BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
*****

Số: 88/2007/TT-BNN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
******

Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2007

 

THÔNG TƯ

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CÔNG TÁC KIỂM DỊCH THỰC VẬT NỘI ĐỊA

Để thi hành Pháp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật ngày 08 tháng 8 năm 2001 và Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày 05 tháng 01 năm 2007 của Chính phủ về Kiểm dịch thực vật; để công tác kiểm dịch thực vật nội địa hoạt động có hiệu quả và thống nhất, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn việc thực hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa tại các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương như sau:

I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

1. Nguyên tắc kiểm dịch thực vật nội địa

Kiểm dịch thực vật nội địa là một khâu không thể tách rời với công tác bảo vệ thực vật và kiểm dịch thực vật xuất nhập khẩu.

Kiểm dịch thực vật nội địa phải phát hiện kịp thời, chính xác và áp dụng biện pháp xử lý có hiệu quả dịch hại thuộc diện điều chỉnh xuất hiện tại địa phương.

2. Phạm vi áp dụng

Thông tư này áp dụng trong lĩnh vực kiểm dịch thực vật nội địa trên phạm vi toàn quốc.

3. Đối tượng áp dụng

Tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài có hoạt động liên quan đến công tác kiểm dịch thực vật nội địa phải thực hiện theo các quy định tại Thông tư này.

4. Quy định đối với cán bộ kiểm dịch thực vật

Trong khi làm nhiệm vụ phải mang sắc phục, phù hiệu, cấp hiệu và thẻ kiểm dịch thực vật. Chế độ cấp phát, sử dụng đối với công chức, viên chức kiểm dịch thực vật ban hành kèm theo Quyết định số 58/2007/QĐ-BNN ngày 15 tháng 6 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; Thông tư số 92/TT-LB liên bộ Tài chính – Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ngày 13 tháng 12 năm 1995 hướng dẫn thực hiện chế độ trang phục đối với viên chức kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, thanh tra viên chuyên ngành Bảo vệ thực vật và thanh tra Thú y.

Được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp theo Quyết định số 132/2006/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với công chức, viên chức ngành Kiểm lâm, Bảo vệ thực vật, Thú y và Kiểm soát đê điều.

5. Xử lý vi phạm

Các tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quy định về kiểm dịch thực vật nội địa bị xử lý vi phạm theo quy định hiện hành.

II. NỘI DUNG CÔNG TÁC KIỂM DỊCH THỰC VẬT NỘI ĐỊA

1. Quản lý dịch hại thuộc diện điều chỉnh đối với giống cây trồng và sinh vật có ích nhập nội

a) Đối với giống cây trồng nhập nội

Kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật đối với giống cây trồng được phép sản xuất, kinh doanh hoặc Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu đối với giống cây trồng mới lần đầu tiên nhập khẩu do cơ quan kiểm dịch thực vật có thẩm quyền của Việt Nam cấp. Trường hợp không đủ giấy tờ trên, cán bộ kiểm dịch thực vật lập biên bản vi phạm chuyển thanh tra chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật để xử lý; đồng thời tiến hành các thủ tục kiểm dịch thực vật đối với lô vật thể vi phạm.

Theo dõi, kiểm tra và giám sát dịch hại tại địa điểm gieo trồng theo thông báo của cơ quan kiểm dịch thực vật hoặc khai báo của chủ vật thể tại địa phương. Khi phát hiện thấy dịch hại thuộc diện điều chỉnh trên giống cây trồng nhập nội tại địa phương, Chi cục Bảo vệ thực vật các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh) phải báo cáo Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng để có biện pháp xử lý kịp thời; đồng thời trực tiếp hướng dẫn và giám sát chủ vật thể thực hiện các biện pháp xử lý.

Việc theo dõi, giám sát dịch hại đối với giống cây trồng nhập nội được thực hiện theo quy định hiện hành. Kết quả điều tra, theo dõi ghi theo mẫu biên bản tại Phụ lục 1. Thời gian theo dõi từ khi gieo trồng đến hết vụ thu hoạch đối với cây ngắn ngày, 02 năm từ khi gieo trồng đối với cây dài ngày.

Đối với giống cây trồng sản xuất trong nước, việc vận chuyển nội địa mà không xuất phát từ vùng dịch hoặc không đi qua vùng dịch thì không phải làm thủ tục kiểm dịch thực vật.

b) Đối với sinh vật có ích nhập nội

Kiểm tra Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu và Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật sau nhập khẩu do cơ quan kiểm dịch thực vật có thẩm quyền cấp.

Hướng dẫn và giám sát địa điểm sử dụng sinh vật có ích nhập nội tại địa phương.

2. Quản lý dịch hại thuộc diện điều chỉnh đối với sản phẩm thực vật lưu trữ trong kho

a) Định kỳ điều tra, theo dõi, giám sát dịch hại trên sản phẩm thực vật nhập khẩu, bảo quản trong kho và tại các cơ sở sản xuất, gia công, chế biến và tiêu thụ hàng thực vật nhằm phát hiện dịch hại thuộc diện điều chỉnh của Việt Nam. Kết quả điều tra, theo dõi dịch hại ghi theo mẫu biên bản tại Phụ lục 2.

b) Khi phát hiện dịch hại thuộc diện điều chỉnh hoặc sinh vật gây hại lạ thì Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh phải báo cáo Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng, đồng thời hướng dẫn, giám sát chủ vật thể thực hiện các biện pháp xử lý.

3. Quản lý vật thể bị nhiễm dịch, ổ dịch, vùng dịch

a) Quản lý vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật nhập khẩu bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh đã được xử lý tại cửa khẩu.

Tiếp tục giám sát và theo dõi chặt chẽ những lô vật thể đã được xử lý tại cửa khẩu đưa về địa phương theo thông báo của cơ quan kiểm dịch thực vật cửa khẩu.

b) Quản lý các ổ dịch hại thuộc diện điều chỉnh

Khi ở địa phương xuất hiện các ổ dịch hại thuộc diện điều chỉnh thì Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh phải áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế khả năng lây lan của dịch hại, nhanh chóng báo cáo Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng, đồng thời hướng dẫn, giám sát chủ vật thể thực hiện các biện pháp xử lý.

Ở những nơi có nhiều ổ dịch xuất hiện, có nguy cơ lây lan thành vùng dịch, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh báo cáo ngay với cơ quan có thẩm quyền để công bố dịch theo Điều 11 của Pháp lệnh Bảo vệ và kiểm dịch thực vật.

c) Quản lý vùng dịch hại kiểm dịch thực vật

Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh phải nhanh chóng xác định ranh giới vùng dịch, báo cáo cơ quan có thẩm quyền công bố dịch; thiết lập các chốt kiểm dịch, quy định địa điểm kiểm dịch thực vật, thực hiện các thủ tục kiểm dịch thực vật đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật vận chuyển từ vùng có dịch ra vùng không có dịch và thông báo cho cơ quan bảo vệ thực vật ở các vùng lân cận biết.

Kiểm tra, giám sát các lô vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật từ vùng dịch hoặc đi qua vùng dịch. Trường hợp những lô vật thể này chưa có Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu thì Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh lập biên bản vi phạm chuyển thanh tra chuyên ngành bảo vệ và kiểm dịch thực vật để xử lý, đồng thời tiến hành làm thủ tục kiểm dịch thực vật theo quy định.

d) Quản lý vùng dịch hại thuộc diện điều chỉnh nhưng không phải dịch hại kiểm dịch thực vật

Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh phải thường xuyên kiểm tra, giám sát dịch hại thuộc diện điều chỉnh nhưng không phải dịch hại kiểm dịch thực vật tại địa phương. Khi phát hiện các dịch hại này thì áp dụng ngay các biện pháp xử lý kịp thời.

4. Quản lý và thực hiện các biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật tại địa phương

Thực hiện quản lý nhà nước về hoạt động xông hơi khử trùng vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật và các biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật khác tại địa phương theo quy định hiện hành.

Hướng dẫn, giám sát, thực hiện các biện pháp xử lý kiểm dịch thực vật để diệt trừ dịch hại thuộc diện điều chỉnh tại địa phương.

5. Xây dựng và thực hiện các chương trình điều tra, giám sát dịch hại thuộc diện điều chỉnh đối với giống cây trồng nhập nội và sản phẩm thực vật bảo quản trong kho.

a) Xây dựng, thực hiện các chương trình điều tra, phát hiện sớm dịch hại thuộc diện điều chỉnh tại địa phương.

b) Xây dựng, thực hiện các chương trình giám sát dịch hại trên các cây trồng chính và sản phẩm thực vật lưu trữ trong kho tại địa phương theo quy định phục vụ cho việc thiết lập các vùng không nhiễm dịch hại.

6. Kiểm dịch vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh.

Thực hiện khi được sự ủy quyền bằng văn bản của Cục Bảo vệ thực vật.

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, các đơn vị trực thuộc Cục, các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc tổ chức, thực hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa theo đúng các quy định của Thông tư này.

2. Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi, quyền hạn của mình giúp Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố kiểm tra, giám sát việc thực hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa theo các quy định của Thông tư này.

3. Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng có trách nhiệm:

a) Hướng dẫn, đôn đốc các Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh thực hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa;

b) Tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ kiểm dịch thực vật nội địa cho các Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh;

c) Cung cấp các thông tin cần thiết có liên quan đến công tác kiểm dịch thực vật cho Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh.

4. Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh có trách nhiệm:

a) Đề xuất với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập trạm kiểm dịch thực vật trực thuộc Chi cục. Trạm được đầu tư con người, trang thiết bị (theo quy định hiện hành) và kinh phí để thực hiện tốt công tác kiểm dịch thực vật nội địa;

b) Trực tiếp thực hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa và hướng dẫn chủ vật thể thực hiện các quy định về kiểm dịch thực vật nội địa;

c) Cung cấp thông tin theo yêu cầu cho Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng;

d) Báo cáo công tác kiểm dịch thực vật nội địa tại địa phương định kỳ 6 tháng (trước ngày 20/6) và cả năm (trước ngày 20/12) cho Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng;

đ) Được thu các loại phí và lệ phí về kiểm dịch thực vật, chế độ thu và sử dụng phí, lệ phí kiểm dịch thực vật thực hiện theo quy định hiện hành.

5. Chủ vật thể có trách nhiệm:

a) Phải khai báo bằng văn bản với Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh về giống cây trồng nhập nội cung ứng tại địa phương (Phụ lục 3);

b) Thường xuyên theo dõi tình hình dịch hại trên sản phẩm thực vật lưu trữ trong kho, trong trường hợp nghi ngờ bị nhiễm dịch hại thuộc diện điều chỉnh phải báo cáo kịp thời cho Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh để kiểm tra và hướng dẫn biện pháp xử lý;

c) Phải tạo điều kiện để cán bộ kiểm dịch thực vật thực thi nhiệm vụ theo quy định;

d) Thực hiện các biện pháp xử lý vật thể theo hướng dẫn của cơ quan kiểm dịch thực vật có thẩm quyền;

đ) Cung cấp các thông tin có liên quan đến vật thể khi cơ quan kiểm dịch thực vật yêu cầu

IV. ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Thông tư này có hiệu lực sau mười lăm ngày, kể từ ngày đăng Công báo, thay thế Thông tư số 73/2003/TT-BNN ngày 01 tháng 07 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện công tác kiểm dịch thực vật nội địa.

Trong khi thực hiện nếu có vướng mắc, đề nghị các tổ chức, cá nhân phản ánh kịp thời về Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để nghiên cứu giải quyết.

 

 

KT. BỘ TRƯỞNG
THỨ TRƯỞNG




Bùi Bá Bổng

 

PHỤ LỤC 1

(CƠ QUAN CHỦ QUẢN)

(CƠ QUAN KIỂM DỊCH THỰC VẬT)

*****

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
******

……….., ngày ….. tháng …..năm ……

 

BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SINH VẬT GÂY HẠI

VẬT THỂ THUỘC DIỆN KIỂM DỊCH THỰC VẬT
(ban hành kèm theo Thông tư số 88/2007/TT-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Họ tên: ........................................................................................................................................

Là cán bộ kiểm dịch thực vật (KDTV) của:.......................................................................................

...................................................................................................................................................

Với sự có mặt của ông (bà):..........................................................................................................

...................................................................................................................................................

Đã tiến hành điều tra:

1. Tên cây trồng:...........................................................................................................................

2. Tại địa điểm:.............................................................................................................................

3. Nguồn gốc giống: …………………………. Thời gian nhập khẩu:....................................................

4. Phương pháp điều tra:...............................................................................................................

5. Diện tích cây trong vùng điều tra:................................................................................................

6. Diện tích điều  tra:....................................................................................................................

7. Diện tích điểm điều tra:.............................................................................................................

8. Số lượng cây điều tra:..............................................................................................................

9. Số lượng mẫu thu thập:............................................................................................................

10. Số lượng mẫu đất đã lấy:........................................................................................................

11. Số lượng vật bị hại, bị nhiễm đã thu thập:.................................................................................

..................................................................................................................................................

12. Kết quả điều tra, phân tích giám định:.......................................................................................

a) Thành phần loài và mật độ dịch hại thông thường đã phát hiện (chi tiết tại bảng mặt sau biên bản)

b) Dịch hại thuộc diện điều chỉnh và mật độ đã phát hiện hoặc nghi ngờ cần định loại tiếp:.................

..................................................................................................................................................

13: Nhận xét, kết luận:.................................................................................................................

..................................................................................................................................................

 

CHỦ VẬT THỂ HOẶC NGƯỜI CHỨNG KIẾN

(Ký và ghi rõ họ tên)

NGƯỜI ĐIỀU TRA

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ghi chú: Đề nghị chủ vật thể tiếp tục theo dõi, khi phát hiện thấy có sinh vật gây hại lạ phải báo ngay cho cơ quan Bảo vệ và KDTV nơi gần nhất biết để xử lý.

Thành phần loài dịch hại tại:..............................................................................................................

 

STT

Tên thông thường

Tên khoa học

Mật độ

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 2

(CƠ QUAN CHỦ QUẢN)

(CƠ QUAN KIỂM DỊCH THỰC VẬT)

*****

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
******

……….., ngày …..  tháng …..năm ……

 

BIÊN BẢN ĐIỀU TRA SINH VẬT GÂY HẠI

TRONG KHO NÔNG SẢN
(ban hành kèm theo Thông tư số 88/2007/TT-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Họ tên: ......................................................................................................................................

Là cán bộ kiểm dịch thực vật (KDTV) của:.....................................................................................

.................................................................................................................................................

Với sự có mặt của ông (bà):........................................................................................................

Đại diện cho:..............................................................................................................................

đã tiến hành điều tra:

1. Tên nông sản bảo quản:...........................................................................................................

2. Tại địa điểm:...........................................................................................................................

3. Diện tích kho: …………………………. Thể tích kho:………………..Trọng lượng hàng:................... .........

4. Tính chất hàng (đổ rời hay đóng gói):........................................................................................

5. Phương pháp điều tra:.............................................................................................................

6. Phương pháp lấy mẫu:............................................................................................................

7. Số lượng mẫu ban đầu:…………………………………Trọng lượng mẫu ban đầu:..........................

8. Số lượng mẫu trung bình:………………………Trọng lượng mẫu trung bình:..................................

9. Số lượng vật bị hại, bị nhiễm đã thu thập:...................................................................................

..................................................................................................................................................

10. Kết quả điều tra, phân tích giám định:.......................................................................................

a) Thành phần loài và mật độ dịch hại thông thường đã phát hiện: (chi tiết tại bảng mặt sau biên bản)

b) Dịch hại thuộc diện điều chỉnh và mật độ đã phát hiện hoặc nghi ngờ cần định loại tiếp:

..................................................................................................................................................

11. Nhận xét, kết luận:.................................................................................................................

..................................................................................................................................................

 

CHỦ VẬT THỂ HOẶC NGƯỜI CHỨNG KIẾN

(Ký và ghi rõ họ tên)

NGƯỜI ĐIỀU TRA

(Ký và ghi rõ họ tên)

Ghi chú: Đề nghị chủ vật thể tiếp tục theo dõi, khi phát hiện thấy có sinh vật gây hại lạ phải báo ngay cho cơ quan Bảo vệ và KDTV nơi gần nhất biết để xử lý.

Thành phần loài dịch hại đã phát hiện tại kho:.....................................................................................

 

STT

Tên thông thường

Tên khoa học

Mật độ

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHỤ LỤC 3

TỔ CHỨC, CÁ NHÂN NHẬP KHẨU GIỐNG CÂY TRỒNG

*****

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
******

……….., ngày …..  tháng …..năm ……

 

GIẤY KHAI BÁO

GIỐNG CÂY TRỒNG NHẬP NỘI
(ban hành kèm theo Thông tư số 88/2007/TT-BNN ngày 01 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)

Kính gửi: Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh ………………………..

Tổ chức/Cá nhân: .......................................................................................................................

Địa chỉ::......................................................................................................................................

Điện thoại: ………………………….. Fax: ……………………………. Email:........................................

Nhập khẩu và đưa vào gieo trồng trên địa bàn tỉnh ..................................................................... các

loại giống cây trồng sau:

STT

Tên giống

Xuất xứ

Đơn vị tính

Số lượng

Địa điểm gieo trồng (xã, huyện)

Thời gian nhập khẩu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TỔ CHỨC/CÁ NHÂN KHAI BÁO

(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ tên)

Ghi chú: Tổ chức, cá nhân nhập khẩu giống cây trồng phải nộp giấy khai báo này cho Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh khi đưa giống cây trồng nhập khẩu vào địa bàn tỉnh. (có thể gửi trước qua fax, email).

THE MINISTRY OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
-------

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM Independence - Freedom – Happiness
----------

No. 88/2007/TT-BNN

Hanoi, November 01, 2007

 

CIRCULAR

GLIDING DOMESTIC PLANT QUARANTINE

In order to implement the August 8. 2001 Ordinance on plant Protection and Quarantine and the Government’s Decesion No 02/2007/ND-CP of January 5, 2007, on plant quarantine; and conduct domestic plant quarantine in an effective and unified manner, the Ministry of Agriculture and Rural Development guides domestic plant quarantine in provinces and centrally run cities as follows:

I. GENERAL PROVISIONS

1. Principles of domestic plant quarantine

Domestic plant quarantine is an inseperable part of the process of protection and quarantine of imported and exported plants.

Domestic plant quarantine must promptly and accurately detect and apply measures to effectively deal with regulated pests that appear in lecalities,

2. Scope of application

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Subjects of application

Domestic and foreign organizations and individuals that conduct domestic plant quarantine activities shall implement this Circular.

4. Provisions applicable to plant quarantine officers

While performing their duties, plant quarantine officers must wear uniforms, badges, rank insignia and plant quarantine cards. The regime of allocation and use of uniforms, badges, rank insignia and plan: quarantine cards applicable to plant quarantine cadres and officials complies with the Agriculture and Rural Development Minister's Decision No. 58/2007/QD-BNN of June 15, 2007; and Joint Circular No. 92 TT/LB of December 13, 1995, of the Ministry of Finance and the Ministry of Agriculture and Rural Development, guiding the implementation of the regime of uniforms for plant and animal quarantine officers and plant protection and animal health inspectors.

Plant quarantine officers arc entitled to occupation-based preferential allowances under the Prime Minister's Decision No. 132/2006/QD-TT2 of May 31, 2006, providing for the regime of occupation-based preferential allowances for forest protection, plant protection, veterinary and dyke control cadres and officials.

5. Handling of violations

Organizations and individuals that commit arts in violation of the provisions on domestic plant quarantine shall be handled according to current regulations.

II. CONTENTS OF DOMESTIC PLANT QUARANTINE

1. Management of regulated pests for imported plant varieties and useful organisms

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

To check plant quarantine certificates of plant varieties permitted for production or trading or post-importation plant quarantine certificates of plant varieties imported for the first time, granted by a competent Vietnamese plant quarantine agency. In case of lock of these certificates, plant quarantine officers shall make written records of violation and transfer them to plant protection and quarantine inspectorates for handling- and, at the same time, carry out plant quarantine procedures for the lots of articles in violation.

To monitor, examine and supervise pests in sowing and cultivation areas according to notices of plant quarantine agencies or reports of article owners in localities. When detecting regulated pests on imported plant varieties in localities, Plant Protection Sub-Departments in provinces and centrally run cities (below referred to as provincial Plant Protection Sub-Deportment for short) must repost there on to regional Plant Quarantine Sub-Departments for taking timely handling measures and, at the same time, directly guide and supervise article owners in applying handling measures.

The monitoring and surveillance of pests on imported plant varieties comply with current regulations. Survey and monitoring results shall be recorded according to a form in Appendix 1 (not primed herein)- The monitoring duration is counted from the time of cultivation to the end of a harvest, for short-term plants, or is 2 years from the time of cultivation, for long-term plants.

Domestically produced plant varieties which are domestically transported not from or through epidemic zones are not subject to plant quarantine.

b/ For imported useful organisms

To check imported plant quarantine certificates and post-importation plant quarantine certificates, granted by competent plant quarantine agencies.

To provide guidance on the use of imported useful organisms and supervise local places where they are used.

2. Management of regulated pests for plant products preserved in store

a/To regularly investigate, monitor and supervise pests on imported plant products preserved in store and at plant-products producing, processing and selling establishments in order to detect regulated pests in Vietnam. Pest survey and monitoring results shall be recorded according to a form in Appendix 2 (not printed herein).

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3. Management of epidemic-infected articles, epidemic nidi and epidemic zones

a/ Management of imported plant quarantine articles which are contaminated with regulated pests and have been handled at border gates

To Further supervise and closely monitor lots of articles already handled at border gates and brought to localities according to notices of border-gate plant quarantine agencies.

b/ Management of-regulated pest nidi

When regulated pest nidi appear in localities, provincial Plant Protection Sub-Departments shall apply measures to control the spmad of posts, rapidly report thereon to regional Plant Quarantine Sub-Departments and at the same time, guide and supervise article owners in applying handling measures.

In localities where many epidemic nidi appear, threatening to spread into epidemic zones, provincial Plant Protection Sub-Departments shall immediately report thereon to competent agencies for epidemic announcement according to Article 11 of the Ordinance on Plant Protection and Quarantine.

c/ Management of plant quarantine pest zones

Provincial Plant Protection Sub-Departments shall rapidly identify the boundaries of epidemic zones and reposr thereon  to competent agencies for epidemic announcement; set up quarantine posts, decide on plant quarantine places, carry out plant quarantine procedures for plant quarantine articles which are transported from epidemic zones to epidemic-free zones, and notify the epidemic to plant protection agencies in neighboring localities.

To examine and supervise lots of plant quarantine articles transported from or through epidemic zones. If these lots do not have an imported plant quarantine certificate, provincial Plant Protection Sub-Departments shall make written records of the violation and transfer them to plant protection and quarantine inspectorates for handling and, at the same time, carry out plant quarantine procedures according to regulations.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Provincial Plant Protection Sub-Departments shall regularly inspect and supervise regulated non-quarantine pests in localities. When detecting these pests, they shall immediately apply handling measures.

4. Management of, and application of measures to conduct, plant quarantine in localities

To perform the state management of fumigation of plant quarantine articles and take other plant quarantine measures in localities according to current regulations.

To guide, supervise and apply plant quarantine measures to eradicate regulated pests in localities.

5. Formulation and implementation of programs on survey and surveillance of regulated pests for imported plant varieties and plant products preserved in store

a/ To formulate and implement programs on survey and early detection of regulated pests in localities.

b/ To formulate and implement programs on surveillance of pests on major plants and plant products preserved in store in localities according to regulations for the establishment of pest-free   zones.

6. Quarantine of imported, exported and transited articles subject to plant quarantine shall be conducted under written authorization of the Plant Protection Department

III. ORGANIZATION OF IMPLEM KNTATION

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Directors of provincial/municipal Agriculture and Rural Development Services shall, within the ambit of their powers, assist provincial/municipal People's Committees in inspecting and supervising domestic plant quarantine according to the provisions ot this Circular.

3. Regional Plant Quarantine Sub -Departments shall:

a/Guide and urge provincial Plant Protection Sub-Departments to conduct domestic plant quarantine;

hi Provide professional training on domestic plant quarantine for provincial Plant Protection Sub-Departments;

c/ Provide necessary information relating to plant quarantine to provincial Plant Protection Sub Departments.

4. Provincial Plant Protection Sub-Departments shall:

a/ Propose LopTovirxrial/rnuiiicipal Agriculture and Rural Development Services and people’s Committees the setting up of plant quarantine stations under the Sub-Deparimenis. Those stations shall be staffed and equipped (according to current regulations) and funded

for conducting domestic plant quarantine ;

b/ Directly conduct domestic  plant quarantine and guide article owners in implementing regulations on domestic plant quarantine;

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

d/ Biannually  (before June 20) and annually (before December 20) report, on domestic plant quarantine in localities to regional Plant Quarantine Sub-Department

e/ Collect plant quarantine charges and fees. The collection and use of plant quarantine charges and fees comply with current regulations.

5. Article owners shall:

a/ Declare in writing imported plant varieties which are supplied in localities to provincial Plan - Protection Sub-Departments (Appendix 3, not printed herein)',

b/ Regularly monitor pests on plant products preserved in store; when suspecting that those products are infected with regulated pests, promptly report thereon to provincial Plant Protection Sub-departments for inspection and guidance on handling measures;

cl Create conditions for plant quarantine officers to perform their tasks according to regulations;

d/ Take measures to handle their articles under the guidance of competent plant quarantine agencies;

e/ Provide information relating to their articles when so requested hy plant quarantine agencies.

IV. IMPLEMENTATION PROVISIONS

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Any problems arising in the course of implementation should be promptly reported to the Ministry of Agriculture and Rural Development for study and solution.

 

 

FOR THE MINISTER OF AGRICULTURE AND RURAL DEVELOPMENT
VICE MINISTER




Bui Ba Bong

 

You are not logged!


So you only see the Attributes of the document.
You do not see the Full-text content, Effect, Related documents, Documents replacement, Gazette documents, Written in English,...


You can register Member here


You are not logged!


So you only see the Attributes of the document.
You do not see the Full-text content, Effect, Related documents, Documents replacement, Gazette documents, Written in English,...


You can register Member here


You are not logged!


So you only see the Attributes of the document.
You do not see the Full-text content, Effect, Related documents, Documents replacement, Gazette documents, Written in English,...


You can register Member here


Circular No. 88/2007/TT-BNN of November 01, 2007, gliding domestic plant quarantine
Official number: 88/2007/TT-BNN Legislation Type: Circular
Organization: The Ministry of Agriculture and Rural Development Signer: Bui Ba Bong
Issued Date: 01/11/2007 Effective Date: Premium
Gazette dated: Updating Gazette number: Updating
Effect: Premium

You are not logged!


So you only see the Attributes of the document.
You do not see the Full-text content, Effect, Related documents, Documents replacement, Gazette documents, Written in English,...


You can register Member here


Circular No. 88/2007/TT-BNN of November 01, 2007, gliding domestic plant quarantine

Address: 17 Nguyen Gia Thieu street, Ward Vo Thi Sau, District 3, Ho Chi Minh City, Vietnam.
Phone: (+84)28 3930 3279 (06 lines)
Email: info@ThuVienPhapLuat.vn

Copyright© 2019 by THƯ VIỆN PHÁP LUẬT
Editorial Director: Mr. Bui Tuong Vu

DMCA.com Protection Status