Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn

Số hiệu: TCVN8204:2009 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: *** Người ký: ***
Ngày ban hành: Năm 2009 Ngày hiệu lực:
ICS:59.080.30 Tình trạng: Đã biết

So sánh vải đơn

Độ lệch chuẩn

Sai khác tới hạn, chu kỳ phá huỷA

Số lần đánh giá của mỗi giá trị trung bình

Một thí nghiệm viên

Giữa các phòng thí nghiệm

Số lần đánh giá của mỗi giá trị trung bình

Một thí nghiệm viên

Giữa các phòng thí nghiệm

2

374

430

2

1047

1204

4

264

339

4

740

950

6

216

303

6

604

848

8

187

283

8

523

792

Bảng 2 - Độ lệch chuẩn và sai khác tới hạn với các điều kiện đã ghi chú

So sánh vải đa xơ

Độ lệch chuẩn

Sai khác tới hạn, chu kỳ phá huỷA

Số lần đánh giá của mỗi giá trị trung bình

Một thí nghiệm viên

Giữa các phòng thí nghiệm

Số lần đánh giá của mỗi giá trị trung bình

Một thí nghiệm viên

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2

374

509

2

1047

1424

4

264

434

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

740

1216

6

216

407

6

604

1139

8

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

392

8

523

1098

A  Sai khác tới hạn được tính toán nhờ sử dụng chuẩn t = 1,960 với bậc tự do vô cùng.

Bảng 3 - Giá trị trung bình của từng loại vải và các thành phần phương sai của loại vải đa thành phần được biểu thị bằng độ lệch chuẩnA

Loại vải (số chu kỳ trung bình gây ra phá hủy)

Thành phần của các loại vải đa thành phần được biểu diễn bằng độ lệch chuẩn

S/843 (3990)

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Một thí nghiệm viên

Nội bộ phòng thí nghiệm

Giữa các phòng thí nghiệm

 

529

212

A Căn bậc hai của phương sai thể hiện mức độ biến đổi của các đơn vị đo thích hợp đúng hơn là bình phương các giá trị đo đó.

14.2. Dữ liệu thử liên phòng thí nghiệm - Các phép thử theo hướng dọc được thực hiện bởi sáu phòng thí nghiệm trong các năm từ 1994 đến 1996 trong đó các mẫu thử của hai loại vật liệu được lấy ngẫu nhiên. Sáu phòng thí nghiệm đều thuộc một công ty lớn nhưng lại độc lập và được đặt ở các nơi khác nhau trên thế giới. Mỗi phòng thí nghiệm sử dụng một loại vật liệu lấy từ lô sản phẩm tại một nhà máy. Một thí nghiệm viên ở mỗi phòng thí nghiệm thử nghiệm tám mẫu thử (bốn mẫu đại diện cho một quý sản xuất và bốn mẫu khác đại diện cho một quý khác trong các năm đã được trích dẫn) từ thành phần của mỗi loại vải nhờ sử dụng phương pháp thử này. Do chỉ sử dụng thí nghiệm viên trong mỗi phòng thí nghiệm, do đó sự sai khác trong nội bộ phòng thí nghiệm được loại trừ. Báo cáo độ chụm dựa trên kế hoạch thử nghiệm đã được mô tả trong tiêu chuẩn thực hành ASTM D 2904 và ASTM D 2906. Giá trị trung bình, các thành phần phương sai, độ lệch chuẩn và sai khác tới hạn của các giá trị mài mòn uốn được liệt kê trong các bảng từ Bảng 1 đến Bảng 3 được tính toán nhờ sử dụng chương trình phần mềm ANOVA hệ số đơn với các điều kiện đã ghi chú. Loại vải hai thành phần: S/843, 13,5 oz/yd2 với 65 sợi dọc đơn 725 cm3 và 41 sợi ngang đơn 5,75 cm3, và S/798, 13,5 oz/yd2 với 65 sợi dọc đơn 725 cm3 và 45 sợi ngang 5,75 cm3 sợi đơn. Cả hai loại vải đều là kiểu dệt vân điểm và có hàm lượng chất hoàn tất bằng tinh bột nhỏ hơn 10 %.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

14.4. Độ chệch - Quy trình của phương pháp thử này tạo ra một giá trị thử nghiệm chỉ có thể được xác định dưới dạng một phương pháp thử. Không có phương pháp trọng tài độc lập để xác định độ chệch. Phương pháp thử này không có độ chệch.

 

Phụ lục

(qui định)

A1. Hướng dẫn bảo dưỡng thiết bị thử bền mài mòn và uốn

A1.1. Dây cáp uốn, puli và giá đỡ quả cân:

A1.1.1. Kiểm tra sự mài mòn của dây cáp uốn định kỳ. Thay thế khi chúng bị sờn.

A1.1.2. Giữ cho ổ trục puli sạch để duy trì sự chuyển động tự do. Nếu sự di chuyển bị hạn chế, đánh dấu vị trí của puli và các ổ trục để chúng có thể lắp lại được ở cùng một vị trí, sau đó bỏ puli ra khỏi thiết bị và rửa bằng dung môi không có dầu mỡ, tiếp đến là thấm dầu máy số 10 trước khi lắp đặt.

A1.1.3. Kiểm tra giá đỡ quả cân định kỳ để đảm bảo chắc chắn các tay đòn thẳng. Nếu các thanh bị cong, uốn chúng trở lại vị trí thẳng ban đầu. Thay thế các thanh nếu không thể uốn chúng thẳng được.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A1.2.1. Kiểm tra định kỳ độ nhẵn và song song của khối uốn với đầu trên. Nếu bộ uốn bị xước hoặc không đều, gửi trả lại cho nhà máy để mài lại hoặc thay thế. Khi cần, điều chỉnh dây cáp uốn khi thấy dấu hiệu mài mòn trên các mặt của khối uốn do tiếp xúc với vấu kẹp.

A1.2.2. Nếu khối uốn bị rung lắc từ mặt này sang mặt kia, điều chỉnh hoặc thay thế chốt chèn. Tham khảo sổ tay hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất để thực hiện điều chỉnh.

A1.2.3. Hàng tháng phải nhỏ vài giọt dầu máy vào hai lỗ ở mặt bên trái của bảng chuyển động, đặc biệt khi sử dụng nhiều.

A1.3. Tổ hợp đầu trên:

A1.3.1. Kiểm tra định kỳ độ nhẵn phần đáy của đầu trên. Nếu bề mặt này bị xước hoặc không đều, thay thế hoặc gửi trả lại nhà máy để mài lại.

A1.3.2. Kiểm tra định kỳ sự cân bằng và thẳng hàng của đầu trên. Nếu không có quả nặng ở trên đầu thì nên duy trì cân bằng và đầu trên phải song song với khối uốn. Nếu không thấy rõ sự cân bằng và thẳng hàng thì bỏ ổ trục ra rửa sạch bằng dung môi không dầu mỡ, thấm bằng dầu số 10 và lắp vào vị trí ban đầu của chúng.

A1.3.3. Kiểm tra định kỳ sự thẳng hàng của đầu trên bằng cách hạ thấp đầu trên xuống khi thanh uốn không ở đúng vị trí cho tới khi tiếp xúc khối uốn. Mép của đầu trên và khối uốn phải song song trong vòng 0,08 mm (0,003 in.) của góc bất kỳ.

A1.3.4. Giữ các ổ trục của puli sạch để duy trì được chuyển động tự do. Nếu sự di chuyển bị hạn chế, đánh dấu vị trí của puli và các ổ trục để chúng có thể lắp lại được ở cùng một vị trí, sau đó bỏ puli ra khỏi thiết bị và rửa bằng dung môi không có dầu mỡ, tiếp đến là thấm dầu máy số 10 trước khi lắp đặt.

A.4. Vấu kẹp - Kiểm tra định kỳ sự mài mòn của vấu kẹp, đặt biệt trong các rãnh (khe) giữ thanh uốn. Thay thế vấu kẹp nếu thấy có hiện tượng lắp thanh uốn không được chặt do bị mòn.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A1.5.1. Nếu bệ đỡ cân tiếp xúc với công tắc khi một mẫu thử chịu tải thích hợp, nới lỏng các nút khóa trên bệ đỡ cân, sau đó vặn chặt các nút điều chỉnh dây cáp, mỗi nút gần một vòng. Vặn chặt các nút như nhau. Khởi động thiết bị lần nữa để kiểm tra khe hở của thiết bị. Nếu cần, tiếp tục điều chỉnh các nút dây cáp cho tới khi đạt được khe hở khi vận hành.

A1.5.2. Nếu bệ đỡ cân tiếp xúc với các puli khi mẫu thử chịu tải thích hợp, nới lỏng các nút khóa trên bệ đỡ cân, sau đó nới lỏng các nút khóa dây cáp, mỗi nút gần một vòng. Vặn chắt các nút như nhau. Khởi động lại thiết bị lần nữa để kiểm tra khe hở của thiết bị. Nếu cần, tiếp tục điều chỉnh các nút dây cáp cho tới khi đạt được khe hở khi vận hành.

A1.5.3. Nếu vị trí của thanh uốn và tổ hợp vấu kẹp dịch chuyển về phía bên trái trước khi thực hiện được 25 chu kỳ trên hai mẫu thử liên tiếp, nới lỏng các nút khóa giữ cáp uốn trên bệ đỡ cân và vặn chặt các nút chỉnh cáp bên mặt phải cho tới khi quan sát được đường di chuyển thích hợp. Vặn chặt các nút bằng nhau. Khởi động thiết bị lần nữa để kiểm tra sự đặt vị trí thích hợp. Nếu cần, tiếp tục điều chỉnh các nút cáp mặt phải cho tới khi đạt được sự đặt vị trí đúng trong quá trình vận hành.

A1.5.4. Nếu vị trí thanh uốn và tổ hợp vấu kẹp di chuyển ngang về phía bên phải trước khi đạt được 25 chu kỳ trên hai mẫu thử liên tiếp, điều chỉnh nút khóa điều chỉnh cáp bên mặt trái theo như cách mô tả A1.5.3.

 

A2. Phép thử độ nhám

A2.1. Điều chỉnh thiết bị thử uốn

A2.1.1. Phép thử độ nhám cho thấy tổ hợp của thiết bị thử uốn có vấn đề và góp phần làm lệch vấu kẹp và thanh uốn trong quá trình vận hành. Độ tin cậy của phương pháp này cũng đã được dàn xếp bởi các vấn đề liên quan tới việc không thể giữ các mẫu ở giữa của các bộ gá mẫu, sức căng trên các mẫu thử không đồng đều, và vị trí bắt đầu của khối uốn ngẫu nhiên. Bổ sung các thanh dẫn hướng trung tâm và các kẹp mẫu cố định khối uốn trước khi vận hành đã được chấp nhận bởi các thành viên ban kỹ thuật dự án và sẵn có trên thị trường như là một cải tiến về thiết bị thử độ uốn cong của các nhà sản xuất.

A2.1.2. Độ tin cậy của tiêu chuẩn này được tối ưu nhờ các điều kiện sau: vấu kẹp và thanh uốn vuông góc với các thành phần khác của thiết bị thử độ uốn, tác dụng sức căng đồng đều lên các mẫu thử, các mẫu thử đặt ở trung tâm và được giữ đều trên các kẹp của mẫu thử, tốc độ mài mòn không đổi, các thanh uốn được hiệu chuẩn đồng đều và cố định, chiều dài và chiều rộng mẫu thử không đổi, và phép thử được thực hiện ở nhiệt độ và độ ẩm tiêu chuẩn. Những tiêu chí này được đáp ứng nếu các khuyến cáo từ phép thử độ nhám theo tiêu chuẩn này được chấp nhận và biên bản thử nghiệm chuẩn được sử dụng.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

A2.2.1. Phép thử độ nhám cho thấy độ không đều của dây ruy băng chuẩn góp phần làm giảm độ tin cậy của phương pháp thử. Việc đánh giá các vật liệu thay thế dẫn tới khuyến cáo rằng thanh ruy băng chuẩn hiện tại được thay thế bằng thanh ruy băng ít biến đổi. Một thanh ruybăng axetat mới với các mép dệt vân điểm đã được phê chuẩn bởi Ủy ban điều khiển dự án độ nhám và các nhà tài trợ và sẵn có trên thị trường. Thanh ruy băng chuẩn cải tiến cũng sẵn có trên thị trường.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8204:2009 (ASTM D 3885 : 2007) về Vật liệu dệt - Vải dệt - Xác định độ bền mài mòn (Phương pháp uốn và mài mòn)

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


4.396

DMCA.com Protection Status
IP: 18.188.20.56
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!