme People's Procuracy;

d/ It is proposed by the President of the Supreme People's Court.

2. If the National Assembly Standing Committee requests, the President of the Supreme People's Court shall report it to the Judges' Council of the Supreme People's Court for reviewing the decision of the Judges' Council of the Supreme People's Court.

3. If the National Assembly's Law Committee or the Director of the Supreme People's Procuracy recommends or the President of the Supreme People's Court discovers a violation or new detail, the President of the Supreme People's Court shall report it to the Judges' Council of the Supreme People's Court for considering such request or recommendation.

If agreeing with the recommendation of the National Assembly's Law Committee or the Director of the Supreme People's Procuracy or with the proposal of the President of the Supreme People's Court, the Judges' Council of the Supreme People's Court shall issue a decision to assign the President of the Supreme People's Court to study the case file and report to the Judges' Council of the Supreme People's Court for consideration and decision. If the Judges' Council of the Supreme People's Court disagrees with such recommendation or proposal, it shall issue a written notice clearly stating the reason.

4. The meeting of the Judges' Council of the Supreme People's Court to consider the recommendation or proposal mentioned in Clause 3 of this Article must be attended by the Director of the Supreme People's Procuracy.

Article 240. Procedures and competence for reviewing decisions of the Judges' Council of the Supreme People's Court

1. The President of the Supreme People's Court shall organize study of the case file, verify and collect documents and evidence, and report to the Judges" Council of the Supreme People's Court to review the decision of the Judges' Council of the Supreme People's Court within 4 months after receiving the request of the National Assembly Standing Committee mentioned in Clause 2, Article 239 or receiving the decision of the Judges' Council of the Supreme People's Court mentioned in Clause 3. Article 239 of this Law.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. After listening to the report of the President of the Supreme People's Court, opinions of the Director of the Supreme People's Procuracy and related persons, agencies and organizations (if any) at the meeting, the Judges' Council of the Supreme People's Court may issue a decision to cancel the decision of the Judges' Council of the Supreme People's Court that involves a serious law violation or when there is a new important detail that substantially changes the content of such decision: cancel the effective judgment or ruling of a subordinate court that involves a serious law violation or when there is a new important detail that substantially changes the content of such judgment or ruling, and depending on a case-by-case basis, make the following decision:

a/ To reject the lawsuit claim, if it is not based on any legal grounds;

b/ To accept part or the whole of the lawsuit claim, cancel part or the whole of the administrative decision which is illegal; to compel the state agency or competent person in the state agency to perform its/his/her task or official duty in accordance with law;

c/ To accept part or the whole of the lawsuit claim, declare illegal some or all of administrative acts concerned; to compel the state agency or competent person in the state agency to terminate such illegal acts;

d/ To accept the lawsuit claim, cancel the disciplinary decision on dismissal which is illegal; to compel the head of the agency or organization to perform his/her task or official duty in accordance with law;

e/ To accept part or the whole of the lawsuit claim, cancel part or the whole of the decision on settlement of the complaint about the decision on handling of a competition case which is illegal; compel the agency or competent person that has issued the decision on settlement of the complaint about the decision on handling of the competition case to resettle the case in accordance with the Competition Law;

f/ To Identify compensation liabilities in the cases specified at Points b, c, d and e. Clause 3 of this Article, compel agencies, organizations to pay damages and restore the rights and legitimate interests of individuals, agencies and organizations which were infringed upon by the administrative decision, administrative act, disciplinary decision on dismissal or decision on handling of the competition case; to identify the compensation liability of the Supreme People's Court for its decision which is cancelled for a serious law violation due to unintentional or intentional fault and has damaged the involved party, or indemnify the liability to indemnify asset value in accordance with law;

g/ To recommend a competent state agency or the head of a competent state agency to consider the liability of the state agency or competent person in the state agency in case of intentional law violation causing serious consequences to individuals, agencies and organizations.

4. The decision of the Judges' Council of the Supreme People's Court must be voted for by at least three-quarters of total members of the Council.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chapter XVI

PROCEDURES FOR EXECUTING COURT JUDGMENTS OR RULINGS ON ADMINISTRATIVE CASES

Article 241. Court judgments or rulings on administrative cases to be executed

1. Legally effective judgments or rulings or parts thereof of the first-instance court which are not appealed or protested against according to appellate procedures.

2. Judgments or rulings of the appellate court.

3. Cassation decisions or reopening decisions of the court.

4. Decisions issued according to special procedures of the Judges' Council of the Supreme People's Court under Article 240 of this Law.

5. Decisions of the court to apply provisional urgent measures though they may be appealed or protested against.

Article 242. Explanation of court judgment and ruling

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. The presiding judge of the court hearing or session shall explain the judgment or ruling of the court. In case he/she no longer works as judge of the court, the president of such court shall explain the judgment or ruling.

3. Explanation of a court judgment or ruling must be based on the judgment or ruling, minutes of the court hearing or session and minutes of deliberation.

4. Within 15 days after the date of receiving a written request, the court shall issue a written explanation and send it to the individuals, agencies and organizations that ere provided or delivered the judgment or ruling under this Law.

Article 243. Execution of court judgment and ruling

1. A court judgment or ruling on an administrative case specified in Article 241 of this Law shall be executed as follows:

a/ If it rejects the lawsuit petition concerning an administrative decision, disciplinary decision on dismissal, decision on settlement of a complaint about the decision on handling of a competition case or voter list, (he involved parties shall continue implementing such decision in accordance with law;

b/ If it cancels the whole or part of an administrative decision, decision on settlement of a complaint about the decision on handling of a competition case, the decision or part of the decision which is cancelled will no longer be effective. The involved parties shall execute the judgment or ruling based on the rights and obligations already identified therein;

c/ If it cancels the disciplinary decision on dismissal, this decision will no longer be effective. Within 10 days after receiving the judgment or ruling, the head of the agency or organization having issued such disciplinary decision shall execute the judgments ruling;

d/ If it declares illegal the administrative act taken, the person obliged to execute the judgment shall terminate such administrative act on the date of receiving the judgment or ruling;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

f/ If it compels the voter list-making agency to modify or supplement the voter list, the person obliged to execute the judgment shall immediately modify or supplement the list upon receiving the judgment or ruling;

g/ If the court issues a decision on application of provisional urgent measures, the person to whom such measures are applied shall immediately implement such decision upon receiving it;

h/ Rulings on assets in the judgment, or ruling shall be executed in accordance with the civil judgment enforcement law.

2. The person obliged to execute a judgment shall report in writing on the result of execution to the civil judgment enforcement agency of the same level with the court which has conducted first-instance trial of the case.

Article 244. Request for execution of court judgment or ruling

1. In case the person obliged to execute a judgment fails to execute the judgment, the person in favor of whom the judgment is executed may request the person obliged to execute the judgment to immediately execute the. court judgment or ruling specified at Point f or g, Clause 1, Article 243 of this Law.

2. After 30 days counting from the date of receiving a legally effective court judgment or ruling or upon the expiration of the time limit for executing a court judgment or ruling, if the person obliged to execute a judgment fails to execute the judgment, the person in favor of" whom the judgment is executed may request in writing person obliged to execute the judgment to execute the court judgment or ruling under Point b, c, d or e. Clause 1, Article 243 of this Law.

3. If the person obliged to execute a judgment fails to execute the court judgment or ruling, within 15 days after the date of making a written request under Clause 2 of this Article, the person in favor of whom the judgment is executed may send a written request to the civil judgment enforcement agency of the place in which the court which has conducted the first-instance trial is located to urge the execution of the judgment or ruling. Upon receiving such request, the civil judgment enforcement agency shall urge the person concerned to execute the judgment and advise in writing the immediate superior agency of such person to direct the execution and the same-level procuracy to supervise the execution.

4. Upon receiving the written request of the person in favor of whom a judgment is executed for urging the judgment execution under Clause 3 of this Article, the civil judgment enforcement agency shall open a book to monitor and manage the execution for such person. The person in favor of whom a judgment is executed shall provide the civil judgment enforcement agency a copy of the court judgment or ruling and other related documents to prove that though having received a valid written request, the person obliged to execute a judgment still deliberately fails to execute the judgment.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 245. Responsibilities for complying with requests for judgment execution

1. Within 30 days after receiving a document of the civil judgment enforcement agency urging the execution of the court judgment or ruling, the person obliged to execute a judgment shall inform in writing his/her execution to the civil judgment enforcement agency.

2. Upon the expiration of the time limit specified in Clause 1 of this Article, if the person obliged to execute a judgment fails to execute the judgment or does not inform the result of execution, the civil judgment enforcement agency shall notify in writing the immediate superior agency of such person thereof for examination and direction of the judgment execution and handling his/her liability under law. and at the same time send a notice to the civil judgment enforcement management agency or the immediate superior civil judgment enforcement management agency for monitoring and assistance to the immediate superior agency of such person in directing the execution.

3. Within 30 days after receiving the written notice of the judgment enforcement agency specified in Clause 2 of this Article, the immediate superior agency of the person obliged to execute a judgment shall examine and direct the judgment execution in accordance with law and notify the judgment enforcement agency thereof.

Article 246. Stale management of execution of administrative judgment

1. The Government shall perform the unified state management of the execution of administrative judgments nationwide; coordinate with the Supreme People's Court and the Supreme People's Procuracy in the state management of the execution of administrative judgments; and annually report to the National Assembly on the execution of administrative judgments.

2. The Ministry of Justice shall take responsibility before the Government for performing the state management of the execution of administrative judgments, and has the following tasks and powers:

a/ Promulgating or submitting to competent agencies for promulgation legal documents on execution of administrative judgments;

b/ Assuring sufficient personnel, physical foundations and equipment for the state management of the execution of administrative judgments;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d/ Examining, inspecting and settling complaints and denunciations about the management of the execution of administrative judgments;

e/ Reporting to the Government on the execution of administrative judgments;

f/ Making and implementing plans on statistics, monitoring and review of the execution of administrative judgments.

3. The civil judgment enforcement management agency and the civil judgment enforcement agency under the Ministry of Justice shall assist the Minister of Justice in performing the state management of the execution of administrative judgments and performs the tasks defined in this Law and the Government's regulations.

Article 247. Handling of violations in the execution of administrative judgment

1. Agencies, organizations and individuals that are obliged execute court judgments or rulings but intentionally fail to execute them shall, depending on a case-by-case basis, be administratively sanctioned, disciplined or examined for penal liability.

2. Those who abuse their positions and powers to intentionally obstruct the judgment execution shall, depending on a case-by-case basis, be administratively sanctioned, disciplined or examined for penal liability; if causing damage, they shall pay compensations in accordance with law.

Article 248. Supervision of the execution of administrative judgment

The procuracies shall, within the scope of their tasks and powers, supervise the law observation by the involved parties and individuals, agencies and organizations related to the execution of court judgments or rulings in order to ensure the timely, full and lawful execution.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chapter XVII

COMPLAINTS AND DENUNCIATIONS IN ADMINISTRATIVE PROCEDURES

Article 249. Decisions and acts in administrative procedures which may be complained about

1. Individuals, agencies and organizations may complain about decisions or acts of administrative procedure-conducting agencies or persons in administrative procedures when they have grounds to believe that such decisions or acts are illegal or infringing upon their rights and legitimate interests.

2. If being appealed or protested against, complained about or petitioned, first-instance, appellate, cassation or reopening judgments or rulings of courts or other procedural decisions issued by administrative procedure-conducting persons shall not be settled according to the provisions of this Chapter but shall be settled according to the provisions of corresponding chapters of this Law.

Article 250. Rights and obligations of complainant

1. The complainant has the following rights:

a/ To lodge a complaint by himself/herself or through a representative;

b/ To lodge a complaint at any stage of settlement of the case;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d/ To receive a written reply on the acceptance of his/her complaint for settlement; to receive the complaint settlement decision;

e/ To have his/her rights or legitimate interests restored; to receive damages in accordance with law.

2. The complainant has the following obligations:

a/ To lodge a complaint with a person who is competent to settle it;

b/ To give truthful statements, provide information and documents to the person settling the complaint; to take responsibility before law for the contents of their statements and provided information and documents;

c/ To strictly abide by the complaint settlement decision which has taken legal effect.

Article 251. Rights and obligations of complained person

1. The complained person has the following rights:

a/ To produce evidence of the legality of his/ her decision or act in administrative procedures which is complained about;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. The complained person has the following obligations:

a/ To explain his/her decision or act in administrative procedures being complained about; provide relevant information or documents when so requested by competent agencies, organizations or persons;

b/ To strictly abide by the complaint settlement decision which has taken legal effect;

c/ To compensate for damage or reimburse or remedy the consequences caused by his/her illegal decisions or acts in administrative procedures as required by law.

Article 252. Statute of limitations for lodging a complaint

The statute of limitations for lodging a complaint is 15 days counting from the date the complainant receives or knows about the procedural decision or act which he/she considers illegal.

In case the complainant cannot exercise his/ her right to lodge a complaint within the time limit stated in this Article because of a force majeure event or an objective obstacle, the duration in which the force majeure event or objective obstacle exists shall not be counted into the statute of limitations for complaint.

Article 253. Competence and time limit for settlement of complaints against procurators, deputy directors or directors of procuracies

Complaints about procedural decisions or acts of procurators or deputy directors of procuracies shall be settled by the directors of such procuracies within 15 days after receiving the complaints. If disagreeing with the settlement results, the complainants may lodge their complaints with the immediate superior procuracies. Within 15 days after receiving the complaints, the directors of the immediate superior procuracies shall consider and settle them.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Article 254. Competence and time limit for settlement of complaints against court clerks, people's jurors, judges, vice presidents or presidents of courts

Complaints about procedural decisions or acts of court clerks, people's jurors, judges, or vice presidents of courts shall be settled by the courts' presidents within 15 days after receiving the complaints; if disagreeing with the settlement results, the complainants may lodge their complaints with the immediate superior courts. Within 15 days after receiving the complaints, the presidents of the immediate superior courts shall consider and settle them.

Complaints about procedural decisions or acts of presidents of courts shall be settled by the presidents of the immediate superior courts within 15 days after receiving the complaints.

Complaint settlement decisions of presidents of courts must be sent to complainants and same-level procuracies.

Article 255. Competence and time limit for settlement of complaints against experts

Complaints about acts of experts in administrative procedures shall be settled by the heads of the expert-examination organizations which directly manage the experts within 15 days after receiving the complaints; if disagreeing with the settlement results, the complainants may lodge complaint with the heads of the immediate superior agencies managing the expert-examination organizations. Within 15 days after receiving the complaints, the heads of the immediate superior agencies shall consider and settle them.

Article 256. Persons with the right to denounce

Citizens may denounce to competent agencies, organizations or persons illegal acts of procedure-conducting agences or persons which cause or threaten to cause damage to the State's interests or rights and legitimate interests of citizens, agencies or organizations.

Article 257. Rights and obligations of denouncer

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ To file his/her in writing or personally present the denunciation to a competent agency, organization or individual;

b/ To request his/her full name, address and autograph be kept secret;

c/ To request the result of settlement of his/ her denunciation be informed to him/her;

d/ To request competent agencies, organizations or persons to protect him/her from intimidation, repression or revenge.

2. The denouncer has the following obligations:

a/ To honestly present the content of his/her denunciation;

b/ To clearly state his/her full name and address;

c/ To take responsibility before law for untruthful denunciation.

Article 258. Rights and obligations of denounced person

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

a/ To be notified of the denunciation content;

b /To produce evidence that the denunciation content is untrue;

c/ To have his/her rights and legitimate interests that have been infringed upon restored; to have his/her honor restored; and to receive compensation for the damage caused by the untrue denunciation;

 d/ To request competent agencies, organizations or persons to handle persons who gave untruthful denunciations.

2. The denounced person has the following obligations:

a/ To explain his/her denounced act; to provide relevant information and documents when so requested by competent agencies, organizations or persons;

b/ To strictly abide by the handling decision of the competent agency, organization or person;

c/ To pay damages, reimburse or remedy consequences caused by his/her illegal administrative procedural acts as required by law.

Article 259. Competence and time limit for settlement of denunciations

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

In case the denounced person is the president, a vice president or a court or the director or a deputy director of a procuracy, the president of the immediate superior court or the director of the immediate superior procuracy shall settle the case.

The time limit for settlement of a denunciation is 60 days after accepting the denunciation; for complicated cases, this time limit may be longer but must not exceed 90 days.

2. Denunciations of illegal acts which show criminal signs shall be settled according to the provisions of the Criminal Procedure Code.

Article 260. Procedures for complaint and denunciation settlement

The procedures for settlement of complaints and denunciations comply with the provisions of this Chapter and other legal provisions on complaints and denunciations which are not contrary to the provisions of this Chapter.

Article 261. Responsibilities of persons competent to settle complaints or denunciations

1. Competent agencies, organizations or persons shall, within the scope of their tasks and powers, receive and promptly and lawfully settle complaints or denunciations; to strictly handle violators: apply necessary measures to prevent possible damage; to ensure strict execution of settlement decisions and take responsibility before law for their decisions.

2. Those who are competent to settle complaints or denunciations but fail to settle them, show irresponsibility in settling them or settle them illegally shall, depending on the nature and seriousness of their violations, be disciplined or examined for penal liability; if causing damage, they shall pay compensations according to law.

Article 262. Supervision of law observation in the settlement of complaints and denunciations in administrative procedures

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chapter XVIII

IMPLEMENTATION PROVISIONS

Article 263. Effect

1. This Law takes effect on July 1. 2011.

2. The May 21. 1996 Ordinance on Procedures for Settlement of Administrative Cases. Ordinance No. 10/1998/PL-UBTVQH10, and Ordinance No. 29/2006/PL-UBTVQH11 Amending and Supplementing a Number of Articles of the Ordinance on Procedures for Settlement of Administrative Cases cease to be effective on the effective date of this Law.

Article 264. To amend and supplement a number of articles of the Land Law

1. To amend and supplement Clause 2, Article 136 of the Land Law as follows:

"2. Disputes over land use rights to which the involved parties have no land use right certificates or any of the papers specified in Clauses 1, and and 5. Article 50 of (his Law shall be settled as follows:

a/ In case the chairperson of the People's Committee of the rural district, urban district, town or provincial city has settled the dispute but one or all of the involved parties disagree(s) with such decision, he/she/they may lodge a complaint with the chairperson of the People's Committee of the province or centrally run city concerned for settlement or may initiate a lawsuit under the Law on Administrative Procedures;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. To amend and supplement Article 138 of the Land Law as follows:

"Article 138. Complaints and denunciations concerning land-related administrative decisions or acts

Land users may lodge complaints about land-related administrative decisions or acts.

The order and procedures for settlement of complaints about land-related administrative decisions or acts comply with the law on complaints. The order and procedures for settlement of lawsuits about land-related administrative decisions or acts compl with the provisions of the Law on Administrative Procedures."

Article 265. Implementation detailing and guidance

The Government, the Supreme People's Court and the Supreme People's Procuracy shall, within the ambit of their respective tasks and powers, detail and guide the articles and clauses assigned in this Law; and guide other necessary provisions of this Law to meet state management requirements.

This Law was passed on November 24,2010, by the XIIth National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam at its 8th Session.-

 

 

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

 

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Luật tố tụng hành chính 2010

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


122.095

DMCA.com Protection Status
IP: 18.119.122.69
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!