Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn ngành 22TCN 07:1977 về quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường cấp phối

Số hiệu: 22TCN07:1977 Loại văn bản: Tiêu chuẩn ngành
Nơi ban hành: Bộ Giao thông vận tải Người ký: ***
Ngày ban hành: 25/03/1977 Ngày hiệu lực:
Tình trạng: Đã biết

Số liệu cấp phối

Mô đuyn biến dạng (kg/cm2)

THÀNH PHẦN LỌT QUA CÁC LỖ SÀNG (%)

Chỉ số dẻo phần hạt đất qua sàng 0,5mm

50-75 mm

25 mm

20 mm

10 mm

5 mm

2 mm

1 mm

0,5 mm

0,074 mm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

I- CẤP PHỐI LỚP MẶT

1

2

3

4

5

6

450-650

450-600

400-550

350-450

200-350

100-200

100

-

-

-

-

-

60-90

90-100

-

-

-

-

-

-

90-100

-

-

-

45-75

65-80

-

90-100

-

-

40-65

50-70

55-75

70-85

90-100

-

20-50

35-55

35-65

45-75

60-80

80-100

-

-

-

-

-

-

15-30

20-40

25-45

25-55

35-55

40-70

7-12

8-15

8-18

8-20

10-25

20-35

9-12 cho khu vực ẩm ướt 12-15 cho khu vực hanh khô

II- CẤP PHỐI LỚP MÓNG

7

8

9

10

11

12

500-700

500-650

450-600

400-500

250-400

100-250

90-100

-

-

-

-

-

55-85

90-100

-

-

-

-

-

-

90-100

-

-

35-70

65-75

65-85

90-100

-

-

25-60

40-60

45-65

65-85

90-100

-

15-45

25-50

27-55

40-70

55-80

80-100

-

-

-

-

-

10-20

12-25

15-30

18-35

25-50

30-60

5-10

5-12

6-16

7-18

18-22

10-25

Nhỏ hơn 6

III-CẤP PHỐI LỚP MẶT DO VIỆN KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐÚC KẾT TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC MẶT ĐƯỜNG CẤP PHỐI TỐT Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1

2

450-650

450-600

100

100

65-90

90-100

-

-

45-75

65-90

30-65

50-80

20-50

42-60

16-40

38-56

14-36

10-50

7-22

12-30

9-12 cho khu vực ẩm ướt 12-15 cho khu vực hanh khô

2-2. Thành phần đất dính trong cấp phối có hạn độ chảy và chỉ số dẻo đảm bảo liên kết các hạt với nhau, thích hợp với các điều kiện khí hậu của từng vùng. Đất dính phải đảm bảo khó tơi không lẫn các tạp chất khác.

2-3. Nước dùng để trộn cấp phối phải có 1 tỷ lệ thích hợp để đảm bảo lèn mặt đường được chặt chẽ nhất tức là có dung trọng lớn nhất.

Chương 3.

THI CÔNG ÁO ĐƯỜNG CẤP PHỐI

3-1. Chuẩn bị lòng đường

Nền đường đất đắp hay đào đã được đầm lèn đủ tiêu chuẩn độ chặt yêu cầu rồi mới được làm lòng đường. Lòng đường phải đào đúng bình đồ, cao độ và độ dốc ngang theo thiết kế. Cần chú ý là đào đến gần cao độ (tùy theo đất mềm hay cứng) cho lu loại nhẹ lu qua 2-3 lần/điềm, sau đó tiếp tục sửa lại cho đúng cao độ thiết kế và đúng mui luyện lòng đường.

Yêu cầu đối với lòng đường sau khi làm xong là phải bằng phẳng, không có những chỗ lồi lõm gây đọng nước sau này.

Phải đảm bảo đúng chiều rộng của lòng đường và hai thành vững chắc. Những biện pháp để đảm bảo thành lòng đường vững chắc, tùy từng chỗ do thiết kế quy định.

Vấn đề thoát nước lòng đường do thiết kế quy định.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dùng vật liệu nào làm lớp móng thì phải tuân theo các quy định của các quá trình tương ứng.

(*) QT. Thiết kế áo đường mềm ban hành năm 1972 được thay bằng QT thiết kế áo đường mềm ban hành năm 1993 (22TCN-211-93)

3-3. Chuẩn bị vật liệu

Khối lượng cấp phối phải được tính toán đầy đủ để rải với hệ số lèn ép là 1.4. Vật liệu được tập kết tại những bến bãi riêng gần những đoạn đường phải thi công và tùy theo tiến độ thi công mà vận chuyển đổ ra giữa lòng đường. Trường hợp không có khả năng bố trí bến bãi tập kết vật liệu, có thể cho phép tập kết vật liệu thành coóc-đông ở 1 bên đường.

Đơn vị thi công cần coi trọng nhiệm vụ đảm bảo giao thông trong khi thi công nâng cấp những tuyến đường cũ, tuyệt đối không đổ vật liệu bừa bãi gây tắt xe.

3-4. Trước khi rải vật liệu, cần tưới ẩm theo tiêu chuẩn lượng nước là 2-3 l/m2 để vật liệu cấp phối dính bám tốt với lớp mỏng.

Rải vật liệu, trộn lèn ép bằng thủ công hay cơ giới tùy theo phương thức thi công của đơn vị song phải đảm bảo đúng chiều dày thiết kế và mui luyện mặt đường. Muốn đạt được yêu cầu này, phải dùng con xúc xắc và thường xuyên kiểm tra bằng máy cao đạc hoặc bằng bộ ba cây tiêu. Chiều dày mỗi lớp rải (chưa lèn) cho phép đến 30cm nên đầm bằng máy lu. Nếu chiều dày lớp rải quá quy định trên phải tiến hành rải làm 2 lớp. Nếu phải rải làm 2 lớp thì trước khi thi công lớp trên phải tưới nước bề mặt lớp dưới cho ướt đẫm để tạo nên tính toán khối đồng nhất của mặt đường. Lớp dưới chỉ cần lu tới 70-80% công lu yêu cầu.

3-5. Thi công áo đường cấp phối bằng phương pháp thủ công

3-5-1. Vận chuyển vật liệu đổ ra giữa đường, dùng xẻng san đều vật liệu lên toàn bề rộng mặt đường theo chiều dày quy định. Rải hết cuội, sạn san tương đối bằng đều rồi mới rải đất dính lên trên.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Dùng trâu bò cầy trộn cho đều, cầy từ tim đường sang 2 bên mép đường và ngược lại mỗi đường cầy cách nhau từ 10 – 12cm, số lượt cầy trộn nhiều hay ít tùy theo chiều dày mặt đường và tình hình thực tế thi công ở mỗi công trường mà quy định cho sát đáng. Trước hết cầy trộn khô 3 – 4 lượt cho hỗn hợp đều rồi mới tưới nước để tránh vật liệu vón hòn và cứ tiếp tục vừa cầy vừa tưới nước cho tới khi đạt được độ ẩm tốt nhất. Dùng phương pháp nắm thử để kiểm tra, khi vật liệu trộn ẩm tương đối đều lấy 1 nắm bóp chặt lại mở bàn tay ra không bị ướt dính tay và nắm vật liệu dính chặt với nhau tung lên không bị rời rạc, tức là độ ẩm cấp phối đạt yêu cầu.

Cầy trộn ẩm 3 – 4 lượt, nhưng 2 lượt trộn cuối không tưới nước và cầy úp vật liệu đều vào giữa lòng đường và dùng bừa san 2 – 3 lượt cho bằng đều, đồng thời dùng bàn trang để cào và xẻng để san lớp vật liệu đều khắp mặt đường đảm bảo độ khum mui luyện.

(*) Không dùng trâu bò để cầy trộn cấp phối, thay bằng phương pháp cơ giới hoặc bán cơ giới.

3-5-3. Lu lèn mặt đường cấp phối gồm 2 giai đoạn:

Lèn ép sơ bộ ổn định cấp phối: giai đoạn này chiếm 30% công lu yêu cầu, dùng lu nhẹ 6T tốc độ lu 1 – 1,5 km/h sau 3 – 4 lượt đầu cần tiến hành bù phụ và sửa chữa cho mặt đường bằng đều, dùng mui luyện. Sau khi lu đủ công lu cho giai đoạn này, nghỉ 1-2 giờ cho mặt đường se bớt rồi tiếp tục lu giai đoạn sau.

Lèn ép chặt mặt đường: giai đoạn này chiếm 70% công lu yêu cầu, dùng lu 8T tốc độ xe lu 2 – 3 km/h lèn ép đến khi mặt đường phẳng nhẵn, lu đi qua không hằn vết trên mặt đường.

Công lu yêu cầu để lèn ép mặt đường cấp phối đạt độ chặt lớn nhất là T = 3 – 4 tkm/m3.

Công thức để kiểm tra công lu đã thực hiện được:

T = (tkm/m3)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

P: Trọng lượng xe lu (t)

D: Tổng chiều dài đoạn xe lu đi trên đoạn mặt đường đang lu lèn (km)

C: diện tích mặt cắt ngang lớp đá chưa lèn ép (m2)

L: chiều dài đoạn rải (m)

Khi lu, vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước ít nhất là 20cm. Khi lu lớp trên vệt lu phải lấn ra lề đường 20 – 30 cm, khi lu lớp dưới bánh lu phải cách lề đường 10cm để không phá lề đường.

Lu trên đường cong phải theo thứ tự từ bụng lên lưng đường cong (lu từ phía thấp trước, lên dần phía cao). Trong trường hợp lu trên những đoạn đường miền núi vừa dốc vừa cong phải có thiết kế sơ đồ lu lèn riêng để đảm bảo độ chặt đồng đều trên toàn bộ mặt đường, tránh tình trạng có những chỗ lỏi bánh xe lu không lăn tới.

Khi lèn ép nếu bánh lu dính bóc vật liệu mặt đường thì phải dừng lu cho se bớt, rải đều 1 lớp cát mỏng lên trên mặt đường rồi mới tiếp tục lu. Nếu mặt đường bị bong rộp hay nứt rạn chân chim vì quá thiếu nước, phải tưới nước đẫm đều 1 lượt, chờ cho se rồi lu tiếp.

Trong quá trình ra vật liệu mặt đường nếu gặp nắng to làm bốc ẩm mất nhiều nước thì trong quá trình lu phải tưới nước thêm. Khi trời râm hay mưa phùn lượng nước bốc hơi không đáng kể, có thể san mui luyện mặt đường kể cả đoạn dài rồi lu một thể. Gặp trời mưa nặng hạt, san xong đoạn nào lèn ép chặt ngay đoạn ấy, tránh hậu quả lầy lội, lún cao su. Gặp trời mưa rào, sau mưa phải chờ vật liệu khô đến độ ẩm tốt nhất, đảo trộn lại rồi tiếp tục lu lèn.

3-6. Thi công áo đường cấp phối bằng cơ giới

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

3-6-2. Phương pháp cầy trộn cấp phối

Có thể dùng các loại máy kéo như máy U650 có lắp lưỡi san và lưỡi cầy để thi công mặt đường cấp phối.

Trình tự thi công như sau:

a) Dùng lưỡi san san bằng vật liệu cấp phối và đất dính đã được rải trên mặt đường, theo đúng mui luyện.

b) Dùng lưỡi cầy lắp trên máy kéo để cầy trộn cấp phối, cầy từ 2 bên mép đường vào tim rồi lại từ tim ra 2 bên mép đường từ 4 – 6 lượt. Vừa cầy vừa tưới nước để đảm bảo cấp phối và đất dính được trộn đều và có độ ẩm đồng đều trên suốt bề dày, nhưng cần chú ý chỉ tưới nước bắt đầu từ lượt cầy thứ 3, để 2 lượt cầy trước trộn khô cho cấp phối và đất dính được trộn đều trước khi tưới nước.

Nếu có máy phay hoặc máy bừa đĩa thì có thể dùng máy phay hoặc bừa đĩa để trộn cấp phối. Khi trộn bằng máy phay hay bừa đĩa cũng theo cách thi công như khi dùng lưỡi cày lắp trên máy kéo, phải phay khô 2 lượt để trộn đều cấp phối và đất dính rồi từ lượt thứ 3 mới bắt đầu tưới nước.

Tưới nước có thể dùng xe xi-téc, mở vòi nước ngoài đoạn thi công và giữ tốc độ xe không đổi khi đi qua đoạn thi công, vừa đi vừa phun nước. Cần tránh tình trạng tưới nước hết lượng nước ngay 1 lượt là phải chia ra tưới làm nhiều lượt. Phải thường xuyên kiểm tra độ ẩm bằng phương pháp nắm thử như đã quy định ở điều 3-5-2.

c) Sau khi kiểm tra xác nhận rằng cấp phối và đất dính đã được trộn đều, tiếp tục dùng lưỡi san san bằng mui luyện mặt đường rồi tiến hành lu lèn.

3-6-3. Lèn ép mặt đường cấp phối như đã quy định ở điều 3-5-3.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Chương 4.

HOÀN THIỆN, NGHIỆM THU VÀ BẢO DƯỠNG

4-1. Hoàn thiện lề đường và rãnh dọc

Mặt đường cấp phối chỉ được coi là thi công xong khi lề đường đã được làm theo đúng các yêu cầu của thiết kế về bề rộng và độ dốc ngang. Trong trường hợp không có thiết kế thì phải thực hiện đúng các yêu cầu đối với lề đường của các điều 14 và 15 quy trình thiết kế mặt đường mềm do Bộ Giao thông vận tải ban hành theo quyết định số 399 QĐ ngày 1/3/1972.

Đối với đường mới thi công, độ chặt của đất lề đường phải đạt tối thiểu K = 0,90 trong phạm vi độ sâu 1,2m kể từ trên mặt. Đối với đường cũ đại tu mặt đường phải đảm bảo độ chặt của lề đường là K = 0,90 ít nhất tới độ sâu 0,3m kể từ trên mặt.

Trường hợp phải làm rãnh dọc, phải thực hiện đúng yêu cầu của thiết kế về kích thước hình học và độ dốc, để đảm bảo thoát nước.

4-2. Quy định về các sai số cho phép

4-2-1. Những sai số cho phép quy định trong điều này có mục đích chiếu cố đến những sai sót nhỏ trong quá trình thi công, vì vậy chỉ được áp dụng trong khi nghiệm thu. Trong quá trình thi công, phải thực hiện đúng mọi yêu cầu của thiết kế, không được phép dựa vào các sai số cho phép mà thi công, thay đổi châm chước thiết kế.

4-2-2. Các sai số cho phép quy định như sau:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

- Sai số cho phép về chiều rộng mặt đường ± 10cm.

- Sai số cho phép về chiều dày mặt đường ± 10%.

- Sai số cho phép về độ dốc ngang mặt đường và lề đường ± 5

- Độ bằng phẳng thử bằng thước 3m; khe hở không được quá 15mm.

b) Về cường độ mặt đường

Mặt đường sỏi ong sau khi thi công xong phải đạt dung lượng g = 2,2 – 2,4 kg/m3.

Môđuyn biến dạng mặt đường phải đạt hoặc vượt môđuyn biến dạng thiết kế.

E

thực tế

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

E

thiết kế

(*)

(*) Môđun biến dạng thay thế bằng môđun đàn hồi.

4-2-3. Phương pháp kiểm tra

- Chiều rộng mặt đường: kiểm tra 10 mặt cắt ngang trong 1km.

- Chiều dày mặt đường: kiểm tra 3 mặt cắt ngang trong 1km, ở mỗi mặt cắt ngang kiểm tra 3 điểm ở tim đường và ở 2 bên cách mép mặt đường 1m.

- Độ bằng phẳng: kiểm tra 3 vị trí trong 1km, ở mỗi vị trí đặt thước dài 3m dọc tim đường và ở 2 bên cách mép mặt đường 1m. Đo khe hở giữa mặt đường và cạnh dưới của thước, cách từng 50cm một điểm đo.

- Dung lượng của hỗn hợp sỏi ong làm mặt đường (đào ở mặt đường đã được lèn chặt) xác định bằng phương pháp phêu rót cát.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

4-3. Bảo dưỡng mặt đường

Mặt đường sau khi làm xong phải được bảo dưỡng cho tới khi bàn giao cho đơn vị quản lý. Hàng ngày phải quét vun cát sạn bị bay ra ngoài vào trong mặt đường. Nếu trời nắng phải tưới nước ngày 1 lần, lượng nước tưới 2 – 3l/m2 tùy theo nắng nhiều hay ít. Nếu trời mưa hoặc mặt đường đủ ẩm rồi thì không tưới nước.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn ngành 22TCN 07:1977 về quy trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường cấp phối do Bộ Giao thông vận tải ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.875

DMCA.com Protection Status
IP: 18.221.146.223
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!