Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn ngành 22TCN 310:2003 về phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đèn báo rẽ

Số hiệu: 22TCN310:2003 Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2003 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Loại đèn (1)

Cường độ sáng nhỏ nhất

Cường độ sáng lớn nhất

Đèn đơn

Đèn đơn có ký hiệu “D ” (2)

Đèn đôi

1

175

700 (3)

490 (3)

980 (3)

1a

250

800 (3)

560 (3)

1120 (3)

1b

400

860 (3)

600 (3)

1200 (3)

2a

50

350 (200) (4)

350(140)(4)

350(280)(4)

2b sử dụng ban ngày

175

700 (3)

490 (3)

980 (3)

2b sử dụng ban đêm

40

120 (3)

84 (3)

168 (3)

3

Đèn báo rẽ

trước, lắp bên thành xe

175

700 (3)

490 (3)

980 (3)

Đèn báo rẽ

sau, lắp bên thành xe

50

200

140

280

4

Đèn báo rẽ trước, lắp bên thành xe

175

700 (3)

490 (3)

980 (3)

Đèn báo rẽ sau, lắp bên thành xe

0,6

200

140

280

5

0,6

200

140

280

6

50

200

140

280

 

Chú thích: (1) Việc lắp đặt đèn báo rẽ trước của các loại đèn khác nhau trên ôtô, rơ moóc và sơmi rơ moóc được quy định trong TCVN 6978:2001.

(2) Đèn đơn có ký hiệu "D" là đèn có thể sử dụng như một phần của cụm đèn đôi.

(3) Tổng cường độ sáng lớn nhất của đèn đôi bằng 1,4 lần cường độ sáng quy định cho đèn đơn (cột 3 bảng1).

Khi một đèn đôi gồm 2 đèn có cùng chức năng được coi là một “đèn đơn”, mỗi một đèn riêng biệt trong hai đèn tạo ra "đèn đơn" này phải có cường độ sáng thoả mãn yêu cầu về cường độ sáng nhỏ nhất và tổng cường độ sáng lớn nhất của hai đèn đơn không được lớn hơn cường độ sáng lớn nhất cho phép (cột cuối bảng 1)

Trong trường hợp đèn đơn có hai nguồn sáng (đèn sợi đốt hoặc loại đèn khác) trở lên:

-Đèn phải thoả mãn yêu cầu về cường độ sáng nhỏ nhất khi một nguồn sáng bị hỏng.

- Tuy nhiên, đối với đèn báo rẽ trước hoặc sau, cường độ sáng bằng 50% của cường độ sáng hỏ nhất trên trục chuẩn vẫn được coi là đảm bảo yêu cầu nếu có một thông báo của Cơ quan có thẩm quyền cho biết rằng đèn đó chỉ được sử dụng trên xe có lắp một báo hiệu làm việc cho biết một hoặc nhiều hơn một nguồn sáng đã bị hỏng.

Trừ loại đèn đơn có ký hiệu “D”, khi tất cả các nguồn sáng đều sáng thì cường độ sáng lớn nhất của đèn có thể lớn hơn cường độ sáng lớn nhất của đèn đơn, nhưng không được lớn hơn cường độ sáng lớn nhất của đèn đôi quy định trong bảng 1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2. Cường độ sáng của đèn ở vùng bên ngoài trục chuẩn và trong phạm vi góc phân bố ánh sáng quy định tại phụ lục 1 phải thoả mãn các yêu cầu sau:

6.2.1. Tỷ lệ phần trăm giữa cường độ sáng đo được theo từng hướng tương ứng với các điểm trong hình

2.1 của phụ lục 2 so với cường độ sáng nhỏ nhất quy định trong bảng 1 không được nhỏ hơn giá trị tương ứng với các điểm đó được ghi trong hình 2.1.

Đối với các đèn báo rẽ sau, lắp bên thành xe thuộc loại 4 và 5, cường độ sáng nhỏ nhất trong toàn bộ phạm vi góc phân bố ánh sáng quy định trong phụ lục 1 phải bằng 0,6 cd.

6.2.2. Cường độ sáng theo mọi hướng trong vùng có thể nhìn thấy đèn không được vượt quá cường độ sáng lớn nhất quy định trong bảng 1.

6.2.3. Ngoài ra cường độ sáng của đèn phải thoả mãn các yêu cầu sau:

6.2.3.1. Trong toàn bộ các phạm vi góc phân bố ánh sáng được mô tả trong các hình của phụ lục 1, cường độ sáng của các đèn như sau:

- Các đèn thuộc loại 1b không được nhỏ hơn 0,7 cd,

- Các đèn thuộc loại 1, 1a, 2a, đèn thuộc loại 3 và 4 báo rẽ trước và loại 2b sử dụng ban ngày không được nhỏ hơn 0,3 cd,

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.2.3.2. Đối với các đèn thuộc loại 1, 2b sử dụng ban đêm và các đèn thuộc loại 3 và 4 báo rẽ trước, cường độ sáng bên ngoài vùng được xác định bởi các điểm đo ± 100 H và ± 100 V (phạm vi góc phân bố ánh sáng 100) không vượt quá giá trị trong bảng 2.

Bảng 2. Giới hạn cường độ sáng bên ngoài phạm vi góc phân bố ánh sáng 100

Đơn vị: cd

 

Loại đèn

Cường độ sáng lớn nhất của vùng ngoài phạm vi góc phân bố ánh sáng 100

Đèn đơn

Đèn đơn có ký hiệu “D ”

Đèn đôi

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

100

70

140

1,3 và 4

400

280

560

 

Trong vùng giữa các đường ranh giới của phạm vi góc phân bố ánh sáng 100 (± 100 H và ± 100 V) và phạm vi góc phân bố ánh sáng 50 (± 50 H và ± 50 V), cường độ sáng lớn nhất bằng cường độ sáng trong bảng 1.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Bảng 3. Giới hạn cường độ sáng bên ngoài phạm vi góc phân bố ánh sáng 150

Đơn vị: cd

Loại đèn

Cường độ sáng lớn nhất của vùng ngoài phạm vi góc phân bố ánh sáng 150

Đèn đơn

Đèn đơn có ký hiệu “D ”

Đèn đôi

1a

250

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

350

1b

400

280

560

 

Trong vùng giữa các đường ranh giới của phạm vi góc phân bố ánh sáng 150 (± 150 H và ± 150 V) và phạm vi góc phân bố ánh sáng 50 (± 50 H và ± 50 V), cường độ sáng lớn nhất bằng cườn độ sáng trong bảng 1.

6.2.3.4. Cường độ sáng của đèn phải thoả mãn các yêu cầu quy định tại mục 2.2 của phụ lục 2 về sự thay đổi cường độ sáng cục bộ.

6.3. Cường độ sáng phải được đo trong điền kiện đèn sợi đốt sáng liên tục.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

6.5. Phương pháp đo được nêu trong phụ lục 2.

7. Mầu của ánh sáng phát ra

Mầu của ánh sáng phát ra phải ở trong các giới hạn của các toạ độ mầu quy định trong phụ lục 3.

8. Phương pháp thử

8.1. Tất cả các phép đo phải được thực hiện với đèn sợi đốt chuẩn không mầu hoặc mầu hổ phách được quy định dùng cho đèn báo rẽ tương ứng. Điện áp được điều chỉnh để đạt được quang thông chuẩn quy định đối với loại đèn sợi đốt đó.

8.2. Tất cả các phép đo đối với đèn không thay thế được nguồn sáng (đèn sợi đốt hoặc loại đèn khác) phải được thực hiện lần lượt ở các điện áp 6,75V và 13,5V hoặc 28,0V.

Trong trường hợp nguồn sáng được cung cấp bởi một nguồn điện đặc biệt, điện áp thử ở trên phải được đặt vào các điện cực đầu vào của nguồn điện đó. Phòng thử nghiệm có thể yêu cầu nhà sản xuất cung cấp nguồn điện đặc biệt đó.

8.3. Tuy nhiên, trong trường hợp đèn thuộc loại 2b có lắp thêm hệ thống phụ để đạt được cường độ sáng sử dụng ban đêm, điện áp cung cấp cho hệ thống để đo cường độ sáng sử dụng ban đêm phải là điện áp được cung cấp cho đèn sợi đốt để đo cường độ sáng sử dụng ban ngày. Việc sử dụng và điều kiện lắp đặt hệ thống phụ này sẽ được quy định riêng

8.4. Các đường biên nằm ngang và thẳng đứng của bề mặt chiếu sáng của đèn phải được xác định và đo theo tâm chuẩn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Mọi sửa đổi về kiểu loại đèn phải không gây ảnh hưởng bất lợi nào tới đặc tính của đèn. Đèn phải luôn thoả mãn các yêu cầu nêu tại các mục 6 và 7.

10. Yêu cầu kỹ thuật đối với sản phẩm cùng kiểu loại trong sản xuất

10.1. Các đèn thuộc kiểu loại đã được cấp chứng nhận theo Tiêu chuẩn này và được sản xuất tiếp theo phải thoả mãn các yêu cầu tại các mục 6 và 7.

10.2. Các yêu cầu tối thiểu đối với việc kiểm tra sự phù hợp tiêu chuẩn trong sản xuất được quy định trong phụ lục 2, chương 9, 22TCN 290-02.

10.3. Các yêu cầu tối thiểu đối với việc lấy mẫu được quy định trong phụ lục 3, chương 9, 22TCN 290-02.

PHỤ LỤC 1

Các loại đèn báo rẽ

Yêu cầu đối với góc phân bố ánh sáng nhỏ nhất trong không gian1/

1. Các góc phân bố ánh sáng nhỏ nhất trong không gian theo phương thẳng đứng

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2. Các góc phân bố ánh sáng nhỏ nhất trong không gian theo phương nằm ngang

2.1. Loại đèn 1, 1a và 1b: là các loại đèn báo rẽ trước của xe (hình 1.1)

Loại 1: sử dụng khi lắp cách đèn chiếu sáng phía trước không nhỏ hơn 40mm.

Loại 1a: sử dụng khi lắp cách đèn chiếu sáng phía trước lớn hơn 20mm nhưng nhỏ hơn 40mm. Loại 1b: sử dụng khi lắp cách đèn chiếu sáng phía trước nhỏ hơn 20mm.

trục chuẩn

Chiều tiến của xe

2.2. Loại đèn 2a và 2b (hình 1.2) Hình 1.1

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.3 Loại đèn 3 (hình 1.3)

Loại 3: Đèn báo rẽ trước, lắp bên thành xe. Loại này dùng cho xe không sử dụng loại đèn nào khác ngoài loại này:

 

2.4 Loại đèn 4 (hình 1.4)

Loại 4: Đèn báo rẽ trước, lắp bên thành xe. Loại này dùng cho xe có lắp cả các đèn loại 2a hoặc 2b:

2.5. Loại đèn 5 và 6

Loại 5 và 6: Đèn báo rẽ phụ, lắp bên thành xe. Loại này dùng cho xe có lắp cả các đèn loại 1,1a hoặc 1b và 2a hoặc 2b:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

PHỤ LỤC 2

ĐO CƯỜNG ĐỘ SÁNG

1. Phương pháp đo

1.1. Khi đo cường độ sáng, phải tránh ảnh hưởng của các tia phản xạ gây nhiễu bằng biện pháp che chắn thích hợp.

1.2. Trong trường hợp các kết quả đo không đủ tin cậy, các phép đo phải được thực hiện lại theo phương pháp thoả mãn các yêu cầu sau:

1.2.1. Khoảng cách đo phải được chọn theo luật tỷ lệ nghịch bình phương khoảng cách.

1.2.2. Thiết bị đo phải đảm bảo sao cho góc mở của thiết bị thu sáng khi nhìn từ tâm chuẩn của đèn nằm trong khoảng từ 10’ đến 10.

1.2.3. Yêu cầu về cường độ sáng đối với một hướng quan sát cụ thể được coi là thoả mãn nếu yêu cầu đó được thoả mãn tại hướng không lệch quá 15’ so với hướng quan sát đó.

2. Bảng phân bố cường độ sáng tiêu chuẩn trong không gian theo các hướng của các đèn thuộc các loại 1, 1a, 1b, 2a, 2b, 3, 4 và 5

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Với đèn thuộc loại 6

 

 

Hình2.1. Phân bố cường độ sáng tiêu chuẩn tương ứng với từng điểm đo

2.1. Phương H= 00 và V= 00 trùng với phương trục chuẩn (trên xe kiểm tra, trục này nằm ngang, song song với mặt phẳng trung tuyến dọc xe và hướng đến phương cần quan sát). Trục này đi qua tâm chuẩn. Các giá trị trong hình 2.1 ở trên cho biết, đối với các hướng đo khác nhau, tỷ lệ phần trăm của cường độ sáng nhỏ nhất đo được so với cường độ sáng nhỏ nhất quy định trong bảng 1, mục 6.1 của Tiêu chuẩn này của các đèn thuộc các loại sau:

2.1.1. Theo phương H=00 và V=00: đèn thuộc loại 1, 1a, 1b, 2a, 2b, 3 và đèn báo rẽ trước thuộc loại 4.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.2. Trong phạm vi góc phân bố ánh sáng tại hình 2.1 ở trên, được mô tả theo hệ thống lưới toạ độ, chùm sáng phải đồng nhất tới mức sao cho cường độ sáng theo từng hướng của một phần góc phân bố ánh sáng được tạo thành bởi các đường lưới ít nhất cũng đạt được giá trị phần trăm nhỏ nhất được ghi trên các đường lưới toạ độ bao quanh hướng đang xét.

3. Đo cường độ sáng của đèn có nhiều nguồn sáng

Cường độ sáng phải được kiểm tra như sau:

3.1. Đối với các đèn không thay thế được nguồn sáng (đèn sợi đốt hoặc loại đèn khác): Kiểm tra bằng nguồn sáng hiện tại của đèn theo mục 8.2 của Tiêu chuẩn này.

3.2. Với đèn sợi đốt có thể thay thế được:

Khi lắp bằng các đèn sợi đốt sản xuất hàng loạt và đo ở các điện áp 6,75V và 13,5V hoặc 28,0V thì cường độ sáng phải nằm trong phạm vi giới hạn lớn nhất và giới hạn nhỏ nhất được quy định trong Tiêu chuẩn này, giới hạn nhỏ nhất này được tính tăng lên theo sai lệch quang thông cho phép đối với kiểu loại đèn sợi đốt đã lựa chọn, như được quy định trong TCVN 6973:2001 về sản xuất đèn sợi đốt. Một đèn sợi đốt chuẩn có thể được sử dụng lần lượt ở từng vị trí riêng, với thông lượng chuẩn, giá trị các phép đo theo từng vị trí riêng được cộng với nhau.

PHỤ LỤC 3

ÁNH SÁNG MẦU HỔ PHÁCH (AMBER)

(Hệ toạ độ mầu) Giới hạn đối với mầu vàng (yellow) : y ≤ 0,429

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Giới hạn đối với mầu trắng (white) : z ≤ 0,007

Để kiểm tra các đặc tính mầu này, phải sử dụng một nguồn sáng có nhiệt độ mầu 2856K (tương ứng với nguồn sáng A theo quy định của Uỷ ban quốc tế về chiếu sáng (CIE).

Tuy nhiên, đối với đèn có nguồn sáng không thay thế được (đèn sợi đốt hoặc loại đèn khác), đặc tính mầu phải được kiểm tra với nguồn sáng hiện tại của đèn theo mục 8.2 của Tiêu chuẩn này.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn ngành 22TCN 310:2003 về phương tiện giao thông cơ giới đường bộ đèn báo rẽ trên ôtô, rơ moóc và sơmi rơ moóc- yêu cầu kỹ thuật và phương pháp thử do Bộ Giao thông vận tải ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.639

DMCA.com Protection Status
IP: 18.224.44.108
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!