Từ khoá: Số Hiệu, Tiêu đề hoặc Nội dung ngắn gọn của Văn Bản...

Đăng nhập

Đang tải văn bản...

Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1784:1976 về Len - Phương pháp thử được chuyển đổi năm 2008

Số hiệu: TCVN1784:1976 Loại văn bản: Tiêu chuẩn Việt Nam
Nơi ban hành: Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước Người ký: ***
Ngày ban hành: 18/06/1976 Ngày hiệu lực:
ICS:59.080.20 Tình trạng: Đã biết

Số TT

Các chỉ tiêu cần xác định

Mẫu len màu

Mẫu vải trắng

Mẫu len trắng

Số lượng mẫu (cái)

Kích thước (cm)

Số lượng mẫu (cái)

Kích thước(cm)

Số lượng mẫu (cái)

Kích thước (cm)

1

Độ bền ngậm nước

2

8 x 5

1

8 x 5

1

8 x 5

2

Độ bền màu giặt xà phòng

2

8 x 5

1

8 x 5

1

8 x 5

3

Độ bền màu giặt mồ hôi

2

8 x 5

1

8 x 5

1

8 x 5

4

Độ bền màu cọ sát khô và ướt

1

40 x 5

2

5 x 5

 

 

Các mẫu thí nghiệm độ bền màu ngậm nước, giặt xà phòng, giặt mồ hôi chuẩn bị tiếp như sau: áp mặt phải của mẫu thử vào mặt phải len trắng dùng kim khâu theo bốn cạnh và hai đường chéo. Mẫu len màu còn lại đem áp mặt phải vào vải trắng và cũng khâu như trên. Sau đó cuốn mẫu đã khâu vào thanh gỗ tron, sao cho hai đầu mút vừa khít vào nhau, không chồng lên nhau và phải để cho len mộc hoặc vải trắng vào trong. Dùng kim khâu các đầu mút với nhau, rút thanh gỗ và cân từng mẫu với độ chính xác đến 0,001 g.

Mẫu chuẩn bị để xác định độ  bền màu phơi nắng phải xử lý như sau: quấn len cần thử thành 14 – 15 vòng sít nhau vào miếng bìa trắng có kích thước 2 x 12 cm.

2.11 Xác định độ bền màu giặt xà phòng ở 40 0C

Cho mẫu vào dung dịch xà phòng với tỷ lệ giữa mẫu và dung dịch là 1 : 50. Dùng đũa thủy tinh dìm mẫu ngập trong dung dịch. Tiến hành giặt mẫu ở 40 2 0C trong 15 phút. Sau đó, lấy mẫu ra, dùng tay bóp nhẹ và lại nhúng ngập vào dung dịch trên. Lặp lại quá trình trên 5 lần. Sau đó cho mẫu vào nước cất 40-45 0C để giặt lại và cuối cùng dùng nước cất nguội giặt lại một lần nữa. Sau khi giặt, cắt chỉ khâu và tháo rời mẫu thử khỏi len mộc hoặc vải trắng. Phơi mẫu lên dây trong phòng không có ánh nắng chiếu trực tiếp. Khi mẫu đã khô, đính lên biển và so sánh với thang màu đã được các bên hữu quan chọn làm chuẩn. Tiến hành đánh giá tiếp theo điều 2.16.

2.12 Xác định độ bền màu “mồ hôi”

Cho mẫu đã chuẩn bị vào dung dịch “mồ hôi” đã đun nóng đến 37 0C với tỷ lệ giữa mẫu thử và dung dịch là 1 : 50. Dùng đũa thủy tinh dìm mẫu ngập trong dung dịch. Tiến hành giặt mẫu ơ 37 0C2 0C trong 30 phút. Lấy mẫu ra, bóp nhẹ và lại nhúng ngập vào dung dịch trên. Lặp lại quá trình trên 10 lần. Sau khi giặt căng mẫu thành ống hình trụ và cho thêm axit axetic nguyên chất (đậm đặc) với tỷ lệ 7 ml cho 1 l dung dịch. Lại cho mẫu vào dung dịch này, giặt ở 37 0C2 0C trong vòng 30 phút. Tiếp tục giặt và xử lý như điều 2.11 và đánh giá kết quả theo điều 2.16.

2.13 Xác định độ bền màu ngâm nước

Cho mẫu đã chuẩn bị vào nước cất với tỷ lệ giữa mẫu và nước là 1 : 50. Dùng đũa thủy tinh dìm mẫu ngập trong nước. Tiến hành ngâm ở 20 – 25 0C trong 18 giờ. Sau đó, vớt mẫu ra, bóp nhẹ và lại cho vào nước. Lặp lại quá trình này 5 lần. Các quá trình còn lại xử lý tương tự như đã nêu ở điều 2.11 và 2.16

2.14 Xác định độ bền màu cọ sát khô và ướt

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Khi tiến hành thử độ bền màu cọ sát ướt cũng tiến hành tương tự như thử cọ sát khô, chỉ khác vải phin trắng đem dùng phải có độ ẩm 100 %.

2.15 Xác định độ bền màu ánh sáng hoặc phơi nắng theo cách do các bên hữu quan thỏa thuận.

2.16 Đánh giá kết quả thử độ bền màu (bình cấp)

Khi đánh giá kết quả thử độ bền màu, phải phân chúng ra các nhóm sau đây:

Độ bền màu giặt xà phòng, ngâm nước, giặt “mồ hôi” là nhóm 1;

Độ bền màu cọ sát là nhóm 2;

Độ bền màu ánh sáng là nhóm 3.

Để đánh giá độ bền màu nhóm 1 đem so sánh màu của len đã qua thử nghiệm với thang mẫu màu xám. Dựa vào sự thay đổi màu của hai mẫu lên tương ứng với thang màu nào để quyết định cấp màu cho len đem thử.

Trường hợp thử độ dày màu của len sang len mộc hoặc vải trắng, phải dùng thang mầu xám (dùng cho dây màu) để đánh giá kết quả. Lúc thử, phải so sánh sự khác nhau về màu sắc của len mộc hoặc vải trắng chưa qua thí nghiệm với màu của len mộc hoặc vải trắng đã qua thử nghiệm.

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

2.17 Xác định hàm lượng chất béo

2.17.1 Dụng cụ và hóa chất

Bộ xốc lếch, 6 bộ

Bếp cách thủy tự điều chỉnh được nhiệt độ

Bình cầu đáy bằng, 18 cái

Bình hút ẩm

Cân có độ chính xác đến 0,0002 g

Chèn cân có nắp mài, đường kính 60 mm, cao 35 mm

Khay gỗ để chén và bình cầu

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Panh dài để gắp chén

Panh ngắn để lấy mẫu ở bộ xốc lếch

Thước gỗ để lấy mẫu dài 200 mm rộng 40 mm

Ete etylic

2.7.2 Xử lý mẫu

Lấy ba dẻ len, mỗi dẻ 50 g. Dùng thước gỗ lấy mẫu cuộn ở mỗi dẻ khoảng 2 g len (32-35 vòng) len 24/6 hoặc len thảm, (65 – 70 vòng len 21/3). Sau đó cài nhãn có ghi ký hiệu mẫu, số bể, số đợt sợi và thời gian lấy mẫu vào.

2.17.3 Nguyên tắc

Dùng ete etylic chiết chất béo trong mẫu thử. Sấy để loại ete và xác định lượng dầu còn lại.

2.17.4 Tiến hành thử

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cuốn các mẫu len dùng để thí nghiệm lại, cho vào túi vải có đánh số thứ tự. Đặt túi vải có đựng len vào ống tuần hoàn của bộ xốc lếch. Số ghi trên túi phải tương ứng với số ghi trên bình cầu của bộ xốc lếch. Đổ ete vào ống tuần hoàn cho đến lúc tràn xuống bình cầu. Sau đó, đổ thêm một ít ete nữa vào ống tuần hoàn. Cắm điện và giữ cho nước trong bình cách thủy có nhiệt độ từ 65-70 0C. Theo dõi và ghi thời gian ete bắt đầu nhỏ từ ống làm lạnh xuống và tính thời gian từ đó. Khi ete đã tuần hoàn qua ống xiphông khoảng từ 15 – 17 lần (thường là sau 3 giờ), mở ống làm lạnh, vớt mẫu ra và thu hồi ete. Thái bình cầu, vớt len ra, đem sấy len và bình cầu có đầu ở 105 0C đến khối lượng không đổi. Chênh lệch khối lượng giữa hai lần cân liên tiếp không quá 0,0005 g được xem là đạt khối lượng không đổi.

2.17.5 Tính toán kết quả

Hàm lượng chất béo (X3) tính bằng phần trăm theo công thức:

X3 =

Trong đó

b là lượng  chất béo còn lại trong bình cầu, tính bằng g;

a là lượng mẫu len đã sấy khô để thử, tính bằng g.

2.18 Xác định độ ẩm và tính chuyển khối lượng

2.18.1 Dụng cụ

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Cân có độ chính xác đến 0,001 g

Hộp sắt có nắp kín

Tủ sấy

2.18.2 Nguyên tắc

Sấy mẫu ở nhiệt độ qui định đến khối lượng không đổi và xác định mức tiêu hao khối lượng. Từ đó tính được độ ẩm thực tế. Dựa vào độ ẩm thực tế, độ ẩm qui định sẽ tính được khối lượng ở độ ẩm qui định.

2.18.3 Tiến hành thử

Sau khi lấy mẫu về, cân ngay từng mẫu. Lúc cân, phải cân nhanh (sau khi lấy mẫu ra, phải đậy ngay nắp hộp lại). Sau khi cân, cho mỗi mẫu len vào một giỏ cân trong máy sấy và sấy đều khô ở nhiệt độ 105 0C trong 2 giờ 30 phút – 3 giờ. Sau khi sấy, cân mẫu và lại sấy. Lặp lại quá trình này cho đến lúc khối lượng giữa hai lần cân liên tiếp không chênh nhau quá 5 mg.

2.18.4 Tính toán kết quả

Độ ẩm (W) tính bằng phần trăm theo công thức:

...

...

...

Bạn phải đăng nhập hoặc đăng ký Thành Viên TVPL Pro để sử dụng được đầy đủ các tiện ích gia tăng liên quan đến nội dung TCVN.

Mọi chi tiết xin liên hệ: ĐT: (028) 3930 3279 DĐ: 0906 22 99 66

Trong đó:

G1 là khối lượng mẫu trước khi sấy, tính bằng g;

G2 là khối lượng sau khi sấy, tính bằng g.

Khi cần tính khối lượng len ở độ ẩm qui định (G), phải áp dụng công thức sau đây:

G = Gtt

Trong đó:

Gtt là khối lượng len ở độ ẩm thực tế;

W là độ ẩm qui định cho len mịn hoặc thảm, tính bằng phần trăm;

Wtt là độ ẩm thực tế có trong mẫu len, tính bằng phần trăm.

Văn bản này chưa cập nhật nội dung Tiếng Anh

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 1784:1976 về Len - Phương pháp thử được chuyển đổi năm 2008 do Ủy ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước ban hành

Bạn Chưa Đăng Nhập Thành Viên!


Vì chưa Đăng Nhập nên Bạn chỉ xem được Thuộc tính của văn bản.
Bạn chưa xem được Hiệu lực của Văn bản, Văn bản liên quan, Văn bản thay thế, Văn bản gốc, Văn bản tiếng Anh,...


Nếu chưa là Thành Viên, mời Bạn Đăng ký Thành viên tại đây


3.792

DMCA.com Protection Status
IP: 18.217.194.39
Hãy để chúng tôi hỗ trợ bạn!