Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Số hiệu: 1265/1998/QĐ-BTC Loại văn bản: Quyết định
Nơi ban hành: Bộ Tài chính Người ký: Tào Hữu Phùng
Ngày ban hành: 22/09/1998 Ngày hiệu lực: Đã biết
Ngày công báo: Đang cập nhật Số công báo: Đang cập nhật
Tình trạng: Đã biết

BỘ TÀI CHÍNH
********

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
********

Số: 1265/1998/QĐ-BTC

Hà Nội, ngày 22 tháng 9 năm 1998

 

QUYẾT ĐỊNH

CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH SỐ 1265/1998/QĐ-BTC NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 1998 VỀ VIỆC BỔ SUNG MÔN HỌC VÀ BAN HÀNH ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC THUỘC KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO TRUNG HỌC TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH

Căn cứ Nghị định số 15/CP ngày 02/3/1993 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý Nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ;
Căn cứ Nghị định số 178/CP ngày 28/10/1994 của Chính phủ về nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy Bộ Tài chính;
Căn cứ Quyết định số 2759/QĐ ngày 20/10/1991 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về xây dựng, quản lý chương trình môn học trong trường Trung học chuyên nghiệp và dạy nghề.
Xét đề nghị của Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo,

QUYẾT ĐỊNH

Điều 1:

1. Bổ sung các môn học sau đây vào kế hoạch đào tạo bậc trung học tài chính kế toán đã ban hành theo Quyết định số 1077 TC/QĐ/TCCB ngày 25/10/1994 của Bộ trưởng Bộ Tài chính:

1.1. Môn học Quản trị doanh nghiệp: 45 tiết

1.2. Môn học Kinh tế đối ngoại: 45 tiết

2. Ban hành đề cương môn học Quản lý ngân sách Nhà nước, đề cương môn học Thuế giảng dạy cho chuyên ngành Quản lý ngân sách Nhà nước, đề cương (sửa đổi, bổ sung) các môn học: Marketing, Kiểm toán, Kinh tế vi mô thuộc Kế hoạch đào tạo bậc trung học tài chính kế toán (các đề cương đính kèm).

Điều 2:

- Các môn học mới bổ sung trong kế hoạch đào tạo được thực hiện từ năm học 1999 - 2000.

- Đề cương các môn học ban hành và sửa đổi, bổ sung nêu trên được thống nhất thực hiện từ năm học 1998 - 1999.

Điều 3: Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ và đào tạo, Chánh Văn phòng Bộ Tài chính, Hiệu trưởng các trường Cao đẳng, Trung học Tài chính - Kế toán trực thuộc Bộ Tài chính và Hiệu trưởng các trường Trung học Kinh tế các tỉnh, thành phố có đào tạo bậc trung học hai ngành tài chính tiền tệ và hạch toán chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

 

Tào Hữu Phùng

(Đã ký)

 

 

ĐỀ CƯƠNG CÁC MÔN HỌC
(Kèm theo Quyết định số 1265/QĐ-BTC ngày 22/9/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

(Giảng dạy ở bậc trung học, chuyên ngành Quản lý ngân sách)

Thời gian 140 tiết /Tuc5-70

Phần 1

Chương 1:

I. KHÁI NIỆM:

1. Sự xuất hiện NSNN:

2. Một số quan niệm về NSNN:

3. Khái niệm NSNN:

II. TÍNH CHẤT:

1. NSNN ta là ngân sách sản xuất:

2. NSNN ta là Ngân sách thống nhất:

3. NSNN ta là ngân sách quần chúng:

4. NSNN ta là ngân sách mang tính kế hoạch:

III. CHỨC NĂNG:

1. Chức năng phân phối:

2. Chức năng giám đốc:

IV. VAI TRÒ:

1. Huy động nguồn tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu và thực hiện việc cân đối thu, chi tài chính của Nhà nước:

2. Là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế - xã hội của Nhà nước (về mặt kinh tế, xã hội và thị trường):

Chương 2:

I. KHÁI NIỆM, CĂN CỨ VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC HỆ THỐNG NSNN:

1. Khái niệm:

2. Căn cứ:

3. Nguyên tắc:

4. Sơ đồ hệ thống NSNN:

II. PHÂN CẤP NSNN:

1. Khái niệm phân cấp NSNN:

2. Nguyên tắc phân cấp NSNN:

3. ý nghĩa của phân cấp NSNN:

4. Phân định nguồn thu và nhiệm vụ chi giữa các cấp ngân sách:

III. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI, CHỦ TỊCH NƯỚC, CHÍNH PHỦ VÀ CÁC CƠ QUAN KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NSNN:

1. Nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong quản lý NSNN (Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Uỷ ban kinh tế và ngân sách của Quốc hội, Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban khác của Quốc hội);

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước:

3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ:

4. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Tài Chính:

5. Nhiệm vụ, quyền hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư:

6. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:

7. Nhiệm vụ, quyền hạn của các Bộ, ngành:

8. Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân:

IV. MỤC LỤC NSNN:

1. ý nghĩa của Mục lục ngân sách (trình bầy khái niệm và ý nghĩa): 2. Yêu cầu: 3. Căn cứ: 4. Nội dung của mục lục ngân sách (trình bầy Chương - Loại, khoản - Nóm, tiểu nhóm - Mục, tiểu mục):

Phần 2

 THU - CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

Chương 3:

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA THU NSNN:

1. Khái niệm:

2. Đặc điểm:

3. Vai trò:

II. NGUỒN THU, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN THU NSNN:

1. Nguồn thu của NSNN (khái niệm nguồn thu, nguồn thu trong nước, nguồn thu ngoài nước): Trình bày chi tiết các khoản thu từ hoạt động kinh tế của nhà nước; các khoản đóng góp của tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định pháp luật; các khoản do Nhà nước vay để bù đắp bội chi được đưa vào cân đối ngân sách (Các chương sau không trở lại nội dung này; các khoản thu từ thuế, phí và lệ phí được tách ra môn học riêng).

2. Những nhân tố ảnh hưởng đến nguồn thu và mức động viên nguồn thu vào NSNN:

3. Phân loại thu NSNN:

3.1. Thu trong cân đối ngân sách:

3.2. Thu để bù đắp thiếu hụt ngân sách:

III. CHÍNH SÁCH, CHẾ ĐỘ THU NSNN:

1. Quan điểm xây dựng chính sách, chế độ thu NSNN:

2. Nguyên tắc xây dựng chính sách, chế độ thu NSNN:

Chương 4:

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NỘI DỤNG VÀ PHÂN LOẠI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

1. Khái niệm:

2. Đặc điểm: 3. Nội dung:

4. Phân loại chi NSNN (nhấn mạnh phân loại theo chức năng nhà nước):

II. VAI TRÒ CỦA CHI NSNN:

1. Chi NSNN là điều kiện quyết định đến việc thực hiện các nhiệm vụ của Nhà nước:

2. Chi NSNN là công cụ quan trọng để thực hiện vai trò của Nhà nước trong quản lý sản xuất kinh doanh:

III. NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CÔNG CỤ QUẢN LÝ CHI NSNN:

1. Nguyên tắc chi NSNN:

1.1. Cấp phát và sử dụng nguồn vốn của NSNN phải có dự toán:

1.2. Cấp phát và sử dụng nguồn vốn của NSNN theo mục tiêu đã định:

1.3. Cấp phát và sử dụng nguồn vốn của NSNN đảm bảo cân đối giữa khả năng và nhu cầu trong quản lý và điều hành NSNN:

1.4. Cấp phát và sử dụng nguồn vốn của NSNN đảm bảo tiết kiệm và hiệu quả:

2. Công cụ quản lý chi NSNN:

2.1. Định mức chi:

2.2. Tiêu chuẩn tài chính:

2.3. Giới hạn tài chính: 2.4. Chỉ tiêu tài chính:

Chương 5:

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NSNN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN:

1. Đặc điểm:

1.1. Là khoản chi mang tính chất tích luỹ:

1.2. Là khoản chi mang tính chất không hoàn trả trực tiếp:

2. Vai trò:

2.1. Góp phần thúc đẩy nâng cao năng suất lao động xã hội, giải quyết việc làm, khắc phục một phần mất cân đối trong nền kinh tế:

2.2. Xét góc độ quản lý, chi NSNN cho phát sinh kinh tế là biện pháp để Nhà nước thực hiện chức năng can thiệp ở tầm vĩ mô vào quá trình kinh tế:

II. NỘI DUNG CỦA CHI NSNN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN:

1. Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội:

2. Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước:

3. Chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia và các quỹ hỗ trợ phát triển đối với chương trình, dự án phát triển kinh tế:

4. Chi dự trữ nhà nước:

III. LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI NSNN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN:

1. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi đầu tư xây dựng:

1.1. Lập kế hoạch:

1.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

2. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi đầu tư và hỗ trợ vốn:

2.1. Lập kế hoạch:

2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch

3. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi cho quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia:

3.1. Lập kế hoạch:

3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

4. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi dự trữ nhà nước:

4.1. Lập kế hoạch:

4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

Chương 6:

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NSNN CHO HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP:

1. Đặc điểm:

1.1. Đặc điểm của hoạt động sự nghiệp:

1.2. Đặc điểm của chi NSNN cho hoạt động sự nghiệp:

2. Vai trò:

2.1. Chi NSNN cho sự nghiệp tạo ra tiền đề quyết định đến sự tăng trưởng của nền kinh tế:

2.2. Chi NSNN cho sự nghiệp là biện pháp quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội:

II. LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI NSNN CHO CÁC HOẠT ĐỘNG SỰ NGHIỆP:

1. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi sự nghiệp kinh tế:

1.1. Lập kế hoạch:

1.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

2. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo: 2.1. Lập kế hoạch:

2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

3. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi sự nghiệp y tế.

3.1. Lập kế hoạch:

3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

4. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi cho hoạt động khoa học - công nghệ:

4.1. Lập kế hoạch:

4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

5. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi sự nghiệp văn hoá, thông tin; 5.1. Lập kế hoạch:

5.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

6. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi sự nghiệp thể dục, thể thao:

6.1. Lập kế hoạch:

6.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

7. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi sự nghiệp xã hội:

7.1. Lập kế hoạch:

7.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch:

Chương 7:

I. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHI NSNN CHO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUỐC PHÒNG, AN NINH VÀ CHI KHÁC:

1. Đặc điểm:

1.1. Khoản chi không trực tiếp sản xuất, mang tính chất tiêu dùng:

1.2. Nguồn trang trải chủ yếu từ NSNN do đó phụ thuộc tình hình NSNN:

2. Vai trò:

2.1. Đảm bảo hoạt động của hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan quản lý xã hội các cấp, cơ quan an ninh và lực lượng vũ trang:

2.2. Góp phần tăng cường vai trò và hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nước, là khoản chi gián tiếp phục vụ sự phát triển kinh tế - xã hội:

2.3. Góp phần củng cố và tăng cường sức mạnh của nhà nước:

II. NỘI DUNG CHI NSNN CHO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUỐC PHÒNG AN NINH VÀ CHI KHÁC:

1. Nội dung chi quản lý hành chính:

2. Nội dung chi quốc phòng, an ninh:

3. Chi khác:

III. LẬP KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHI NSNN CHO QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH, QUỐC PHÒNG AN NINH VÀ CHI KHÁC:

1. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi NSNN cho quản lý hành chính:

1.1. Lập kế hoạch:

1.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch chi NSNN cho quản lý hành chính:

2. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi NSNN cho quốc phòng, an ninh: 2.1. Lập kế hoạch:

2.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch chi NSNN cho quốc phòng, an ninh: 3. Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện kế hoạch chi NSNN cho chi khác:

3.1. Lập kế hoạch:

3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch chi NSNN cho chi khác:

Phần 3

Chương 8:

LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC:

I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA CỦA LẬP DỰ TOÁN NSNN:

1. Khái niệm:

2. ý nghĩa:

2.1. Là khâu mở đầu có tính chất quyết định đến hiệu quả trong quá trình điều hành, quản lý NSNN .

2.2. Là cơ hội để thẩm tra tính đúng đắn, hiện thực và cân đối của kế hoạch kinh tế - xã hội:

2.3. Thông qua lập dự toán NSNN kiểm tra các bộ phận của kế hoạch tài chính khác:

2.4. Là một trong những công cụ điều chỉnh quá trình kinh tế - xã hội:

II. YÊU CẦU, CĂN CỨ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG DỰ TOÁN NSNN:

1. Yêu cầu của dự toán NSNN:

1.1. Dự toán NSNN phải được xây dựng trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và có nội dung tích cực trở lại với kế hoạch kinh tế - xã hội:

1.2. Dự toán NSNN phải góp phần phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển:

2. Căn cứ lập dự toán NSNN:

2.1. Nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh:

2.2. Những nhiệm vụ cụ thể của các Bộ, ngành, địa phương:

2.3. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước; tỉ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và mức bổ sung của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới đã được quy định:

2.4. Chế độ thu; chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách:

2.5. Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách năm sau; thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về việc lập dự toán ngân sách và văn bản hướng dẫn của các Bộ:

2.6. Số kiểm tra về dự toán ngân sách do cơ quan có thẩm quyền thông báo:

2.7. Tình hình thực hiện dự toán ngân sách các năm trước:

3. Trình tự xây dựng dự toán NSNN:

3.1. Hàng năm trước ngày 15 tháng 6, Thủ tướng Chính phủ ra chỉ thị về việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách, làm căn cứ hướng dẫn lập dự toán NSNN:

3.2. Bộ Tài chính hướng dẫn các cơ quan Trung ương, các địa phương về yêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán NSNN và thông báo số kiểm tra về dự toán NSNN:

3.3. Các cơ quan Trung ương, Uỷ ban nhân dân tỉnh hướng dẫn và thông báo số kiểm tra về dự toán ngân sách cho các đơn vị trực thuộc và UBND cấp dưới lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý: 3.4. Các đơn vị dự toán và các doanh nghiệp Nhà nước lập dự toán thu, chi Ngân sách thuộc phạm vi nhiệm vụ được giao, gửi cơ quan quản lý cấp trên:

3.5. Các cơ quan Nhà nước ở Trung ương và địa phương lập dự toán thu chi ngân sách thuộc phạm vi trực tiếp quản lý, xem xét dự toán do các đơn vị trực thuộc lập; tổng hợp và lập dự toán thu, chi ngân sách thuộc phạm vi quản lý gửi cơ quan tài chính cùng cấp, đồng gửi một số cơ quan liên quan:

4. Quyết định, phân bổ và giao dự toán NSNN:

III. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN TÀI CHÍNH CÁC CẤP TRONG QUÁ TRÌNH LẬP DỰ TOÁN NSNN:

1. Bộ Tài chính:

2. Cơ quan tài chính các cấp:

Chương 9:

I. Ý NGHĨA, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA CHẤP HÀNH NSNN:

1. ý nghĩa:

1.1. Chấp hành NSNN đúng đắn và có hiệu quả là tiền đề quan trọng bảo đảm điều kiện để thực hiện các chỉ tiêu ghi trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội:

1.2. Chấp hành NSNN là khâu quan trọng trong quá trình quản lý NSNN:

2. Mục tiêu:

2.1. Thực hiện có kết quả các chỉ tiêu thu, chi đã ghi trong dự toán NSNN:

2.2. Kiểm tra việc chấp hành các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức về kinh tế, tài chính của Nhà nước:

3. Nhiệm vụ:

3.1. Các cơ quan nhà nước:

3.2. Các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức và cá nhân: 3.3. Cơ quan tài chính các cấp:

II. NỘI DUNG TỔ CHỨC CHẤP HÀNH NSNN:

1. Chấp hành kế hoạch thu NSNN:

1.1. Yêu cầu của chấp hành kế hoạch thu NSNN:

1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thu (cơ quan thuế và cơ quan Nhà nước giao nhiệm vụ thu ngân sách):

2. Chấp hành kế hoạch chi NSNN:

2.1. Yêu cầu:

2.2. Những quy định trong việc cấp phát kinh phí NSNN:

2.3. Kiểm soát chi NSNN qua KBNN:

III. TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN TÀI CHÍNH VÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC QUẢN LÝ, CẤP PHÁT CHI NSNN:

1. Trách nhiệm của cơ quan tài chính:

2. Trách nhiệm của cơ quan Nhà nước ở Trung ương và địa phương:

IV. KIỂM TRA, THANH TRA, KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM CÁC CHẾ ĐỘ THU, CHI VÀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCH:

1. Công tác kiểm tra, thanh tra:

2. Công tác khen thưởng và xử lý vi phạm:

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Quyết định 1265/1998/QĐ-BTC ngày 22/09/1998 bổ sung môn học và ban hành đề cương môn học thuộc kế hoạch đào tạo trung học tài chính kế toán do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.914

DMCA.com Protection Status
IP: 3.17.150.163
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!